Tiết 2+3: Tập đọc:
QUẢ TIM KHỈ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.( TL được câu hỏi 1-2-3- 5)
- Giáo dục HS không nên giả dối như Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn.
*HS yếu đaựnh vaàn, ủoùc ủuựng moọt soỏ tieỏng, tửứ, caõu trong ủoaùn vaờn; HS khá- giỏi biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật ( Khỉ, Cá Sấu), TL được câu hỏi 4.
* GDKN sống :
TUẦN 24: Từ ngày 14/02/2011 đến ngày 18/02 /2011 Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy TL Đồ dùng dạy học. Hai Sáng 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Quả tim Khỉ. ( Tiết 1) Quả tim Khỉ. ( Tiết 2) Luyện tập. TranhMH Bảng phụ Bảng phụ Chiều 5 6 7 TC Toán Thể dục Thể dục. Luyện tập. Bảng phụ. Ba Sáng 1 2 3 4 Toán K. chuyện Đạo đức Chính tả Bảng chia 4. Quả tim Khỉ. L. sự khi gọi và nhận điện thoại( T2) ( Nghe viết) : Quả tim Khỉ. Thẻ chấm tròn. SGK/Bảng phụ Thẻ màu. Bảng phụ. Chiều 5 6 7 TCTV TC Toán TCTV Luyện đọc: Gấu trắng là chúa tò mò. Bảng chia 4. Luyện viết : Quả tim Khỉ. SGK Bảng phụ. Bảng phụ. Tư Sáng 1 2 3 4 Tập đọc Toán Mĩ thuật Âm nhạc Voi nhà. Một phần tư. Vẽ theo mẫu : Vẽ con vật. Tranh MH. Thẻ h. vuông. Tranh Chiều SHNK : Tập múa hát bài : Múa vui. Năm Sáng 1 2 3 4 LT& câu Toán TNXH Tập viết TN về loài thú; Dấu chấm, dấu phẩy. Luyện tập. Cây sống ở đâu ? Chữ hoa U, Ư SGK;Bảng phụ. SGK; Giấy bìa. Tranh SGK. Bộ chữ mẫu. Chiều 5 6 7 TCTV TC Toán TCTV TN về loài thú; Dấu chấm, dấu phẩy. Luyện tập. Luyện viết : Chữ hoa U, Ư Vở; Bảng phụ. VBT Vở. Sỏu Sáng 1 2 3 4 TLV Toán Thủ công Chính tả Đáp lời phủ định; Nghe và TLCH. Bảng chia 5. Ôn tập chương II: Phối hợp gấp ( Nghe viết): Voi nhà. Bảng phụ. Thẻ chấm tròn. Giấy màu, kéo Bảng phụ. Chiều 5 6 7 TC Toán TCTV Sinh hoạt Bảng chia 5. Đáp lời phủ định. Sinh hoạt cuối tuần 24. Bảng phụ. Bảng phụ. Kí duyệt : Bờ Y, ngày 13 tháng 02 năm 2011 Người lập : Bùi Thị Tuyên. Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 12 tháng 2 năm 2011. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011. Tiết 1 : Chào cờ. Tiết 2+3: Tập đọc: quả tim khỉ I/ Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong chuyện. - Hiểu nội dung bài: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.( TL được câu hỏi 1-2-3- 5) - Giáo dục HS không nên giả dối như Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn. *HS yếu đaựnh vaàn, ủoùc ủuựng moọt soỏ tieỏng, tửứ, caõu trong ủoaùn vaờn; HS khá- giỏi biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật ( Khỉ, Cá Sấu), TL được câu hỏi 4. * GDKN sống : - Ra quyết định. - ứng phó với căng thẳng. - Tư duy sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK/ 50. - Bảng phụ viết câu văn khó. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1: ( 45’) 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5) 3 HS đọc bài "Nội quy đảo khỉ "và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2/Dạy bài mới: ( 40’) a/ Giới thiệu bài: GV dùng tranh SGK / 50 giới thiệu và ghi đề lên bảng - HS nhắc lại. b/ Luyện đọc: * GVđọc mẫu toàn bài . * Hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: Hướng dẫn HS đọc một số câu cần ngắt nghỉ và nhấn giọng một số từ ,VD: Một con vật da sần sùi, / dài thượt, / nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc,/ trườn lên bãi cát .// Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí / với hai hàng nước mắt chảy dài.// + Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài .( Chủ yếu là HS TB- yếu); GVtheo dõi hs đọc, kết hợp sửa sai lỗi phát âm cho HS + Đọc từng đoạn trrước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài ; GV theo dõi- sửa sai cách ngắt- nghỉ cho HS. + Đọc từng đoạn trong nhóm: HS lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm, các bạn khác nhận xét, góp ý. +Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc đồng thanh : 3 nhóm đọc 4 đoạn.(đoạn 3 và 4 gộp lại 1 đoạn ). - Đại diện các nhóm thi đọc (3 em của 3 nhóm thi đọc). ( HS khá- giỏi) Tiết 2: (35’) c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12’) 1 HS đọc to đoạn 1- Cả lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 1 SGK/ 51 - GV hướng dẫn hs giải nghĩa từ : dài thượt, ti hí. - HS đọc thầm đoạn 2- 1 em đọc to và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK/ 51. + Giải nghĩa từ : trấn tĩnh. H: Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ ? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4, kết hợp 1 em đọc to và trả lời câu hỏi 4 SGK/ 51( HS khá- giỏi) + GV hướng dẫn giải nghĩa từ : bội bạc, tẽn tò. -1 em đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 5 SGK/ 51 : + Tính nết của Khỉ: tốt bụng, thật thà, thông minh. + Tính nết của Cá sấu : giả dối, bội bạc, độc ác. * Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài . - 1em đọc lại cả bài . ( HS giỏi) H: Câu chuyện nói lên điều gì ? Nội dung :(Đã nêu ở phần mục tiêu) d/Luyện đọc lại ( Khoảng 20’) - HS thi đọc phân vai theo nhóm 3 em( người dẫn chuyện, Khỉ, Cá Sấu) - 2 nhóm thi đọc trước lớp. 3/ Củng cố- dặn dò: (3’) - HS nhắc lại nội dung bài. -GV giáo dục HS phải thật thà trong tình bạn, không dối trá và cần bình tĩnh, thông minh nghĩ ra mưu mẹo để thoát nạn khi bị lừa. - 1 HS giỏi đọc bài Voi nhà ; GVHD cách đọc và dặn HS về nhà đọc bài và tìm hiểu bội dung của bài. * Nhận xét giờ học. Tiết 4 : Toán: Luyện tập. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng x x a = b, a x x = b. - Biết tìm một thừa số chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 3. - Yêu thích toán học, rèn tính cẩn thận. ( BT cần làm: 1- 3- 4) * HS giỏi có thể làm hết các bài tập. II/ Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài 3 SGK/ 117. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: (45’) 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) 2HS TB làm bài 2SGK/ 116; 1 HS khá làm bài 4 SGK/ 116. 2. Bài mới: (37’) a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. b/ Hướng dẫn luyện tập: (SGK / 117) Bài 1:Tìm x- là thừa số chưa biết. - HS nêu tên gọi từng thành phần trong phép tính nhân (1- 2 HS TB ) - HS TB nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết của phép nhân ( 3 - 4em ) - HS làm bài vào bảng con, mỗi tổ làm một câu - 3 em lên bảng làm. Bài 2 : ( Dành cho HS giỏi luyện tập thêm- Nếu còn thời gian) Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống : - HS đọc tên gọi từng thành phần trong bảng. H: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? H: Muốn tìm tích ta làm như thế nào? - HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm số cần điền. - GV treo bảng phụ - từng cặp nêu số đã cho và số cần tìm - GV kết hợp mở đáp án đúng đã chuẩn bị sẵn. Bài 4: Giải bài toán. - HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu bài toán. - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS trình bày miệng phương án giải. - HS tóm tắt và giải bài toán vào vở - 1 em lên bảng làm trên bảng lớp. - HS đọc bài giải của mình - Lớp nhận xét và nêu lời giải khác bạn. 3.Củng cố- Dặn dò: ( 3’) - GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức vừa luện tập. - Cho 2 HS đọc bảng chia 4. Dặn HS về nhà học thuộc bảng chia 4 và tìm hiểu các bài tập ở trong bài. HS làm tiếp bài 2,5 vào buổi chiều. * Nhận xét giờ học. Tiết 5: Tăng cường Toán : Luyện tập. I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng về: - Tìm thừa số x trong các bài tập dạng x x a = b, a x x = b. - Giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 3. ( BT cần làm: 1- 3- 4) - Yêu thích toán học, rèn tính cẩn thận. * HS giỏi có thể làm hết các bài tập. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: (40’) 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết.( HS TB) 2. Bài mới: (38’) a/ Giới thiệu bài: GV nêu MT bài học. b/ Hướng dẫn luyện tập: (VBT/ 30) Bài 1: Số (Tìm số viết vào ô trống- số là thừa số chưa biết) - GV HD cho HS cách làm bài: H: Số cần điền vào ô trống là thành phần nào của phép nhân. - HS TB nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết của phép nhân ( 3 - 4em ) - HS làm bài vào bảng con, mỗi tổ làm một câu - 3 em lên bảng làm. Bài 2: Tìm y. H: Câu a có gì khác với so với hai câu b và c? ( Câu a tìm số hạng chưa biết ) -1HS nêu lại quy tắc tìm số hạng chưa biết trong một tổng. - HS làm bài vào vở, HS yếu làm câu a và b. - 3 HS đại diện cho 3 tổ thi đua làm bài trên bảng lớp. Bài 3:Giải bài toán. - HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu bài toán. - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS trình bày miệng phương án giải. - HS tóm tắt và giải bài toán vào vở - 1 em lên bảng làm trên bảng lớp. - HS đọc bài giải của mình - Lớp nhận xét và nêu lời giải khác bạn. Bài 4: Giải bài toán. - Các bước tiến hành tương tự như bài 4. - HS khá giỏi tóm tắt và giải vào vở BT.GV HD HS chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: (2’) - GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức vừa luện tập. - Cho 2 HS đọc bảng chia 4. Dặn HS về nhà học thuộc bảng chia 4 và tìm hiểu các bài tập ở trong bài. HS làm tiếp bài 2,5 vào buổi chiều. * Nhận xét giờ học. Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 12 tháng 2 năm 2011. Ngày dạy: Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2011. Tiết 1: Toán: bảng chia 4. I/ Mục tiêu Giúp HS: - Lập và nhớ được bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 4. ( BT cần làm: Bài 1-2) - Yêu thích toán học, rèn tính cẩn thận. * HS khá- giỏi HTL bảng chia 4 ngay tại lớp. II /Đồ dùng: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: (40’) 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2HS TB làm bài 2 SGK/ 117. ( Mỗi em một câu) - Kết hợp KT HS yếu nêu cách tìm thừa số chưa biết. 2.Bài mới: ( 33’) a/ HD HS lập bảng chia 4: * Ôn tập phép nhân 4: - GV gắn lần lượt 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa vẽ 4 chấm tròn. H: Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? H: Có mấy tấm bìa như vậy? 3 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? - HS viết phép nhân : 4 x 3 = 12 * Hình thành phép chia 4: H: Trên 3 tấm bìa có mấy chấm tròn? H: 12 chấm tròn được chia đều cho mỗi tấm là mấy chấm tròn? H : Vậy có mấy tấm bìa? - HS viết phép chia trên bảng con - 1 em lên bảng viết : 12 : 4 = 3 H: Dựa vào đâu để viết được phép chia 12 chia 4 bằng 3? * Nhận xét: H: Ngoài ra, từ phép nhân 4 x 3 = 12 ta còn lập được phép chia nào khác? H: Dựa vào một phép nhân 4 x 3 = 12 ta lập được mấy phép chia tương ứng? * Lập bảng chia 4: - Hướng dẫn hs lập một vài phép chia 4 như trên( bằng các tấm bìa) - HS tự lập bảng chia 4 vào bảng con - GV nhận xét và ghi lên bảng. H:Ai có nhận xét gì về bảng chia trên? - GV giới thiệu bài và ghi bảng. * Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng chia 4: - HS đọc theo cá nhân thứ tự và không thứ tự. GV xoá dần bảng. - HS đọc đồng thanh. - HS thi học thuộc bảng chia 4 trước lớp. GV nhận xét ghi điểm cho những HS thuộc ngay tại lớp. c/ Thực hành: (SGK / 118) Bài 1.Tính nhẩm ( KQ các phép chia trong bảng chia 4) HS nêu miệng theo cá nhân ( chú ý đến ... em: - GV nêu ra một số tình huống giao tiếp có yêu cầu đáp lời phủ định; Hướng dẫn hs đáp nhiều lời khác nhau cho các câu phủ định. - Từng cặp thực hành đóng vai với mỗi tình huống trong bài bài tập: Nói lời đáp cho câu phủ định, mỗi tổ thực hành một tình huống. - Một số cặp của 3 tổ thi đua đóng vai và thực hành nói lời đáp trước lớp. - Các bạn khác nhận xét cách đáp lời cho câu phủ định của nhóm bạn. * GV kết luận và giáo dục hs khi đáp lời phủ định. 3/Củng cố - dặn dò: ( 2’) - HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà quan sát tranh trong SGK tập trả lời các câu hỏi có trong bài để tiết sau học. * GV nhận xét giờ học. Tiết 7: sinh hoạt cuối tuần 24 I. Mục tiêu: - Nhận xét các hoật động tuần 24; Đề ra phương hướng hoạt động tuần 25. - GD các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II. Nội dung sinh hoạt: 1/ Nhận xét: *ệu điểm: - Đa số các em lễ phép, đoàn kết bạn bè. - Đa số các em đã có ý thức học tập tốt, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Giữ gìn sách vở tương đối cẩn thận. - Vệ sinh trường, lớp, cá nhân sạch sẽ. -Tác phong, trang phụ đến lớp đúng quy định. *Haùn cheỏ: Một số em chưa tự giác trong học tập, còn hay nói chuyện - làm việc riêng trong giờ học, bảo quản sách- vở chưa tốt. 2/ Phương hướng hoạt động tuần tới: - Duy trì các mặt hoạt động đã làm tốt ở tuần 24. - Chấn chỉnh tình trạng chưa tự giác trong học tập, còn hay nói chuyện - làm việc riêng trong giờ học, bảo quản sách- vở chưa tốt. - Tăng cường rèn VSCĐ. - Tăng cường rèn nề nếp tự học. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. 3. Bình xét học sinh được cắm hoa điểm 10. Tiết 5: Toán Kiểm tra cuối tuần Câu 1: Tính nhẩm 4 : 4 = 8 : 4 = 12 : 4 = 36 : 4 = 16 : 4 = 20 : 4 = 40 : 4 = 24 : 4 = 32 : 4 = Câu 2: Có 24 quyển vở chia đều cho 4 tổ. Hỏi mỗi tổ được chia mấy quyển vở? Câu 3: Số? Câu 4: Tìm x X x 2 = 8 X x 3 = 15 3 x X = 24 Tiết 6: Tiếng việt Kiểm tra cuối tuần Câu 1: Tìm các tiếng có vần uc hoặc ut Câu 2: Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: Dữ như ... Nhát như ... Khoẻ như ... Nhanh như ... Câu 3: Nhìn SGK trang 58 Trả lời câu hỏi Vì sao? TUẦN 24. Từ ngày 22 /2/2010 đến 26 /2 /2010 Thứ Buổi Tiết Mụn Tờn bài dạy TL Đồ dựng DH Hai 22/2 Sỏng 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Đạo đức Toán Quả tim Khỉ ( Tiết 1) Quả tim Khỉ (Tiết 2) Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( Tiết 2) Luyện tập . Tranh MH SGK. VBT/ tranh SGK/bảng phụ Chiều 6 7 8 Luyện đọc Toán Luyện viết Quả tim Khỉ Luyện tập. Quả tim Khỉ SGK VBT Vở; bảng phụ. Ba 23/2 Sỏng 1 2 3 4 5 Thể dục Toán Kể chuyện Chính tả Âm nhạc Đi kiễng gót hai tay chống hông. TC:" Kết bạn " Bảng chia 4 Quả tim Khỉ Quả tim Khỉ ( Nghe- viết) Ôn bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương. Còi Bảng phụ. SGK/Bảng phụ Bảng phụ. Nhạc cụ gõ. Chiều 6 7 8 Luyện đọc Toán Luyện viết Gấu trắng là chúa tò mò. Ôn: Bảng chia 4. Gấu trắng là chúa tò mò. SGK VBT Vở, bảng phụ. Tư 24/2 Sỏng 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Mĩ thuật Tập viết Tập đọc Voi nhà. Một phần tư. Vẽ theo mẫu : Vẽ con vật. Chữ hoa :U, Ư. Phụ đạo HS yếu. Tranh trong SGK SGK, giấybìa Tranh HD. Bộ chữ mẫu. SGK. Chiều Năm 25/2 Sỏng 1 2 3 4 5 Thể dục LT& câu TN & XH Toán Toán Đi nhanh chuyển sang chạy. TC: "Nhảy ô" Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu chấm phẩy. Cây sống ở đâu. Luyện tập. Phụ đạo HS yếu. Còi SGK;Bảng phụ. Tranh SGK . SGK;Giấy bìa. Vở. Chiều 6 7 8 Toán SHNK SHNK Luyện tập. Tập hát múa tập thể bài: Múa vui. Tập hát múa tập thể bài: Múa vui. Vở; Bảng phụ. Sỏu 26/2 Sỏng 1 2 3 4 5 Chính tả Toán Thủ công TLV Toán Voi nhà. ( Nghe- viết ) Bảng chia 5. Ôn tập chương II- Phối hợp gấp, cắt, dán hình. Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi. Phụ đạo HS yếu. Bảng phụ. Giấy bìa Giấy màu, kéo SGK; Bảng phụ. Vở. Chiều 6 7 8 Toán TLV Sinh hoạt Ôn: Phụ đạo HS yếu. Ôn: Đáp lời phủ định; Nghe, trả lời câu hỏi. Nhận xét cuối tuần 24. VBT. Vở. Ký duyệt Bờ Y, ngày 21 thỏng 2 năm 2010 Tiết 6: Luyện đọc: quả tim khỉ I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong chuyện; Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật ( Khỉ, Cá Sấu) - Hiểu rõ nội dung bài: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. - Giáo dục HS không nên giả dối như Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn. *HS yếu ủoùc ủuựng moọt soỏ caõu trong ủoaùn vaờn. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ:( 5-6’) - Yêu cầu 1 học sinh giỏi đọc toàn bài Quả tim Khỉ. - GV nhận xét , điều chỉnh giọng đọc để làm mẫu cho cả lớp . 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ( 2-3’) GV nêu MT bài học. b/ HD HS ôn bài : (20 -25’) * Luyện đọc: - Học sinh đọc theo cặp từng đoạn trong nhóm; GV theo dõi ,kèm HS yếu đọc tiếng- từ -câu. - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn( HS TB) ; thi đọc cả bài ( HS khá- giỏi) 1 luợt. - HS thi đọc chuyện phân vai theo nhóm 3 em( người dẫn chuyện, Khỉ, Cá Sấu) - 3 nhóm thi đọc trước lớp. * Tìm hiểu bài: - GV HD HS trao đổi với nhau về ND bài theo các câu hỏi trong SGK hoặc những thắc mắc khác về ND bài ; GV quán xuyến chung và giúp HS kết luận vấn đề . 3/ Củng cố- dặn dò: ( 4-5’) - HS nhắc lại nội dung bài. -GV giáo dục HS phải thật thà trong tình bạn, không dối trá và cần bình tĩnh, thông minh nghĩ ra mưu mẹo để thoát nạn khi bị lừa. - 1 HS giỏi đọc bài Voi nhà ; GVHD cách đọc và dặn HS về nhà đọc bài và tìm hiểu bội dung của bài. * Nhận xét giờ học. Tiết 8: Luyện viết: Gấu trắng là chúa tò mò. I/ Mục tiờu: - Luyện viết ủoaùn 1 và 2 baứi Gấu trắng là chúa tò mò. - Rốn kỹ năng viết đỳng, đẹp. * HS yếu ủaựnh vaàn vieỏt ủửụùc đoạn 2 trong baứi luyeọn vieỏt.( Gồm 1 câu) II / Các HĐ dạy -học : 1/ KTBC: ( 2- 4’) KT vở luyện viết và phần luyện viết ở nhà của HS. 2/ Dạy bài mới : a/ GTB : GV nêu MT giờ học. ( 2-3’) b/ HD HS luyện viết :( 7-8’) - GV đọc bài luyện viết một lần ; gọi 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi . H: Gấu trắng Bắc Cực là một con vật như thế nào? -YC HS tìm các chữ hoa có trong bài; Luyện viết chữ hoa ra bảng con, một số HS lên bảng viết . - GV chỉnh sửa nét chữ cho HS . -GV lưu ý cách trình bày bài cho HS và nhắc HS chú ý luyện kiểu chữ nghiêng. c/ HS luyện viết trong vở.( 17-20’) HS yếu đánh vần từng chữ và viết vào vở GV theo dõi , uốn nắn nét chữ cho HS . d / Chấm - chữa bài :( 5-6’) -Thu vở 5 -7 em chấm . -NX ,HD HS sửa sai . e/ Củng cố -dặn dò :( 2-3’) - GV nhận xét giờ học. -Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại . Tiết 1: Thể dục: ĐI kiễng gót hai tay chống hông. Trò chơi : kết bạn. I/ Mục tiêu: - Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót hai tay chống hông. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm phương tiện: Sân trường, còi, dọn vệ sinh nơi tập. III / Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: ( 5-7’) - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, cánh tay, khớp vai . * Ôn một số động tác của bài TD . 2. Phần cơ bản: ( 22-25’) * Đi kiễng gót hai tay chống hông : - GV làm mẫu động tác- Cả lớp theo dõi(1- 2 lần). - GV cho HS xếp thành hai hàng; Lần lượt cho HS tập đi; GV theo dõi- chỉnh sửa động tác cho HS. - GV chia tổ cho HS luyện tập; Cán sự lớp điều khiển tổ của mình luyện tập; GV quán xuyến chung. *Trò chơi "Kết bạn ": - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho hs đọc vần điệu. - Cán sự lớp điều khiển chơi ; GV quán xuyến chung. 3. Phần kết thúc: ( 5-7’) - HS đi đều theo 2 hàng dọc và hát. - Cúi người thả lỏng : 3 lần. - Nhảy thả lỏng : 3 lần. - GV cùng HS hệ thống bài. * GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà: Luyện tập các động tác vừa học. Tiết 5: Âm nhạc: OÂN BAỉI HAÙT: CHUÙ CHIM NHOÛ DEÃ THệễNG I. Muùc tieõu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa đơn giản. II. Chuaồn bũ: Một số động tác phụ hoạ cho lời bài hát. III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc: Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ 1. ổn định: ( 1-2’) 2. Baứi cuừ : ( 3-4’) YC HS hát bài trước. 3. Baứi mụựi: ( 25- 27’) Giụựi thieọu: ghi bảng Hoaùt ủoọng 1: Ôn tập bài hát: Chuự chim nhoỷ deó thửụng. - Chia thánh 3 dãy để tập hát. - Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm (ủeọm theo phaựch, ủeọm theo nhũp) - Taọp haựt noỏi tieỏp tửứng caõu ngaộn. - Taọp bieồu dieón ủụn ca hoaởc toỏp ca. Taọp bieồu dieón keỏt hụùp muựa phuù hoùa. - Nhaọn xeựt – sửỷa sai (neỏu coự) 4. Cuỷng coỏ – Daởn dò: ( 2-3’)ứ - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Daởn HS veà nhaứ bieồu dieón cho ngửụứi nhaứ nghe. - Haựt. - 2HS lên bảng hát. - Nhắc lại. - Tửứng toồ luyeọn haựt. - 1 dãy hát, 1 dãy gõ đệm và ngược lại. - Hát đơn ca, tốp ca. - Hát kết hợp với động tác phụ hoạ - Haựt ủoàng thanh, toỏp ca, ủụn ca. - Nhaọn xeựt baùn haựt. - 1 dãy hát, 1 dãy gõ đệm và ngược lại. - Hát đơn ca, tốp ca. Tiết 1: Thể dục: đi nhanh chuyển sang chạy. trò chơi:"Nhảy ô " I / Mục tiêu -Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II / Địa điểm phương tiện: Sân trường , còi , kẻ vạch thẳng. III / Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu : ( 5-7’) - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. * Ôn một số động tác của bài thể dục. 2. Phần cơ bản: ( 20- 22’) * Đi kiễng gót, hai tay chống hông( 2 lần ). * Đi nhanh chuyển sang chạy: 3 lần ( 15 - 20 m ) - GV làm mẫu động tác; HS theo dõi. - Cho HS xếp thành hàng , sau đó lần lượt từng HS thực hiện động tác; GV theo dõi, uốn nắn ĐT cho HS. - Chia tổ cho HS luyện tập. *Trò chơi " Nhảy ô": - GV nêu tên trò chơi và kết hợp làm mẫu. - HS chơi thử cả lớp theo 2 hàng. - Từng HS chơi theo cá nhân. 3. Phần kết thúc: ( 5- 7’) - Cúi người thả lỏng. - Cúi lắc người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng : 5 lần. - GV cùng HS hệ thống bài. * GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà: Ôn động tác đi nhanh chuyển sang chạy.
Tài liệu đính kèm: