1.Đạo đức
Tiết 23: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( tiết 1).
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu đợc một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lý một số tình huống đơn giản thờng gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
II. Giáo dục kĩ năng sống :
*GDKNS : KN Giao tiếp lịch sự và gọi điện thoại.
III. Đồ dùng dạy học
- Gv: Bộ đồ chơi điện thoại.
- Hs: SGK
IV. Các hoạt động dạy học
Tuần 23 Ngày soạn : 06 / 02 / 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2012 1.Đạo đức Tiết 23: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( tiết 1). I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lý một số tình huống đơn giản thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. - Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. II. Giáo dục kĩ năng sống : *GDKNS : KN Giao tiếp lịch sự và gọi điện thoại. III. Đồ dùng dạy học Gv: Bộ đồ chơi điện thoại. Hs: SGK IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước học bài gì? - Khi nói lời yêu cầu đề nghị em cần nói ntn? - Nx đánh giá B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài ghi bảng 2. Các hoạt động chủ yếu HĐ1: Thảo luận lớp - Yêu cầu 2HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị. - Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại. + Khi nghe điện thoại reo Vinh đã làm gì và nói gì? + Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào? + Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không? Vì sao? + Em học được điều gì qua đoạn hội thoại trên? Kl: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng từ tốn. HĐ2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại. - Gv viết các câu trong đoạn hội thoại lên 4 tấm bìa. - Mời 4 em lên cầm 4 tấm bìa đó đứng thành hàng ngang và lần lượt từng em đọc to các câu trên tấm bìa của mình. Sau đó yêu cầu một số HS lên sắp xếp lại vị trí cho hợp lý. Các em cầm các tấm bìa sẽ di chuyển theo sự sắp xếp của bạn. - GV kết luận về cách sắp xếp đúng nhất. HĐ3:Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: + Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại. + Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì? - GV mời một vài cặp lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung. KL: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng, không nói to, nói chống không. *Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình. *GDKNS: Khi nhận hoặc gọi điện thoại, điều đầu tiờn em cần làm gỡ? C/ Củng cố dặn dò - Hôm nay học bài gì? Khi gọi điện thoại con cần chú ý điều gì? - Nhận xét giờ. - Dặn dò HS thực hiện tốt - HS trả lời và nhận xét cho nhau - Hs nhắc lại tên bài - Cả lớp theo dõi. - Trả lời cá nhân. + Vinh nhấc máy và nói A lô, Tôi xin nghe. - Nam hỏi Vinh chân bạn đã hết đau chưa? - Em có thích. - Em nói chuyện qua điện thoại lịch sự, từ tốn. - Đứng đúng vị trí là: + A lô. Tôi xin nghe. + Cháu chào bác ạ. Cháu..... + Cháu cầm máy chờ một lát nhé. + Dạ, cháu cảm ơn bác. - Thảo luận cặp đôi. Đại diện từng nhóm trình bày. - Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng, không nói to, nói chống không. - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình. - Vài cặp lên thực hiện và nhận xét cho nhau - HS nêu và nhận xét cho nhau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2 - 3.Tập đọc Tiết 67 - 68: Bác sĩ Sói. I. Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài nghỉ hơi dúng chỗ. - Hieồu noọi dung baứi: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại (trả lời CH 1,2,3,5) II. Giáo dục kĩ năng sống : * GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Ứng phú với căng thẳng. III. Đồ dựng dạy - học: - GV: Tranh minh hoaù. - HS: SGK IV. Cỏc hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của gv Hoạt động của hs A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên bảng đọc bài: Cò và cuốc. - Nhận xét cho điểm HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm Muông thú. - Ghi tên bài lên bảng. 2. Luyện đọc a) Đọc mẫu - Giọng kể: Vui vẻ, tinh nghịch. - Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa. - Giọng ngựa: giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh. b) Luyện đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải Đọc từng câu - Gọi HS đọc từng câu. - Yêu cầu HS đọc từ khó:rõ dãi, khoan thai, huơ. • Đọc từng đoạn - Bài chia làm 3 đoạn: - Đ1: Từ đầu đến tiến về phía ngựa. - Đ2: Tiếp đến ông xem giúp. - Đ3: Còn lại. - Gọi 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. * Gọi 1 em đọc đoạn 1. - Hãy nêu cách ngắt giọng câu sau. - Yêu cầu HS đọc câu văn trên theo đúng cách ngắt giọng. - Yêu cầu HS nêu nghĩa từ chú giải. *Gọi 1 em đọc đoạn 2. - HD: Đoạn văn này có lời đối thoại của Sói và Ngựa. Khi đọc lời của Sói, đọc với giọng giả nhân, giả nghĩa. Khi đọc giọng của Ngựa giọng lễ phép và rất bình tĩnh. - Gọi HS nêu nghĩa từ chú giải: phát hiện, bình tĩnh, làm phúc. * Gọi 1 em đọc đoạn 3 - Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu dài. - Nêu nghĩa từ: Cú đá trời giáng. Đọc bài trong nhóm. Thi đọc. Đồng thanh - 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - Học sinh nhắc lại tên bài - HS nghe và nghe nhẩm theo giáo viên - Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp. - Đọc cá nhân- đồng thanh từ khó. - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. - 1 em đọc to đoạn 1. - Nêu cách ngắt và luyện đọc câu: + Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.// - HS đọc cá nhân, cả lớp đồng thanh. - Nêu nghĩa từ: khoan thai. - HS đọc từng câu trong đoạn hội thoại giữa Sói và Ngựa. -Nêu nghĩa từ : phát hiện, bình tĩnh, làm phúc. - Tìm cách ngắt và luyện đọc câu: + Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra.// - Một số HS đọc câu dài. - Nêu nghĩa các từ chú giải cú đá trời giáng. - Đọc bài trong nhóm đôi. - 4 nhóm thi đọc. - Cả lớp đồng thanh. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. + Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi gặp Ngựa? - Vì thèm rỏ dãi nên Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, sói đã lừa Ngựa bằng cách nào? - Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? - Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa? - Sói định lừa Ngựa nhưng lại bị ngựa đá cho một cú trời giáng. Em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (2 câu cuối bài) + Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5. - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS, sau đó yêu cầu HS thảo luận với nhau để chọn tên gọi khác cho câu chuyện và giải thích tại sao? - Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa câu chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì? * Câu chuyện khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa. 4. Luyện đọc lại. - Cho HS thi đọc theo vai. - Nhận xét ghi điểm. *GDKNS: Em sẽ làm gỡ nếu cú kẻ bắt nạt mỡnh? 5. Củng cố dặn dò - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Nhận xét giờ. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc đoạn 1. - Sói thèm rỏ dãi. - Sói đã đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệng để lừa Ngựa. - Khi phát hiện ra Sói đang đến gần, Ngựa biết là cuống lên thì chết bèn giả đau, lễ phép nhờ "bác sĩ Sói" khám cho cái chân sau đang bị đau. - Sói định lừa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy. - HS phát biểu ý kiến theo yêu cầu. - 1 HS đọc câu hỏi 5. - Thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm. + Chọn tên Sói và Ngựa vì đây là hai nhân vật chính của chuyện. + Chọn tên Lừa người lại bị người lừa vì tên này thể hiện nội dung chính của chuyện. + Chọn tên Chú Ngựa thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh nhanh trí của Ngựa. - Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, gải nhân, giả nghĩa. - Hs nhắc lại nội dung bài - Các nhóm thi đọc. - 3 em đóng vai người dẫn chuyện, Sói, Ngựa để đọc lại chuyện. - HS nêu theo ý hiểu và nhận xét cho nhau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.Toán Tiết 111: Số bị chia - Số chia - Thương. I. Mục đích yêu cầu - Nhaọn bieỏt ủửụùc số bị chia - số chia - thương - Biết cách tìm keỏt quaỷ trong pheựp chia. II. Đồ dựng dạy - học: - GV: Caực theỷ tửứ ghi saỳn “Soỏ bũ chia”, “Soỏ chia”, “Thửụng” - HS: SGK III. Cỏc hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau: * Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 2x3.....2x5 10:2.....2x 12.....20:2 - Gv nhận xét đánh giá. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2. Giới thiệu Số bị chia- Số chia- Thương - Viết lên bảng phép tính 6:2 và yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính này. - Giới thiệu: Trong phép chia 6:2= 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. (vừa nói vừa gắn thẻ từ lên bảng) - 6 gọi là gì trong phép chia 6:2=3? - 2 gọi là gì trong phép chia 6:2=3? - 3 gọi là gì trong phép chia 6:2=3? - Số bị chia là số như thế nào trong phép chia? - Số chia là số như thế nào trong phép chia? - Thương là gì? => 6 chia 2 bằng 3, 3 là thương trong phép chia 6 chia 2 bằng 3, nên 6:2 cũng là thương của phép chia này. - Hãy nêu thương của phép chia 6:2=3 - Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia 8:2=4 3. Thực hành (112) Bài 1: Tính rồi điền só thích hợp... - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc kĩ bài trong SGK. - Viết lên bảng 8:2 và hỏi: 8 chia 2 được mấy? - Hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính chia trên. - Vậy ta viết các số của phép chia này vào bảng ra sao? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Gv nx đánh giá. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét cho điểm HS. 4. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại phép chia trong bài, nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của từng phép tính. - Nhận xét giờ. - Dặn dò HS học thuộc bài. - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm nháp. 2x3<2x5 10:2<2x4 12>20:2 - HS nhắc lại tên bài - 6 chia 2 bằng 3. - Theo dõi bài giảng của GV. - 6 gọi là số bị chia. - 2 gọi là số chia. - 3 gọi là thương. - Là một trong hai thành phần của phép chia. - Là thành phần thứ hai trong phép chia. - Thương là kết quả trong phép ch ... - Dặn HS chuẩn bị giấy để giờ sau gấp tiếp các bài chưa hoàn thành. - HS để đồ dùng lên bảng cho Gv kiểm tra - Nhắc lại tên bài - Nêu tên bài: Gấp cắt dán hình tròn..............Gấp, cắt dán phong bì. - Thực hành theo tổ nhóm. - Hs nêu và nhận xét cho kĩ - Hs nêu lại nội dung và nhận xét cho nhau _____________________________________________ Ngày soạn : 10 / 02 / 2012 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 18 tháng 01 năm 2012 1.Toán Tiết 115: Tìm một thừa số của phép nhân. I. Mục đích yêu cầu. - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b ; a x x = b (với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2) II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Vẽ trước lên bảng một số hình tròn, hình tam giác, hình vuông và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu một phần hai hình. - Nhận xét cho điểm HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - GV gọi hs nêu các tìm các thành phần chưa biết trong các phép tính đã học. - Gv chốt lại và ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn tìm một thừa số của phép nhân a) Nhận xét: - Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. - Nêu bài toán: Có 3 tấm bìa như nhau, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số chấm tròn có trong cả 3 tấm bìa. - Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính nhân trên. - Gắn các thẻ từ lên bảng 2 x 3 = 6 Thừa số Thừa số Tích - Dựa vào phép nhân trên, hãy lập các phép chia tương ứng. - Giới thiệu: Để lập được phép chia 6:2=3 chúng ta đã lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3) - Để lập được phép chia 6:3=2 chúng ta đã lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2) - 2 và 3 là gì trong phép nhân 2x3=6? *Vậy ta thấy, nếu lấy tích chia cho một thừa số ta sẽ được thừa số kia. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? b) Hướng dẫn tìm thừa số x chưa biết - Viết lên bảng: X x 2=8 và gọi HS đọc phép tính trên. - Giải thích: x là thừa số chưa biết trong phép nhân X x2=8. Chúng ta đã học cách tìm thừa số này. - Muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta làm thế nào? - Hãy đọc phép tính tương ứng để tìm x. - Vậy x bằng bao nhiêu? - Viết tiếp lên bảng x=4 sau đó trình bày bài giải mẫu. - Yêu cầu HS đọc bài toán trên. + Viết lên bảng 3xX=15 và yêu cầu 1 em lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. *KL: Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp học thuộc quy tắc trên 3. Thực hành (116) Bài 1: Tính nhẩm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Vì sao 2x4=8; 8:4=2; 8:2=4? - Nhận xét cho điểm HS. Bài 2: Tìm x (theo mẫu) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - x là gì trong phép tính của bài? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn, tự chữa bài mình. - Tại sao trong phần b, để tìm x ta lại lấy 12 chia cho 3? - Gv nx đánh giá. 3. Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc thuộc lòng quy tắc muốn tìm một thừa số. - Nhận xét giờ. - Dặn dò HS học thuộc bài - HS cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến. - Hs nêu theo ý hiểu - HS nhắc lại tên bài - HS theo dõi và thực hành theo GV - HS suy nghĩ và trả lời: Có tất cả 6 chấm tròn. - Phép nhân: 2x3=6 - 2 là thừa số, 3 là thừa số, 6 là tích. - Phép chia: 6:2=3; 6:3=2 - HS nghe giảng và nhắc lại cách lập phép chia 6:2=3 dựa vào phép nhân 2x3=6. - Là các thừa số. - Ta lấy tích chia cho thừa số kia. - x nhân 2 bằng 8. - Ta lấy tích chia cho thừa số kia. - Nêu x = 8:2 - x= 4 - HS đọc bài toán: Xx2=8 X=8:2 X=4 - 1 em làm trên bảng. 3xX=15 X=15:3 X=5 - Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. - Hs nêu - Cả lớp làm bài. - Nối tiếp đọc kết quả. 2x4=8 3x4=12 3x1=3 8:2=4 12:3=4 3:3=1 8:4=2 12:4=3 3:1=3 - Khi lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. * Tìm x? - x là thừa số. - 2 HS lên bảng làm bài. - Xx3=12 X=12:3 X=4 3xX=21 X=21:3 X=7 - Vì x là một thừa số trong phép nhân Xx3=12 nên để tìm x chúng ta phải lấy tích là 12 chia cho thừa số đã biết là 3. - HS nêu và nhận xét cho nhau. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.Tập làm văn Tiết 23: Đáp lời khẳng định. Viết nội quy. I. Mục đích yêu cầu: - Biết đỏp lời phự hợp với tỡnh huống giao tiếp cho trước. - Đọc và chộp lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường. II. Các kĩ năng sống. - Kĩ năng giao tiếp : ứng xử văn hóa. - Lắng nghe tích cực. III. Đồ dùng dạy học - GV: Các tình huống viết sẵn ra băng giấy. Bảng phụ viết bản nội quy của trường. - HS: VBT IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học. - Nhận xét cho điểm HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh sau: - Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh. - Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé: Cô ơi hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời như thế nào? - Lúc đó bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé như thế nào? - Theo em tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào? - Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS? - Cho một số em đóng vai lại tình huống trên. Bài 2: Nói lời đáp của em - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. - Gọi 1 cặp HS đóng vai lại tình huống 1. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. * GDHS: Cách ứng xử có văn hoá. Bài 3: (Đọc và chép... - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội quy trường học. - Yêu cầu HS tự làm bài và đọc bài làm của mình. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò - Gọi Hs nêu nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ. - Dặn HS làm bài vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. * HS nhắc lại tên bài - 2 HS thực hành đóng vai, diễn lại tình huống trong bài. - Cô bán vé trả lời: có chứ! - Bạn nhỏ nói: Hay quá! - Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tiếp. - VD: Thích quá./ Tuyệt thật./ Cô bán cho cháu một cái với./ - Một số cặp HS thực hành trước lớp. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp. a) Trông nó đẹp quá mẹ nhỉ. b) Thế hả mẹ. c) Bác có thể cho cháu gặp bạn ấy một chút được không ạ? - Đọc yêu cầu. - Đọc nội quy trường học. - Làm bài: - Đọc bài làm. 1. Học sinh đến trường phải mặc đồng phục theo quy định. 2. Phụ huynh đưa con, em đi học không được chạy xe vào cổng trường. 3. Không được đá bóng trên sân trường. - HS nêu và nhận xét cho nhau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.Tự nhiên và xã hội Tiết 23: Ôn tập xã hội. I. Mục đích yêu cầu: - Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống. - So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị. II. Đồ dùng dạy học GV:Tranh ảnh SGk. HS: VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs A/ Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước học bài gì? - Hãy kể những gì em biết về thành phố - GV nhận xét đánh giá B/ Bài mới 1.Giới thiệu bài * Kể tên nhanh các bài đã học - Về chủ đề xã hội, chúng ta học mấy bài? Đó là những bài nào? - Nêu: Để củng cố lại kiến thức đã được học, hôm nay chúng ta sẽ học bài ôn tập: Xã hội - Ghi đầu bài lên bảng 2. Các hoạt động HĐ1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh -Yêu cầu: bằng những tranh ảnh đã sưu tầm được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK và vốn kiến thức đã được học. Các nhóm hãy thảo luận để nói về nội dung đã học. - Nhóm 1 nói về gia đình. - Nhóm 2 nói về nhà trường. - Nhóm 3 nói về cuộc sống xung quanh. + Cách tính điểm: - Nói đủ đúng kiến thức: 10 điểm. - Nói sinh động: 5 điểm - Có thêm tranh ảnh minh hoạ: 5 điểm - Đội nào được nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc. - GV nhận xét các đội chơi. - Phát phần thưởng cho các đội chơi. HĐ2: Làm phiếu bài tập - GV phát phiếu bài tập và yêu cầu cả lớp làm bài. - Gv theo dõi và giúp đỡ những nhóm còn lúg túng. - GV thu phiếu để chấm điểm. 3. Củng cố dặn dò. - Hs nêu lại kiến thức của bài - Nhận xét giờ. - Dặn dò Hs về học và chuẩn bị bài giảng - HS nêu và nhạn xét cho nhau - Cá nhân phát biểu ý kiến. - Hs nhắc lại tên bài - Các nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày. - Các thành viên khác có thể bổ sung kiến thức và giúp bạn minh hoạ bằng tranh ảnh: + Nhóm 1: nói về gia đình. 1. Những công việc của các thành viên trong gia đình là:ông bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, em đi học. 2. Vào những lúc nghỉ ngơi, mọi người trong gia đình đều vui vẻ: Bố đọc báo, mẹ và ông bà chơi với em. 3. Đồ dùng trong nhà có nhiều loại. Về đồ sứ có: bát, đĩa...về đồ nhựa có xô, chậu, rổ, rá...để giữ cho đồ dùng bền đẹp khi sử dụng ta cần chú ý cẩn thận, sắp xếp ngăn nắp. 4. Cần phải giữ môi trường xung quanh nhà ở và có các biện pháp phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Làm bài do GV phát phiếu. ( Phiếu bài tập trong sách thiết kế trang 96) - Hs nêu và nhận xét cho nhau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.Thể dục ( Giáo viên bộ môn soạn giảng ) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Sinh hoạt tuần 23 Nhận xét tuần 23. I. Mục đích yêu cầu: - HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học. - Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau. - GD hs ý thức tu dưỡng đạo đức II. Sinh hoạt lớp: * GV nhận xét chung: - GV nhận xét, đánh giá nền nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân. + Nền nếp:.. + Học tập:... + Các hoạt động khác:... III. Phương hướng tuần 24: + Nền nếp:. + Học tập: + Các hoạt động khác:.... Kí duyệt Đinh Thị Thúy
Tài liệu đính kèm: