TUẦN 22
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC
BÀI 41: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc.
- Biết ngắt hơi nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí khôn của con người, chứ kiêu căng, xem thường người khác.
2. Kỹ năng: - Rèn đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc
3. Thái độ: Giáo dục cho hs tính khiêm tốn, không khoa khoang coi thường người khác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc .
Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012 TUẦN 22 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC BÀI 41: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc. - Biết ngắt hơi nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí khôn của con người, chứ kiêu căng, xem thường người khác. 2. Kỹ năng: - Rèn đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc 3. Thái độ: Giáo dục cho hs tính khiêm tốn, không khoa khoang coi thường người khác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - Gv đọc bài . *H/d hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gv hướng dẫn đọc từng câu. - Gv hướng dẫn hs đọc đúng các từ khó: cuống quýt, nghĩ kế, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy . - Gv nhận xét, sửa sai . - Gv hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp. - Kết hợp giúp hs hiểu các từ chú giải. - Gv hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho các nhóm thi đọc. - Gv nhận xét . - Hs lắng nghe. - Hs nối tếp đọc từng câu. - Hs đọc ĐT- CN. - Hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc ( CN - ĐT) giữa các nhóm . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Tìm những câu nói lên thái độ của chồn đối với gà rừng ? + Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi?. + Khi gặp nạn chồn ta xử lý như thế nào ? - Cho hs nhắc lại. + Gà rừng đã ghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn ?. + Sau lần thoát nạn chồn đối với gà rừng ra sao ?. + Vì sao chồn lại thay đổi như vậy ? + Qua phần tìm hiểu bài câu chuyện cho chúng ta biết bài học gì ?. + Câu chuyện nói lên điều gì? d) Luyện đọc lại: - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: + Em thích con vật nào trong truyện vì sao ?. - Gv nhận xét giờ học . - Dặn về nhà luyện đọc lại và chuẩn bị cho tiết K/ chuyển - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn và nói: Ít thế sao? mình thí có hàng trăm . - Chúng gặp người thợ săn. - Chồn lúng túng sợ hãi không còn trí khôn nào trong đầu . - Hs trả lời . - Chồn trở nên khiêm tốn hơn . - Vì gà rừng đã cứu được cả hai cùng thoát nạn . - Câu chuyện khuyên chúng ta hãy bình tĩnh khi gặp hoạn nạn, đồng thời khuyên ta không nên kiêu căng, coi thường người khác. - Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn. - 1 số hs thi đọc lại bài. - Hs trả lời . TIẾT 4: TOÁN TIẾT 106: KIỂM TRA THEO ĐỀ CỦA NHÀ TRƯỜNG TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC TIẾT 22: BIẾT NÓI LỜI YÊU ĐỀ NGHỊ ( TIẾT 2 ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huấn đơn giản, thường giặp hằng ngày. 2. Kỹ năng: Hs biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị trong giao tiếp. 3. Thái độ: Hs có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh cho hoạt động 1. - Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 : Đóng vai . Tình huống 1: Em muốn được bố mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật. Tình huống 2 : Em muốn hỏi thăm chú công an đang đi đến nhà một người quen. Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút. - Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác em cần có lời nói và hoạt động cử chỉ. * Hoạt động 2 : Trò chơi" Văn minh - Lịch sự". - Gv phổ biến luật chơi. Người chủ trò hô to một câu đề nghị nào đó với các bạn trong lớp. - Gv nhận xét. - Gv kết luận chung: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác . 3. Củng cố, dặn dò. - Hs thảo luận và đóng vai theo từng cặp. - Hs lên đóng vai trước lớp. - Lớp nhận xét về lời nói,cử chỉ của các nhóm. - Hs lắng nghe. - 2 hs nhắc lại . - Hs lắng nghe. - Mời các bạn đứng lên . - Mời các bạn ngồi xuống . - Lớp thực hiện theo lời bạn. - Hs lắng nghe. Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012 TIẾT 1: KỂ CHUYỆN BÀI 22: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Rèn kỹ năng nói . - Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. - Kể lại từng đoạn câu chuyện. 2. Kỹ năng: Kỹ năng nghe. - Tập trung theo dõi bạn phát biểu, kể, nhận xét được ý kiến của bạn. 3. Thái độ: Giáo dục cho hs biết khiêm tốn, không được coi thường người khác. II. §Ồ DÙNG : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn kể chuyện: * Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. - Tên mội đoạn của câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn. Tên đó có thể là 1 câu hoặc 1 cụm từ - Gv ghi viết những tên đặt đúng. Đoạn 1: Chú chån kiêu ngạo. Đ2: Trí khôn của chồng . Đ3: Trí khôn của gà rừng . Đ4: Khi đôi bạn gặp lại nhau. * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm . - Gv nhận xét . + Đoạn 1: Ở một khu rừng nọ + Đoạn 2: Một sáng đẹp trời + Đoạn 3: Suy nghĩ mãi + Đoạn 4: Khi đôi bạn gặp lại nhau * Thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gọi đại diện các nhóm thi kể. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò. - Gv nhận xet tiết học . -Nhắc hs về tập kể lại câu chuyện. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs đọc thầm đoạn 1 và 2 . - Hs trao đổi theo từng cặp để đặt tên cho từng đoạn . - Hs phát biểu ý kiến . - 3 hs nhìn bảng đọc lại . -3 hs đọc lại yêu cầu. - Hs tiếp nối nhau tập kể trong nhóm . - Đại diện các nhóm kể . - Hs đọc lại yêu cầu. - 2 hs kể lại theo kiểu phân vai. TIẾT 2: CHÍNH TẢ BÀI 41: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b 2. Kỹ năng: Rèn cho hs viết đúng, trình bày bài sạch đẹp. 3. Thái độ: Giáo dục cho hs có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết BT 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) H/d HS nghe viết. - Gv đọc bài chính tả. + Chuyện gì đã xảy ra lúc gà gừng và chồn dạo chơi? + Tìm câu nói của người thợ săn. + Câu nói đó được đặt trong dấu gì? - Gv đọc từ khó, buổi sáng, cuống quýt, reo lên. - Gv nhận xét . - Gv đọc chậm từng câu. - Gv đọc bài lần 3 . - Gv chấm bài, nhận xét . c) Hướng dẫn làm bài tập . * Bài 2b : Tìm tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. - H/d cách làm, nêu lần lượt từng gợi ý. - Nhận xét chốt lại. + Ngược với nói thật là nói: giả + Ngược với nói to là nói: nhỏ. + Đường nhỏ và hẹp trong làng: ngõ. * Bài 3 : Điền r/d/gi vào chỗ trống. - Gv treo bảng phụ. - Gv viết từ đúng vào bảng . Mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim Tiếng nào riêng giữa muôn nghìn tiếng chung. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Hs lắng nghe. - 2 hs đọc lại . - Chúng gặp người đi săn, vội nấp vào một cái hang. - Người thợ săn thấy chúng, thọc gậy vào để bắt chúng. - " Có mà trốn đằng trời. - Dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm. - Hs viết vào bảng con. -1 số hs đọc lại. - Hs viết vào vở. - Hs soát lỗi. - Hs đọc lại yêu cầu. - Hs làm vào bảng con. - Hs đọc lại các từ trên. - Hs đọc lại yêu cầu. - Hs làm theo nhóm đôi. - 2 hs đọc lại . TIẾT 3: TOÁN TIẾT 107: PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giưa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các mảnh bài có 3 chấm tròn, bảng cài. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu phép chia 2: - Gv đưa ra 6 hình vuông và nêu: Có 6 hình vuông, chia đều cho hai bạn hỏi mỗi bạn có mÊy hình vuông? - Gv chia 6 hình vuông cho 2 hs . - Vậy có 6 ô vuông chia đều 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông. - Gv ghi 6 : 2 = 3. Dấu : là dấu chia, phép tính này đọc là 6 chia 2 bằng 3. * Giới thiệu phép chia 3: - 6 ô vuông chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô vuông? Ta có phép chia Sáu chia ba bằng hai. * Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Mỗi phần có 3 ô vuông, hỏi 2 phần có mấy ô vuông ?. - Giới thiệu : 3 x 2 = 6 nên 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 đó chính là quan hệ giữa phép nhân và phép chia từ 1 phép nhân ta có thể lập thành 2 phép chia tương ứng. c) Thực hành: * Bài 1 : Cho phép nhân viết thành 2 phép chia. - Gv hướng dẫn . - Có 2 nhóm vịt đang bơi mỗi nhóm có 4 con hỏi cả hai nhóm có bao nhiêu con vịt ?. - Nêu phép tính để tìm số vịt. - Viết 4 x 2 = 8 . - Có 8 con vịt chia đều làm 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy con . 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 - Gv chữa bài . * Bài 2 : Tính - H/d hs làm tương tự. - Gv nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại kiến thức. - Gv nhận xét giờ học . - Hs nêu lại bài toán. - Khi chia đều 6 hình vuông cho 2 bạn thì mỗi bạn được 3 hình vuông. - Hs suy nghĩ trả lời có 3 ô vuông - 2 hs đọc lại 6 : 2 = 3 - lớp đọc đồng thanh . - Hs trả lời chia thành 2 phần vì 2 x 3 = 6 - lớp đọc đồng thanh . - Có 6 ô vuông vì 3 x 2 = 6 - Hs lắng nghe . - Hs đọc lại yêu cầu. - Cả 2 nhóm có 8 con vịt . - Phép tính : 4 x 2 = 8 - Lớp đọc . Mỗi nhóm có 4 con vịt vì 8 : 2 = 4 - Hs tự làm bài ; - 2 hs lên bảng làm bài. - Hs làm vào b¶ng chia. 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 TIẾT 4: THỂ DỤC BÀI 43: Ôn đi thường theo vạch kẻ thẳng – Trò chơi: Nhảy ô I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn 2 động tác đi theo vạch thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Ôn trò chơi : " Nhảy ô". 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các động tác. 3. Thái độ : Có tinh thần kỉ luật cao. II. ĐỊA ĐIỂM : - Trên sân trường . - Kẻ vạch kẻ thăng, kẻ ô cho trò chơi . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - Gv cho hs ra sân . - Gv phổ biến nội dung, yêu cầu. - Cho hs khởi động . - Gv điều khiển . 2. Phần cơ bản: * Đi theo vạch kẻ thẳng tay chống hông. - Gv hô lệnh : Xuất phát . - Gv nhận xét . * Đi theo vạch kẻ thẳng t ... ng dẫn viết vào vở. - Nêu yêu cầu viết. - Gv chấm bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Hs quan sát, nhận xét. - Cao 5 li, được viết bởi 2 nét liền. - Gv nghe giảng. - Hs quan sát. - Hs viết vào bảng con S . - 1 hs đọc . - Hs nêu ý nghĩa: Hễ thấy sáo tắm là sắp có mưa. - Hs quan sát và nêu. - Hs viết bảng con : Saùo - Hs viết vào b¶ng con. - Hs viết bài. TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 22: CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( TIẾT 2 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sống của người dân nơi học sinh ở. 2. Kỹ năng: Hs vẽ được tranh ảnh về quê hương. 3. Thái độ : Yêu quý quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG: - Hình minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: làm việc với SGK. Bước 1: cho hs quan sát tranh trong SGK và nêu câu hỏi: + Bức tranh diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? + Kể tên các nghề nghiệp được vẽ trong trang 46, 47. - Nhận xét : Những bức tranh thể hiện cuộc sống và nghề nghiệp của người dân thành phố, thị trấn * Hoạt động 2 : Nói về cuộc sống địa phương . - Gv yêu cầu hs đưa ra các tranh ảnh đã sưu tầm ở nhà. - Gv nhận xét. + Bạn ở huyện nào? + Người dân ở đó thường làm gì? - Nhận xét. Hoạt động 3 : Vẽ tranh . Bước 1 : Gv gợi ý : Có thể là nghề nghiệp, chợ quê hương , UBND xã. Bước 2 : Trưng bày . - Gv nhận xét, khen ngợi. 2. Củng cố, dặn dò: - Nhắc hs yêu quý quê hương đất nước. - Hs quan sát tranh và trả lời trước lớp. - Hs nhắc lại. - Hs làm việc theo nhóm, trang trí và giới thiệu trước lớp. - Nhiều hs kể trước lớp. - Hs lắng nghe . - Hs tiến hành vẽ . - Hs vẽ vào giấy. - Hs trưng bày tranh của mình và một số em mô tả trang vẽ . - Hs nhận xét bài bạn. TIẾT 5: THỂ DỤC TIẾT 44: *Đi kiểng gót hai tay chống hông *Trò chơi : Nhảy ô I. Mục tiêu -Ôn một số bài tẩpLTTCB,học đi kiểng gót hai tay chống hông.YC thực hiện được ĐT tương đối đúng. -Ôn trò chơi Nhảy ô.Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia trò chơi chủ động,nhanh nhẹn. II. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm : Sân trường . 1 còi , dụng cụ trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp lên lớp I. Mở đầu: (5’) GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Đi đều.bước Đứng lại.đứng Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Trò chơi : Diệt các con vật có hại Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II. Cơ bản: { 24’} a.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi Nhận xét b.Đi kiểng gót hai tay dang ngang G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi Nhận xét *Các tổ thi đua Đi kiểng gót hai tay dang ngang Nhận xét Tuyên dương c.Trò chơi : Nhảy ô G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III. Kết thúc: (6’) Đi đều. bước Đứng lại.đứng Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn bài tập RLTTCB Đội Hình * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * GV Thứ sáu ngày 03 tháng 01 năm 2012 TIẾT 1: TOÁN TIẾT 110: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Thuộc bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia. ( trong bảng chia 2 ). 2. Kỹ năng: - Làm tính nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs tính cẩn thận trong tính toán. II. CHUẨN BỊ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1 : Tính nhẩm. - Nêu lần lượt từng phép tính - Gv ghi kết qủa đúng lên bảng. 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 20 : 2 = 10 - Gv nhận xét * Bài 2 : Tính nhẩm. - Gv ghi từng bài lên bảng. - Gv nhận xét . 2 x 6 = 12; 2 x 8 = 16; 2 x 2 = 4 12 : 2 = 6 ; 16 : 2 = 8; 4 : 2 = 2 Bài 3 :Giải bài toán H/d: + Có mấy lá cờ ?. + Chia đều cho mấy tổ?. + Bài toán hỏi gì? + Vậy muốn biết mấy tổ có mấy lá cờ ta làm phép tính gì ? - Gv nhận xét, chữa bài . * Bài 5 : - Hình nào có ½ số chim đang bay. - Gv hướng dẫn: Hình (a) có bao nhiêu con chim, đã bay đi bao nhiêu con. - Gv nhận xét, kết luận: + Hình (a) và (c) có ½ số chi đang bay. 3. Củng cố, dặn dò . - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự tính nhẩm rồi nêu kết qủa. - Hs làm vào bảng con : - Hs nhận xét đặc điểm từng cột tính. - 1 hs đọc bài toán.. - Có 18 lá cờ . - Chia đều cho 2 tổ . - Số cờ mỗi tổ. - Ta làm phép tính chia. 18 : 2. - 1 hs lên bảng làm . - Lớp làm bài vào vở. Bài giải. Số lá cờ mỗi tổ là: 18 : 2 = 9 ( Lá cờ ). Đáp số: 9 Lá cờ - Hs quan sát hình để nhận ra ½ và trả lời. TIẾT 2: CHÍNH TẢ BÀI 42: CÒ VÀ CUỐC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b . 2. Kỹ năng: - Rèn cho hs viết đúng, nhanh, trình bày bài sạch đẹp. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs biết chăm chỉ lao động II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết nội dung bài chính tả, BT2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) H/d nghe viết. - Gv đọc bài chính tả. + Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai ?. + Cuốc hỏi Cò điều gì?. + Cò trả lời Cuốc như thế nào?. + Câu nói của cò vào cuốc được đặt trong những dấu câu nào?. + Những chữ nào được viết hoa ?. - Gv hướng dẫn viết từ khó. - Gv đọc các từ: ruộng, hỏi, vất vả, bẩn. - Gv nhận xét sửa sai. - Gv đọc chậm từng câu. - Gv treo bảng phụ và đọc bài lần 3. - Gv chấm bài, nhận xét. c) Hướng dẫn làm BT. Bài 2 : Tìm những tiếng có thể ghép với những tiếng sau. - Gv treo bảng phụ và h/d - Chia lớp thành 3 nhóm, cho hs thảo luận rồi làm vào giấy khổ to. - Gv nhận xét. + Rẻ tiền / đường rẽ + Mở cửa/ mở mang. Bài 3 : Thi tìm những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. - Gv hướng dẫn, cho hs làm vào vở nháp. - Gv nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Hs lắng nghe. - 2 hs đọc lại . - Là lời trò chuyện của Cò và Cuốc. - Hs trả lời . - Khi làm việc ngại gì bẩn hở chị. - Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Cò, Cuốc, Chị, Khi. - Hs viết vào b¶ng con. - Hs viết bài . - Hs soát lỗi. - Hs đọc lại yêu cầu. - 3 nhóm thi tìm nhanh rồi đại diện nhóm dán kết qủa lên bảng. - 1 hs đọc . - Hs đọc lại yêu cầu. - Hs phát biểu. TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN BÀI 22: ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Rèn kỹ năng nói : - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản . - Tập sắp xếp các câu có đoạn văn hợp lí. 2. Kỹ năng: - Thực hành nói và đáp lời xin lỗi phù hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs có thói quen đáp lời xin lỗi khi có lỗi.. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ bài tập 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập: . * Bài 1: Gv nêu yêu cầu của bài: đọc lời các nhân vật trong tranh. - Yêu cầu hs quan sát tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì ? + Gọi 1 số cặp hs thực hành nói. - Gv nhận xét. + Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi + Cần đáp lại lời xin lỗi như thế nào? * Bài 2 : Em đáp lại lời xin lỗi sau như thế nào? - Nêu lần lượt từng tình huống. Đáp án : - Gọi từng cặp hs thực hành trước lớp. b, không sao/ có sao đâu/ không có gì. c. Không sao/ tớ giặt là nó sẽ sạch thôi mà. lần sau bạn cẩn thận hơn nhé. d, Mai cậu mang đi nhé. * Bài 3 : Viết . - Gv hướng dẫn. - Gv nhận xét, đọc bài làm đúng. b, d, a, c. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Nhắc hs thực hành nói và đáp lời xin lỗi. - Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lời nhân vật. - 1 hs trả lời. - Hs nói lời xin lỗi theo từng cặp. - 1 số cặp đôi nói trước lớp . - Khi mình có lỗi hoặc làm phiền người khác. - Nhẹ nhàng, lịch sự. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm việc theo nhóm cặp đôi . Hs1: xin lỗi cho tớ đi trước. Hs2: không sao bạn cứ đi đi. - Các nhóm cùng nói với nhau các tình huống còn lại - 1 hs đọc yêu cầu bài . - Hs làm vào vở BT. - Một số hs đọc bài của mình. TIẾT 4: MỸ THUẬT BÀI 22: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu: - Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích. *HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II. Đồ dùng dạy học - Một số đồ vật có trang trí đường diềm (giấy khen, đĩa, khăn, áo,) - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm. - Bài vẽ tham khảo. III. Các hoạt động dạy học: (35’) Giáo viên Học sinh - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’ - Giới thiệu bài: (1’) HĐ1: (5’) HD quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi: + Được dùng để trang trí ở đồ vật nào ? + Trang trí đường diềm có tác dụng gì ? - GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý: + Hoạ tiết đưa vào trang trí ? + Được sắp xếp như thế nào ? + Màu sắc? - GV nhận xét. HĐ2: (5’) Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí đường diềm. - GV minh hoạ bảng và hướng dẫn. B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết. B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết. B4: Vẽ màu. HĐ3: (15) HS thực hành: -Nhắc: Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích -QS giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV nhận xét bổ sung, đánh giá. * Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh đề tài mẹ, cô giáo. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu.../. - HS quan sát và nhận xét. + Như bát, dĩa, cổ áo, túi xách... + Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp hơn. - HS quan sát và trả trả lời. + Hoạ tiết trang trí đường diềm: hoa, lá, các con vật,tả thực hoặc cách điệu. + Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối xứng, + Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau - HS quan sát và trả lời. - HS nêu các bước vẽ trang trí - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Trang trí đường diềm. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài dán trên bảng - Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
Tài liệu đính kèm: