Thứ ba, ngày 17 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
Tiết 61, 62. CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.
I.Mục tiu :
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ: đọc rành mạch được toàn bài
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện; hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời ( trả lời được CH 1,2,4,5).
*KNS: - Xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thơng.
- Tư duy phê phán.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Sgk
III.Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
A.Bi cũ:
- HS hát
- HS đọc , TLCH gắn với nội dung cuả bài Mùa xuân đến – nhận xét.
Thứ ba, ngày 17 tháng 1 năm 2012 Tập đọc Tiết 61, 62. CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG. I.Mục tiêu : -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ: đọc rành mạch được toàn bài - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện; hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời ( trảø lời được CH 1,2,4,5). *KNS: - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thơng. - Tư duy phê phán. II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Sgk III.Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 A.Bài cũ: - HS hát - HS đọc , TLCH gắn với nội dung cuả bài Mùa xuân đến – nhận xét. B.Bài mới: *Hoạt động 1:Luyện đọc - GV đọc mẫu, HS lắng nghe - HS nối nhau đọc từng câu – GV theo dõi sửa sai - Đọc đoạn trước lớp : + Đọc từng đoạn nối nhau 1 lượt + HS đọc từng đoạn , kết hợp ngắt nghỉ , đọc chú giải Đ 1 : sơn ca , khôn tả , véo von Đ 2 : bình minh , Đ 3 : cầm tù Đ 4 : long trọng - Đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm +3 HS thi đọc đoạn 1,2 - nhận xét +3 nhóm thi đọc tiếp sức cả bài - nhận xét TIẾT 2 *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS đọc câu hỏi1 - Đọc thầm đoạn 1 – TLCH Nhận xét, chốt lại : Chim sơn ca và bông cúc sống rất vui vẻ . - HS đọc câu hỏi 2 – Đọc thầm đoạn 2 – TLCH - Nhận xét, chốt lại : Chim sơn ca đã bị nhốt trong lồng , tiếng hót trở nên buồn thảm - HS đọc câu hỏi 3 – đọc thầm đoạn 3 – Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét , tuyên dương - GV nêu câu hỏi 4 – HS chọn câu trả lời đúng ghi vào bảng con + Hành động của hai cậu bé đã gây ra chuyện gì đau lòng ? a / Sơn ca chết vì đói và khát . b / Bông hoa héo lả đi . c / Sơn ca chết vì đói và khát , còn bông hoa thì héo lả đi . - Nhận xét - GV nêu câu hỏi 5 - HS phát biểu ( Hãy để chim và hoa được sống tự do trong thiên nhiên ) . - Liên hệ GD : Biết chăm sóc cây hoa và bảo vệ chim , không bắt chim , bẻ hoa .. .để giữ cho cuộc sống luôn tươi đẹp . *Hoat động3: Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần 2 .Hướng dẫn thi đọc tiếp sức - Thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét , tuyên dương C.Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - GV hỏi : Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - GD : Biết chăm sóc cây hoa và bảo vệ chim , không bắt chim , bẻ hoa .. .để giữ cho cuộc sống luôn tươi đẹp . D.Dặn dị: - Về nhà đọc lại bài để kể chuyện và viết chính tả . - Chuẩn bị bài: Vè chim. Toán Tiết 101. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 5. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. II.Chuẩn bị: - GV :bảng phụ, trò chơi - HS : bảng con, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Bài cũ: - Kiểm tra bảng nhân 5 bằng bảng xoay . - HS đọc thuộc bảng nhân 5 – Nhận xét B.Bài mới Luyện tập - Bài 1a : HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu Chơi “ chuyền điện ” nêu kết quả cuả phép tính Nhận xét , sưả chữa – GV chốt : Khi đổi chỗ các thừa số tích không thay đổi . - Bài 2 : HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu HS làm bảng con // bảng lớp Nhận xét , sưả chữa – GV chốt : Nhân trước trừ sau . - Bài 3 : HS đọc đề , GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài , hướng dẫn giải HS làm vào vở - Nhận xét , sửa chữa - Bài 4 : Giảm - Bài5 : Giảm C.Củng cố: - Chấm vở - Thi đọc thuộc bảng nhân 5 - Nhận xét D.Dặn dị: - Xem lại bài đã làm. - Chuẩn bị bài: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc Thứ sáu , ngày 20 tháng 1 năm 2012 Chính tả( tập chép ) Tiết 41. CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG I.Mục tiêu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật - Làm được BT2b II.Chuẩn bị: - GV : bảng phụ , trò chơi - HS : bảng con III.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: - Hát + vỗ tay - Giáo viên đọc những từ sai: tạnh ngay , ướt , nũng - Hs viết bảng con - GV nhận xét B.Bài mới *Hoạt động1 : Hướng dẫn nghe - viết - GV đọc mẫu , 1 HS đọc lại , cả lớp đọc thầm . Bông cúc trắng mọc ở đâu ? . Trước khi bị bỏ vào lồng chim và bông cúc sống như thế nào ? . Bài viết có mấy câu ? Các câu từ đâu đến đâu ? . Trong đoạn có những dấu câu nào ? . Tìm những chữ có dấu hỏi , dấu ngã ? - GV hướng dẩn hs viết bảng con - GV ghi bảng : dại , sà, khôn tả , xanh thẳm - GV hướng dẫn phân tích , giải nghĩa , so sánh . Dại : mọc hoang , không ai trồng . Sà : bay từ trên cao xuống - đặt câu với sà . Khôn tả : không tả nổi . Xanh thẳm : phân tích - HS viết bảng con những chữ khó *Hoạt động 2 : Nghe – viết - Hưóng dẫn HS cách trình bày vào vở , cách ngồi viết - HS nhìn sách viết , GV theo theo dõi, đôn đốc - GV đọc lại cho HS soát lỗi và hướng dẫn sửa lỗi - Kiểm tra vở *Hoạt động3 : Hướng dẫn làm bài tập - Bài 2a : HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu - HS làm vào vở nhận xét , sửa bài ( bằng trò chơi“ Tiếp sức ” ) - Bài 3 b : HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu HS làm vào vở – sửa bài – nhận xét C.Củng cố: - Chấm vở , nhận xét - Nhận xét tiết học. D.Dặn dị: - Viết lại những chữ viết sai - Chuẩn bị bài : Sân chim Toán Tiết 102. ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I.Mục tiêu : - Nhận biết được và gọi đúng tên đường gấp khúc . - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. II.Chuẩn bị: - GV :bảng phu vẽ các mô hình đường gấp khúc , trò chơi - HS : bảng con, thước có vạch cm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Bài cũ: - HS đọc thuộc bảng nhân 5– nhận xét B.Bài mới *Hoạt động 1 : Giới thiệu đường gấp khúc - GV vẽ lên bảng và giới thiệu các đường gấp khúc - HS quan sát , nhận xét . Đường gấp khúc này có mấy đoạn thẳng ? - KL: Đường gấp khúc là đường gồm nhiều đoạn thẳng nối lại với nhau nhưng không nằm trên một đường thẳng . - GV hướng dẫn HS vẽ đường gấp khúc , đọc tên các đường gấp khúc . - GV yêu cầu HS dùng thước có vạch cm đo độ dài của từng đoạn thẳng trong đường gấp khúc , rồi tính độ dài cuả đường gấp khúc . - KL: Độ dài của đường gấp khúc là tổng độ dài của các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó . *Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1a : HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu HS làm vào vở // bảng phụ GV hướng dẫn nhận xét , sưả chữa , đọc tên các đưpờng gấp khúc đó . - Bài 2 : HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS nắm mẫu HS làm vào vở , chấm Nhận xét , sưả chữa - Bài 3 : HS đọc đề , GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài , hướng dẫn giải HS làm vào vở - Nhận xét , sửa chữa C.Củng cố: - Thi tính độ dài của đường gấp khúc - Nhận xét D.Dặn dị: - Vế nhà xem lại bài đã làm. - Chuẩn bị : Luyện tập Kể chuyện Tiết 21. CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG I.Mục tiêu : - Dựa theo gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện. *KNS: - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thơng. - Tư duy phê phán. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ, - Xem lại bài III.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: - Kể lại nội dung câu chuyện “ Ông Mạnh thắng Thần gió ” - Nhận xét B.Bài mới *Hoạt động1 : Hướng dẫn kể chuyện +Bài 1 : HS đọc yêu cầu . GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu - GV hướng dẫn HS dựa từng gợi ý , kể lại các đoạn của câu chuyện. - Kể trong nhóm từng đoạn . - Kể trước lớp. - Nhận xét – chọn cá nhân kể hay nhất. *Hoạt động2 : Hs thực hành kể. +Bài 2 : Hs đọc yêu cầu . Gv hướng dẫn HS nắm yêu cầu - GV hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện . - Cử đại diện kể trước lớp trước lớp kết - GV tổ chức cho HS nhận xét , chọn tổ kể hay nhất C.Củng cố: - Nhận xét – rút ra ý nghĩa của câu chuyện - GD : : Biết chăm sóc cây hoa và bảo vệ chim , không bắt chim , bẻ hoa .. .để giữ cho cuộc sống luôn tươi đẹp . - Nhận xét tiết học. D.Dặn dị: - Xem lại bài, tập kể lại chuyện. - Chuần bị bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn Thứ tư , ngày 18 tháng 1 năm 2012. Tập đọc Tiết 63. VÈ CHIM I.Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè - Hiều ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.( trả lời được CH1, CH3; học thuộc được một đoạn trong bài vè). II.Chuẩn bị: - Bảng phụ , tranh một số loài chim - SGK III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ: - Hát - HS đọc một đoạn trong bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng ” và TLCH gắn với nội dung của đoạn. - Nhận xét B.Bài mới *Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu - HS đọc nối nhau từng lần 2 dòng – GV theo dõi , sửa sai - Chia 5 đoạn ( mỗi đoạn 4 dòng thơ ) đọc trước lớp kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ , đọc chú giải. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm + Cá nhân thi đọc từng đoạn Ị nhận xét + 23nhóm thi tiếp sức đọc cả bài Ị nhận xét *Hoạt động2 : Tìm hiểu bài - HS đọc câu hỏi 1 – Đọc thầm cả bài – TLCH . Em biết còn loại chim nào nữa không ? ( giới thiệu tranh các loài chim ) - GV nêu câu hỏi 2 – Thảo luận nhóm tìm từ gọi các loài chim trong bài và đăïc điểm cuả Chúng. - Đại diện nhóm báo cáo , ... át- xiếc ; gốc- góc ; nhặt ; tai; xóa ; sát sông - HS viết bảng con *Hoạt động 2: Viết bài - GV đọc lại và hướng dẫn HS cách trình bày bài. - HS nghe và viết bài vào vở - Xong GV hướng dẫn HS soát lỗi, sửa lỗi - GV kiểm tra *Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - Bài 2 a : HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu HS làm vào vở - Tổ chức chơi “ Hái hoa ” để sửa bài - Bài 3 b : HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu Thi Tiếp sức tìm từ có vần uôt / uôc C.Củng cố: - Chấm vở , nhận xét . - Nhận xét tiết học. D.Dặn dị: - Về nhà viết lại những chữ sai. - Chuẩn bị xem bài tập đọc tuần 22 “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn” Tập làm văn Tiết 21. ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LỒI CHIM. I.Mục tiêu : - Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2). - Thực hiện được yêu cầu của BT3, (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một loài chim). *KNS: - Giao tiếp: ứng xử văn hĩa ; - Tự nhận thức. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ, tranh ảnh về các loài chim - SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Bài cũ: - HS đọc lại bài tả về mùa hè - Nhận xét. B.Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1 : HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu , quan sát tranh và đọc lời các nhân vật + Hs thảo luận theo nhóm – sắm vai + Đại diện nhóm báo cáo trước lớp , nhận xét , bổ sung - KL:Khi người khác cảm ơn cần phải đáp lại lời cảm ơn một cách lịch sự -Bài 2 : HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu + Hs thảo luận theo nhóm – sắm vai + Đại diện nhóm báo cáo trước lớp , nhận xét , bổ sung - KL: Đểû thể hiện là người có văn hoá cần đáp lại lời cảm ơn một cách lịch sự , nhã nhặn. *Hoạt động 2: Viết câu miêu tả -Bài 3 : HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề , GV nêu câu hỏi HS TLCH –nhận xét - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - Chấm, sưả bài , nhận xét - đọc bài làm hay nhất C.Củng cố: - Chấm vở – Nhận xét - Tổ chức thi nói về một trong các loài chim. - Nhận xét tiết học. D.Dặn dị: - Về nhà xem lại bài đã làm. - Chuẩn bị : Xem các bài tập đọc tuần 22 Toán Tiết 105. LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết thừa số, tích. - Biết giải bài toán có mợt phép nhân. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ , trò chơi - Bảng con , thước có vạch cm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : A.Bài cũ: - Hát - Đọc thuộc các bảng nhân đã học - Nhận xét. B.Bài mới: * Luyện tập - Bài 1 : HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu Chơi “ chuyền điện ” nêu kết quả – nhận xét , sưả chữa - Thi đọc thuộc các bảng nhân 2 , 3 , 4 , 5 - Bài 2 : HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu Chơi Hái quả điền số vào ô trống Nhận xét , sưả chữa - Bài 3 : HS đọc đề , hướng dẫn HS nắm yêu cầu , HS làm bài vào vở – Nhận xét - Bài 4 : HS đọc đề , GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài , hướng dẫn giải HS làm vào vở - Nhận xét , sửa chữa - Bài 5 : HS đọc đề, hướng dẫn HS giải vào bảng con – nhận xét , mở rộng tìm cách tính khác . C.Củng cố: - Chấm vở - nhận xét - Cho HS đọc thuộc các bảng nhân . - Nhận xét tiết học. D.Dặn dị: - Về nhà xem lại bài đã làm. - Chuẩn bị Kiểm tra Đạo đức Tiết 21. BIẾT NĨI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( Tiết 1 ). I.Mục tiêu : - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. - bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. *KNS:- KN nĩi lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. - KN thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác. II.Chuẩn bị: - GV : bảng phụ - HS : VBT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Bài cũ: - Hát + vỗ tay - TLCH : . Em làm gì khi nhặt được cây viết rơi ngoài sân trường ? . Trả lại cuả rơi là người như thế nào ? . Trả lại của rơi có ích gì ? - Nhận xét . B.Bài mới: *Hoạt động 1 : Nói lời yêu cầu đề nghị - GV hướng dẫn HS quan sát tranh , nêu nội dung - GV nêu : Nam muốn mượn chì của Tâm theo em Nam sẽ nói gì ? - HS trao đổi đôi bạn , sắm vai trước lớp - Nhận xét , tuyên dương những em biết nói lời yêu cầu phù hợp - Nói lời yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng , lịch sự là biết tôn trọng người khác và có lòng tự trọng *Hoạt động 2: Đánh giá hành vi người khác giúp đỡ - Gv nêu yêu cầu và treo tranh Bài tập 2 lên bảng – HS quan sát nêu nội dung tranh . Các bạn trong tranh đang làm gì ? . Em có đồng ý với việc làm của bạn không ? Vì sao ? - HS trình bày , GV hướng dẫn nhận xét , tuyên dương . - GD : Là anh , muốn mượn đồ chơi của em cũng cần phải nói lời yêu cầu , đề nghị . *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - HS làm BT3 vào VBT -Tổ chức sửa bài bằng cách giơ thẻ màu - GV nhận xét , kết luận , GD C.Củng cố: - Qua bài em học được điều gì ? - Nhận xét – GD : Phải nói lời yêu cầu , đề nghị khi nhờ người khác. - Nhận xét tiết học. D.Dặn dị: - Thực hiện tốt những điều đã học. - Chuẩn bị: Biết nói lời yêu cầu , đề nghị( tiết 2 ). Tự nhiên và xã hội Tiết 21. CUỘC SỐNG XUNG QUANH. I.Mục tiêu : - Nêu được mộ số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ơ.û *KNS:- Tìm kiếm và xử lí thong tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin:Phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nơng thơn. - Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện cơng việc. II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ SGK , tranh một số hoạt động của người dân ở nông thôn - VBT, SGK III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ: - Hát + vỗ tay - HS chọn hình TLCH về cách lên xe , xuống xe , đợi xe . - Nhận xét . B.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Gv chia nhóm , Hs quan sát , nêu nội dung các tranh SGK / 44 , 45 và thảo luận . Nêu những gì em thấy ở trong hình 1 ? . Nói tên các nghề cuả người dân ở trong các hình còn lại . - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét , bổ sung - GV ghi bảng , HS nhắc lại . Theo em đây là các nghề nghiệp và sinh hoạt ở nông thôn hay thành phố ? . Vì sao ? - KL: Đây là các nghề nghiệp và sinh hoạt ở nông thôn . *Hoạt động 2 : Liên hệ về cuôïc sống ở địa phương - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp : . Gia đình bạn sống ở đâu ? . Bố mẹ bạn làm nghề gì ? . Người dân nơi bạn ở thường làm nghề gì ? - Đại diện nhóm báo cáo – nhận xét - Liên hệ – GD : Nơi chúng ta đang sống là nông thôn nhưng đang dần phát triển trở thành Thành phố . Tuỳ đặc điểm của mỗi vùng mà nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân cũng có sự khác nhau , nhưng tất cả đều hướng tới cuộc sống ấm no , giàu đẹp . C.Củng cố: - Hs làm VBT - Nhận xét D.Dặn dị: - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Cuộc sống xung quanh ( tt) Thủ công Tiết 21. GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( Tiết 1 ). I.Mục tiêu : - Hs biết gấp , cắt , dán được phong bì . - Làm được 1 phong bì . - Có hứng thú làm phonh bì để sử dụng II.Chuẩn bị: - Mẫu, quy trình gấp , cắt , dán phong bì - Giấy màu , kéo III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ: - HS nêu lại quy trình gấp cắt , trang trí thiếp chúc mừng - Nhận xét . B.Bài mới: *Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát , nhận xét - GV giới thiệu mẫu , HS quan sát - HS quan sát , nhận xét, hình dạng , màu sắc và cách trang trí phong bì Phong bì có hình gì ? Mặt trước , mặt sau của phong bì như thế nào ? Phong bì để làm gì ? - GV chốt lại và giới thiệu một số mẫu phong bì *Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu - GV treo tranh qui trình giới thiệu các bước gấp , cắt , dán phong bì + B1 : Gấp phong bì + B2 : Cắt phong bì + B3 : Dán - GV vừa thực hiện vừa kết hợp với tranh qui trình *Hoạt động 3 : Thực hành - HS thực hành gấp , cắt , dán phong bì - GV theo dõi , giúp đỡ C.Củng cố: - HS nhắc lại các bước gấp , cắt , dán phong bì - Giáo dục HS biết tiết kiệm những mẩu giấy nhỏ để dành , dọn vệ sinh chỗ ngồi và vệ sinh lớp học . - Nhận xét tiết học. D.Dặn dị: - Về nhà xem lại các bước gấp , cắt , dán phong bì. - Chuẩn bị :Tập làm phong bì để sử dụng . Mĩ thuật Tiết 21. NẶN hoặc VẼ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I.Mục tiêu : - HS biết quan sát , nhận xét được các bộ phận chính của con người - Biết nặn , vẽ được dáng người đơn giản - Yêu thích nặn vẽ dáng người II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh về dáng người - Vở vẽ , chì , màu , đất nặn III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Bài cũ: - Trình bày sản phẩm vẽ Túi xách - Nhận xét . B.Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu tranh ảnh dáng người , gợi ý HS quan sát , nhận xét vềø các bộ phận chính ở người. - GV giới thiệu và nêu dáng người *Hoạt động 2 : Cách vẽ , nặn - Gv treo tranh quy trình hướng dẫn HS vẽ dáng người - Hướng dẫn cách trình bày các bộ phận , chi tiết khác cho phù hợp với dáng người. *Hoạt động 3: Thực hành - Hs thực hành - Gv theo dõi giúp đỡ , nhắc nhở , gợi ý Hs trang trí , vẽ màu cho đẹp. C.Củng cố: - Hướng dẫn trình bày , nhận xét , đánh giá một số sản phẩm. - Nhận xét tiết học. D.Dặn dị: - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài:Vẽ trang trí đường diềm
Tài liệu đính kèm: