ThĨ dơc
( GV chuyªn tr¸ch so¹n vµ d¹y)
===============================================
TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Chim Sơn Ca và bông cúc trắng.
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;Đọc rành mạnh được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; Để cho hoa được tự do tắm năng mặt trời.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5), HS K-G: trả lời được câu hỏi 3.
- Gio dục KNS: thể hiện sự cảm thơng.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh bài tập đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học :
TuÇn 21 Thứ hai, ngày 30 tháng 01 năm 2012. ThĨ dơc ( GV chuyªn tr¸ch so¹n vµ d¹y) =============================================== TẬP ĐỌC. (2 tiết) Chim Sơn Ca và bông cúc trắng. I.Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;Đọc rành mạnh được toàn bài. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; Để cho hoa được tự do tắm năng mặt trời.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5), HS K-G: trả lời được câu hỏi 3. Giáo dục KNS: thể hiện sự cảm thơng. II.Đồ dùng dạy- học. Tranhï bài tập đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra Gọi HS đọc bài:Mùa xuân đến và trả lời câu hỏi -Nhận xét đánh giá 2.Bài mới. -Giới thiệu chủ điểm -Giới thiệu bài HĐ 1: HD luyện đọc -Đọc mẫu -Yêu cầu HS đọc từng câu -HD đọc đoạn văn dài -Chia lớp thành các nhóm HĐ 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm -Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận câu hỏi SGK Giáo dục KNS: -Qua câu chuyện này muốn nhắc nhở các em điều gì? -Em đã làm gì để bảo vệ chim HĐ 3: Luyện đọc lại -Gọi HS thi đọc cá nhân theo đoạn. -Nhận xét đánh giá hs đọc tốt. 3.Củng cố dặn dò -Truyện muốn nhắc nhở các em điều gì? - 3 – 4HS đọc. - HS Quan sát tranh. -Nghe và theo dõi. -Nối tiếp đọc từng câu. -Phát âm từ khó. -Đọc cá nhân. -Nối tiếp nhau đọc đoạn -Giải nghĩa từ SGK. -Luyện đọc trong nhóm -2-3 nhóm thi đọc cá nhân. -Bình chọn HS đọc tốt. -Đọc đồng thanh -Thực hiện. -Thảo luận trong nhóm -HS tự nêu câu hỏi để các nhóm trả lời. -Nhận xét bổ sung. -Bảo vệ chim chóc, cây hoa. -Hs nêu. -5 HS thi đọc. -Chọn bạn đọc hay. -1HS đọc cả bài. -Vài HS nêu. -------------------------------------------------------------------------------- TOÁN Luyện tập. I:Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 5 . - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết gải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 5). - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.Bt yêu cầu 1(a), 2, 3. II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Chia lớp thành 2 dãy chơi trò chơi lập bảng nhân 5 -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. -HD HS làm bài tập Bài 1a -Yêu cầu HS đọc theo cặp. b) HSK-G: Nêu: 2 x 5 = 10 5 x2 = 10 Bài2: tính giá trị biểu thức -Nêu biểu thức 5 x 4 – 9 = gồm có mấy phép tính? -Ta làm như thế nào? Bài 3 : HD đọc đề -Bài 4* HS K-G làm thêm: Yêu cầu học sinh đọc bài toán –Làm vào vở -Nhận xét đánh giá. Bài5 HS K-G làm: Nêu và cho Hs nhận xét về quy luật của 2 dãy số sau a) 5, 10 ,15, 20, b) 5, 8, 11, 14 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Thi đua tiếp sức thành lập bảng nhân 5. -5HS đọc bảng nhân 5 -Đọc theo cặp. Đố nhau nêu kết quả nhanh -3-4HS đọc bảng nhân 5 -Nêu nhận xét về thừa số tích. -Làm miệng -2Phép tính nhân, trừ. -Nhân trước trừ sau. -Nêu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 -Nêu cách tính -Làm bảng con. -2HS đọc đề toán -HS tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài toán và giải vào vở. Mỗi tuần lễ Liên học số giờ 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ -Tự giải vào vở. -Đổi vở và soát lỗi -Dãy số a mỗi số liền sau đựơc cộng thêm 5 - Daỹ b cộng thêm 3. -Làm vào bảng con. -Về hoàn thành bài tập vào vở ====================================== Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012 TOÁN §êng gÊp khĩc -§é dµi ®êng gÊp khĩc I.Mục tiêu. -Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. -Nhận biết độ dài đường gấp khúc -Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. - BT yêu cầu 1(a), 2, 3. II.Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra. -Gọi HS đọc bảng nhân 2,3,4,5. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới -Giới thiệu bài. HĐ 1: Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc. a- Vẽ đường gấp khúc ABCD lên bảng và giới thiệu -Đường gấpkhúc ABCD có mấy đoạn thẳng? Hãy kể tên? -Điểm B, C là trung điểm của đoạn thẳng nào? -Yêu cầu HS quan sát vào hình vẽ và nêu độ dài của các đoạn thẳng -Độ dài đường gấp khúc chính là: Tổng độ dài các đoạn thẳng vậy ta làm thế nào? -Vẽ một số đường gấp khúc và yêu cầu -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? HĐ 2: Thực hành. Bài 1: yêu cầu hs làm vào vở bài tập toán. -Chấm bài – nhận xét. -Bài 2a: -HD HS cho Hs làm vào bảng con. B -Bài 2b. 4cm 5cm C A Bài 3: Gọi HS đọc. GV vẽ hình lên bảng. -Mỗi cạnh hình tam giác có độ dài là mấy cm? 3.Củng cố dặn dò: -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? -Nhận xét giờ học. -4HS đọc. -Vẽ đoạn thẳng 5cm -Quan sát và nhắc lại. - 3 Đoạn thẳng AB, BC, CD. -Nhiều HS nhắc. -B là trung điểm của đoạn thẳng AB, BC; C là trung điểm của đoạn BC, CD. -Quan sát và nêu. AB: 2cm BC : 4cm CD: 3cm -Lấy 2cm + 4cm + 3cm = 9cm -nêu: độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. -Nêu tên các đoạn thẳng của đường gấp khúc. Cách tính độ dài. -Tính tổng độ dài của các cạnh. -Nhiều hs nhắc lại. -Thực hiện trong vở toán. -Tự kiểm tra lẫn nhau. -Thựchiện -Làm vào vở. -Đường gấp khúc ABCD có độ dài là 5 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm -2HS đọc bài. -4cm -Giải vào vở. Độ dài đoạn giây đồng la:ø 4 + 4 + 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm -Nhiều HS nhắc lại. -Tính tổng độ dài các đoạn thẳng. .. Kể Chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng. I.Mục tiêu: -Dựa theo gợi ý,kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện (Bt2) . -Giáo dục KNS: Thể hiện sự cảm thơng. II. Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Gọi Hs kể chuyện ông Mạnh thắng thần gió. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ 1: Kể từng đọan câu chuyện theo gợi ý -Nêu gợi ý theo từng đoạn -Bông cúc đẹp như thế nào? -Sơn ca làm gì và nói gì? -Bông cúc vui như thế nào? HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện -Chia lớp thành các nhóm 4 HS -Yêu cầu HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tuyên dương hs -Câu chuyện khuyên các em điều gì? -Em đã làm gì để bảo vệ chim và hoa? -Nhận xét tuyên dương HS. -4HS kể. -Trả lời câu hỏi. -Rất đẹp cánh trắng tinh mọc bên bờ rào -Sà xuống khen đẹp. -Sung sướng. -1-2 Hs kể đoạn 1: -3 HS nối tiếp nhau kể đoạn 2, 3, 4. -Kể trong nhóm -3,4 Nhóm lên thi kể. -Bình chọn HS kể tốt. -4 HS kể lại. - Hs nêu Giáo dục KNS:-Phải biết bảo vệ chim và hoa, biết chăm sóc chim và hoa. -Vài HS nêu. TỰ NHIÊN Xà HỘI Cuộc sống xung quanh. I.Mục tiêu: -Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi em ở. - Mơ tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn. * Giáo dục KNS: Tìm kiếm và xử lý thơng tin quan sát về nghề nghiệp của người dân địa phương. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Gọi HS lên trả lời câu hỏi +Khi đi trên các phương tiện giao thông em cần lưu ý điều gì? -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ 1: Nói về cuộc sống ở địa phương em. -Làm việc với cả lớp. +Ở đây em thấy người dân sống bằng nghề gì là chủ yếu? +Họ làm những công việc gì? -Nhận xét chung, liên hệ đến địa phương khác. HĐ 2: Làm việc với SGK. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm. -Những tranh ở SGK trang 44, 45. -Giảng:Từng vùng miền có nhiều nghê đặc trưng chủ yếu ở miền biển là nghề đánh cá, làm muối. - HĐ 3: Vẽ tranh. Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về quê hương em như 1góc chợ, 1 làng quê, hay một nghề đặc trưng. GV theo dõi giúp đỡ HS. -Khen ngợi động viên HS. -Em làm gì để góp phần làm giàu đẹp cho quê hương? 3.Củng cố dặn dò: -Nhắc HS. -3-4HS nêu câu hỏi. -Nghề nông. -Nối tiếp nhau nói. -Hình thành nhóm và đại diện nhóm nhận câu hỏi thảo luận. -Các tranh cho biết cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? -Kể tên các nghề nghiệp của người dân từ hình 2 đến hình 8? -Thực hành vẽ tranh. -Mô tả lại tranh của mình -Nhận xét. -Nhiều HS nêu. Về thực hiện theo nội dung bài học. §¹O §øC BiÕt nãi lêi yªu cÇu, ®Ị nghÞ.(T1) I Mục tiêu: - Biết một số yêu cầu,đề nghị lịch sự . -Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những yêu cầu, đề nghị lịch sự -Giáo dục KNS: Kỹ năng thể hiện sự tơn trọng và tơn trọng người khác. II Đồ dùng Dạy – học: - Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra:Khi nhặt được của rơi em làm thế nào? Nhận xét bổ sung 2.Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận -Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ Phán đoán tranh. -Thảo luận giữa các nhóm . -GV kết luận 2 HĐ2:Đanh giá hánh vi -YC quan sát tranh và cho biết các bạn trong tranh đang làm gì? em có đồng tình với bạn không và vì sao? HD thảo luận theo cặp -YC HS trình bày trước lớp GV kết luận :Việc làm trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần giúp đỡ. HĐ 3: Bày tỏ thái độ Giáo dục KNS:YC học sinh đọc BT 3 và lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu bbiểu lộ thái độ đánh giá. -GV kết luận 3.Dặn dò: Nhắcé HS nắm vững nội dung bài học, -Thực hiện nói lời yêu cầ ... nhóm. -Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, quạ, cuốc, vàng anh. -Nối tiếp nhau miêu tả. +Gọi tên theo hình dáng cú mèo, vàng anh -Quạ thuộcnhóm nào? +Chim sâu thuộc nhóm nào vì sao? -Nối tiếp nhau đặt câu hỏi. -Trả lời câu hỏi -Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi -Cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu? Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu? -Cụm từ : Phòng truyền thống của trường. -Sao chăm chỉ họp ở đâu? b) Em ngồi ở dãy bàn thứ tư bên trái => Em ngồi ở đâu? c) Sách của em để trên giá sách: Sách của em để ở đâu? ......................................................... Thứ 5 ngày 02 tháng 02 năm 2012 THỂ DỤC (thầy Hà dạy) ................................................................................ TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm . - Biết cách tính giá tri củabiểu thức có 2 dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trường hơp đơn giản. -Biết giải bài toán có một phép nhân. -Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Bt yêu cầu 1, 3, 4, 5(a). III. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra Chấm vở bài tập toán ở nhà -Nhận xét đánh giá, -Giới thiệu bài. 2.Bài mới. Bài 1: Yêu cầu HS đọc trongnhóm. Bài2: -Bài tập yêu cầu gì:? Nêu: 5 x 5 + 6 -Trong biểu thức có phép cộng hoặc trừ và nhân hoặc chia ta làm thế nào? Bài 4: Bài 5: Vẽ lên bảng độ dài đường gấp khúc 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học. -Nhắc hs về làm bài tập. -4 HS đọc bảng nhân 2,3,4,5 -Hình thành nhóm theo bàn -Luỵện đọc trong nhóm -nối tiếp nhau đọc kết quả bài tập -2 HS đọc -Viết số vào ô trống -Làm vào vở –1 HS lên bảng 2x3=6 3x3=9 2x5=10 3x8=24 2x8=16 3x10=30 -Làm bảng con: 5x5+6 = 25 +6 =31 -Nêu cách tính -Thực hiện nhân trước cộng trừ sau -Vài HS nhắc lại -Tự đọc bài và giải -Làm vào vở a)3 cmx3 cm x3cm b)2cm + 2cm + 2cm+ 2cm + 2cm =10cm a)3cm x 3 = 9cm b)2cm x 5 = 10cm ---------------------------------------------------------------------- Mỹ thuật Tập nặn tạo dáng......(Cĩ thầy Thư dạy) ...................................................................................................... TẬP VIẾT Chữ hoa R. I.Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa R(1 dịng cỡ chữ vừa và 1 dịng cỡø nhỏ). - Biết viết chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dịng cỡ chữ vừa và 1 dịng cỡø nhỏ), “ Ríu rít chim ca” (3 lần). II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ R III. Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Kiểm tra một số vở HS viết ở nhà. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ1: HD viết chữ R. -Đưa mẫu chữ. -Chữ R có độ cao mấy li? -Được viết bởi mấy nét? -Nét 1 được viết giống chữ gì? -Nét 2 được viết như thế nào? -HD cách viết, cầm bút. -Sửa sai uốn nắn. -Nhận xét. HĐ 2: HD viết câu ứng dụng. -Giới thiệu: Ríu rít chim ca tả tiếng chim hót như thế nào? -Yêu cầu HS quan sát câu ứng dụng và nêu độ cau của các con chữ? -HD nối nét, khoảng cách giữa các con chữ: Ríu rít. HĐ 3: Tập viết -Nhắc nhở theo dõi. -Thu 12 –15 bài chấm 3.Củng cố –dặn dò: -Nhận xét đánh giá. -Nhắc HS về nhà viết bài. -Viết bảng con: Q, Quê hương. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và nhận xét. -5li 2nét -Giống chữ B, P -2 Nét cong trên và nét móc ngược phải nối với nhau bởi một nét xoắn ở giữa thân. -Theo dõi. -Viết bảng con 3-4 lần. 2-3HS đọc lại cả lớp đọc. -Tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối tiếp nhau. -Vài HS nêu. -Quan sát. -Phân tích chữ: Ríu: R + iu+sắc rít: r + it +sắc -Viết bảng con 2 – 3 lần. -Viết vào vở. -Thực hiện ở nhà theo yêu cầu. Hoàn thành bài ở nhà. Thứ 6 ngày 03 tháng 02 năm 2012 TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: -Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. -Biết thừa số ,tích. -Biết giải bài toán cĩ một phép nhân. Bt yêu cầu: 1, 2, 3(cột1), 4. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3,4,5 -Nhận xét. 2.Bài mới. -Giới thiệu mục tiêu bài học Bài 1: YC học sinh làm miệng nhẩm các kết quả. Bài 2: HD học sinh nắm được cách thực hiện điền số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Bài tập yêu cầu gì? Bài 4: Gọi HS đọc. GV chấm bài nhận xét. HsK-G: Bài 5: Nêu yêu cầu 3) Củng cố dặn dò: -Nhận xét đánh giá chung. Thừa số 2 5 4 3 5 3 2 4 Thừa số 6 9 8 7 8 9 7 4 Tích 4 HS đọc các bảng nhân. -Hoạt động theo cặp đôi -Nối tiếp nhau đọc kết quả 4HS đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 -Làm vào vở bài tập. -Điền dấu , = -Làm vào vở. 2 x 3 = 3 x2 4 x9 < 5 x 9 4 x 6 > 4 x 3 5 x 2 = 2 x 5 5 x8 >4 x 5 3 x 10 > 5 x 4 -Đọc kết quả – tự sửa bài. -2Hs đọc. -Tóm tắt và tự giải vào vở. -8HS mượn được số quyển chuyện là 5 x8 = 40 ( quyển chuyện) Đáp số: 40 quyển chuyện -Cho HS tập đo và ghi nhớ kết quả độ dài đường gấp khúc vào bảng. a)3 + 3 + 2 + 4=12cm 3 + 4 + 5 = 12cm Nhắc HS hoàn thành bài ở VBT. .................................................................. CHÍNH TẢ (Nghe viết) Sân chim. I.Mụctiêu: -Nghe viết chính xác bài chính tả. trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm được bài tập 2 a và bài 3a . II.Đồ dùng dạy – học. Vở BTTV, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Đọc:sương mù, xương cá, đường xa, phù sa 2.Bài mới. Giới thiệu bài. HĐ 1: HD chính tả GV đọc mẫu đoạn viết. -Đoạn này cho em biết điều gì? -Giúp HS nhận xét. -Đoạn chép có những dấu câu nào? -Tìm các chữ bắt đầu bằng r/tr/s? -Tìm các chữ có dấu hỏi, ngã? -Theo dõi uốn nắn HS viết. -GV đọc cho HS viết bài -Đọc cho HS soát lỗi -Chấm bài hs. HĐ 2: Luyện tập Bài 2: YC HS nêu bài tập HD HS làm vào VBT GV theo dõi HD thêm cho HS yếu. Bài3: Gọi HS đọc. -Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS lần lượt tìm . -Nhận xét chung. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. - HS làm bài 2 vào vở bài tập TV. -Viết vào bảng con. -2-3 HS đọc – lớp đọc thầm. -HS nêu -Phẩy, chấm -HS nêu. -Viết bảng con. -Viết bảng con. - HS viết bài -Đổi vở soát lỗi. -2HS đọc. -HS làm bài vào vở -2 HS làm bài ở bảng lớp . Nhạn xét –chữa bài -Thảo luận nhóm -Báo cáo kết quả. -Nhận xét bổ sung Hoàn thành bài ở VBT, .. Âm nhạc (Cĩ thầy Khánh dạy) .. TẬP LÀM VĂN Đáp lời cảm ơn – Tả ngắn về chim. I.Mục tiêu: -Biết nói lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản(bt 1, 2). -Thực hiện được yêu cầu BT3(Tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về loại chim). - Giáo dục KNS: KN giao tiếp: Ứng xử văn hĩa. II.Đồ dùng dạy – học. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. Gọi HS tả về bài văn bốn mùa. -Đánh giá nhận xét. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ 1: Đáp lại lời cảm ơn Bài 1: Nêu câu hỏi gợi ý. -Tranh vẽ cảnh gì? -Bà cụ nói gì với cậu bé, cậu bé trả lời thế nào? -Nhận xét. Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? Giáo dục KNS: -Khi đáp lại lời cảm ơn em cần có thái độ như thế nào? HĐ 2: Viết đoạn văn tả ngắn về chim Bài 3: a)Gọi HS đọc. -Tả hình dáng là tả những gì? -Cuối bài thường nói lên điều gì? -Yêu cầu HS đọc l ại. b)Yêucầu viết một đoạn văn tả về con chim: Giới thiệu con chim cần tả, sau đó tả hình dáng, hoạt động và cuối cùng nêu lợi ích và tình cảm của em đối với con chim, -Theo dõi nhắc nhỏ HS viết. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tuyên dương. -3 – 4HS đọc. -Nhận xét bài hay. -Quan sát tranh – trả lời câu hỏi. -Cảnh một bạn nhỏ đang dắt một bà cụ qua đường. -Bà cụ nói: Cảm ơn cháu -Cậu bé đáp lại: Không có gì ạ! -Vài HS đọc lại. -Tập đóng vai tình huống -2-3Cặp lên đóng vai. -2HS đọc – lớp đọc thầm -Em đáp lại lời cảm ơn. -thảo luận cặp đôi. -2-3HS lên thể hiện từng tình huống. -Nhận xét cách đối thoại của bạn -lịch sự nhã nhặn, khuyêm tốn. -2HS đọc bài: Chim chích bông .-2HS đọc 2 câu hỏi. -Trả lời trong bàn. -Nhiều HS phát biểu ý kiến. -Vóc người chân cánh mỏ. -Ích lợi của chim -Tình cảm của em đối với chim -1HS đọc. -Theo dõi lắng nghe. -Làm bài vào vở. -8 – 10 HS đọc bài văn. -Nhận xét bổ sung -Về hỏi bố mẹ thêm về các loại chim .. Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 21 Nhận xét tuần qua: Kế hoạch tuần tới: THỦ CÔNG. Gấp, cắt, dán phong bì I Mục tiêu. _Biết cách gấp ,cắt, dán phong bì. - Gấp cắt ,dán được phong bì.Nếp gấp, đường cắt, đường dán éttương đối thẳng,phẳng. Phong bì cĩ thể chưa cân đối. II Chuẩn bị. Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Yêu cầu HS lên thực hành gấp cắt dán thiếp chúc mừng. -Nhận xét đánh giá. .Bài mới. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm phong bì. -Theo dõi HS cắt thẳng các nếp dán thẳng. 3.Củng cố dặn dò. -Đánh giá sản phẩm. -Phong bì dùng làm gì? -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -3HS thực hành. 2HS nhắc lại. -Thực hành gấp, cắt, dán theo cặp. -Tự trang trí theo ý thích. -Trưng bày sản phẩm theo tổ. -Tổ bình chọn sản phẩm đẹp để thi chọn giữa các tổ với nhau. -Nêu. -thu dọn lớp học. Tạp làm ỏ nha phong bì thư. ..............................................................
Tài liệu đính kèm: