Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học: 2011-2012 - Hồ Thị Hòe

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học: 2011-2012 - Hồ Thị Hòe

Tiết 58+59 : MÔN: TẬP ĐỌC

 BÀI: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

I MỤC TIÊU:

+Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn

+ Hiểu nội dung bài : Con nhười chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quan tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. ( Trả lời được câu hỏi1,2,3,4)

*KNS:-Ứng xử văn hóa -Ứng phó giải quyết vấn đề

+ Giáo dục lòng quyết tâm và yêu lao động

II CHUẨN BỊ: GV : Tranh minh họa bài tập đọc SGK Hs: SGK, bút , thước

III HỌAT ĐỘNG DAY HỌC:

 

doc 40 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học: 2011-2012 - Hồ Thị Hòe", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Thứ hai ngày 9tháng 1 năm 2012
Tiết 58+59 : MÔN: TẬP ĐỌC
 BÀI: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I MỤC TIÊU:
+Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
- Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn 
+ Hiểu nội dung bài : Con nhười chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quan tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. ( Trả lời được câu hỏi1,2,3,4) 
*KNS:-Ứng xử văn hóa -Ứng phó giải quyết vấn đề
+ Giáo dục lòng quyết tâm và yêu lao động 
II CHUẨN BỊ: GV : Tranh minh họa bài tập đọc SGK Hs: SGK, bút , thước
III HỌAT ĐỘNG DAY HỌC:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ: Cho HS đọc bài và hỏi câu hỏi nội dung bài. ( mỗi em đọc một đọan ) - Nhận xét 
2.Bài mới: - Giới thiệu bài: ông mạnh thắng thần gió
Họat động 1: Luyện đọc đọan 1,2,3
a. Đọc mẫu :- Đọc mẫu toàn bài 1 lượt . Sau đó cho 1 Hs đọc khá đọc lại bài 
b. Luyện phát âm:
- Cho Hs đọc từng câu cho đến hết bài 
- Cho Hs nêu từ khó đọc 
c. Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho Hs đọc bài 
- Cho Hs nêu từ khó hiểu bằng trò chơi “ giúp bạn” 
- Cho Hs ngắt các câu dài bằng trò chơi “giúp bạn “ 
+Ông vào rừng/ lấy gỗ dựng nhà//
+ Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//
+ rõ ràng đêm qua Thần gió đã giận dữ /lồng lộn/ mà không thể xô đổ ngôi nhà .//
+ Từ đo/ù thần gió tghường đến thăm ông đem cho ngôi nhà ông/ không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các lòai hoa //
d. Đọc từng đọan
- Chia mỗi nhóm 3 bạn đọc bài
e. Thi đọc giữa các nhóm 
- 3 HS đọc + trả lời câu hỏi
.. cả lớp theo dõi đọc thầm 
.. Mỗi em đọc một câu theo dãy ngang
.. lăn quay, lồng lộn , ăn năn, mát lành 
.. đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn , ăn năn, lồm cồm
.. gạch vào SGK
+ Ông vào rừng/ lấy gỗ dựng nhà//
+ Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//
+ rõ ràng đêm qua Thần gió đã giận dữ /lồng lộn/ mà không thể xô đổ ngôi nhà .//
+ Từ đo/ù thần gió thường đến thăm ông đem cho ngôi nhà ông/ không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa //
.. mỗi bạn đọc 1 đọan 
.. các nhóm cử đại diện 1 bạn thi đọc
	 (Tiết 2)
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Họat động 1: Tìm hiểu bài.
- Cho Hs đọc đọan 1,2,3 và hỏi câu hỏi:
+ Thần Gió đã làm gì?
- Cho Hs quan sát tranh ảnh về dông bão, nhận xét về sức mạnh của Thần Gió và nói . Người xưa chưa biết cách chống đỡ gió mưa nên ở trong hang động
+ Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần Gió ?
+ Hình ảnh nào chứng tỏ Thấn Gió phải bó tay ?
+Ông Mạnh làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ? 
+ Hành động kết bạn với Thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người thế nào ? 
+ Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai?
Chốt ý: Oâng Mạnh tượng trưng cho con người , Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên .Con người chiến thắng Thần Gió là chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động . Nhưng con người cũng sống tương ái với thiên nhiên . Nhờ đấu tranh và chinh phục thiên nhiên vừa thân thiện với thiên nhiên nên lòai người ngày càng mạnh thêm 
Họat động 2: Luyện đọc lại 
- Cho 2,3 nhóm Hs tự phân các vai thi đọc truyện 
- Cho cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay
 3.Củng cố: 
*Để sống hòa thuận thân ái với thiên nhiên các em cần làm gì?
-Nhận xét chung tiết học.
4.Dặn dò:
Về nhà đọc bài nhiều lần
Chuẩn bị: Mùa xuân đến
.. đọc từng đọan và trả lời câu hỏi : 
- Gặp ông Mạnh , Thần Gió xô ông ngã lăn quay . Khi ông té ngã Thần Gió cười ngạo nghễ , chọc tức ông 
.. quan sát và nêu ý kiến của mình 
lắng nghe
.. ông vào rừng lấy gỗ , dựng nhà. Cả 3 lần nhà đều bị quật đổ nên ông quyết xây ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những khúc gỗ to làm nhà
.. hình ảnh cây cối xung quanh đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững . Điều đó chứng tỏ thần Gió bất lực trước ngôi nhà vững chãi 
.. ông đã an ủi Thần Gió mời thần thỉnh thoảng đến chơi . Từ đó Thần Gió luôn mang tới cho ngôi nhà ngọn gió mát lành 
.. ông Mạnh là người nhân hậu, biết thathứ.
.. ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên 
.. lắng nghe, ghi nhớ
.. các nhóm tự phân vai và đọc
.. bình chọn cá nhân và nhóm đọc xuất sắc
* Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên , môi trường sống xung quanh sạch đẹp
 Thứ hai ngay29 tháng 1 năm 2012
Tiết 96:	 	MÔN: TOÁN
	BÀI: BẢNG NHÂN 3
I MỤC TIÊU: Giúp Hs: Lập bảng nhân 3 và nhớ được bảng nhân 3 
- Biết giải toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3) 
- Biết đếm thêm 3
- Giáo dục Hs tính cẩn thận
II CHUẨN BỊ:GV: Các tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn , bảng phụ Hs : Vở bài tập, SGK, 
III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ: Cho 2 HS đọc thuộc bảng nhân 2 
- Nhận xét và cho điểm
 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Bảng nhân 3
Họat động 1: Lập bảng nhân 3.
- Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi
+ Có mấy chấm tròn
+ 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Gắn tiếp 2 tấm bìa , mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn , vậy 3 chấm tròn được mấy lần ?
+Vập 3 được lấy mấy lần ? 
- Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần
- Cho HSđọc bảng nhân 3 vừa lậo được sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này
- Tổ chức hco Hs thi học thuộc lòng 
Họat động 2: Thực hành
Bài 1/97:+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Cho HS nhẩm bài nối tiếp nhau
Bài 2/97:- Cho 1 Hs đọc đề bài 
- Cả lớp làm bài vào vở 1 Hs làm bài trên lớp 
Cả lớp sửa bài trên lớp 
Bài 3/97: Gọi học sinh đọc yêu cầu cuả bài?
-Cho Hs làm tiếp bài, sau đó chữa bài và cho Hs đọc xuôi đọc ngược dãy số vừa tìm 
 3.Củng cố:
-Yêu cầu 1 số HS đọc thuộc bảng nhân 3.
 -Nhận xét tiết học
4.Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng nhân 3.
-2 HS đọc 
.. quan sát hành động của Gv và trả lời 
.. có 3 chấm tròn
.. 3 chấm tròn được lấy 1 lần 
.. 3 được lấy 1 lần đọc phép nhân 3 x1 bằng 3 
.. 3 chấm tròn được lấy 2 lần 
.. 3 được lấy 2 lần 
. . 3 nhân 2 bằng 6
.. 3 nhân 2 bằng 6
.. 3 nhân 2 bằng sáu. 
.. lập các phép tính 3 nhân với 3,4,5,6,7,8,9,10 theo hướng dẫn của Gv 
3x1=3 3x10=30.
nghe giảng
- HS tự học thuộc lòng bảng nhân 
 Bài 1/97:+ yêu cầu chúng ta tính nhẩm 
.. hs nối tiếp nhau nhẩm bài.
3x3=9 3x2=6 3x10=30 3x5=15 3x4=12 3x9=27 3x7=21 3x6=18 
.. Bài 2/97:- Đọc đề bài
.. cả lớp làm bài 
Tóm tắt:	Bài giải :
1nhóm:3 học sinh.	 10 nhóm có số học sinh là:
10 nhóm: . . .học sinh.	3x10=30(học sinh)
	Đáp số: 30 học sinh.
 . Bài 3/97:. 2 Hs đọc yêu cầu cuả bài .
.. mỗi số đứng sau bằng số đứng ngay trước đó cộng 3 đơn vị
3,6,9,12,15,18,21,24,27,30.
.. làm bài sau đó tự chữa bài vào vở 
 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tiết 39: MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
	BÀI: - CHÀO CỜ.+SINH HOẠT VUI CHƠI 
I\MỤC TIÊU :
-Học sinh biết được một số trò chơi dân gian.
- Biết được ý nghĩa của buổi chào cờ.
-Giáo dục hs thích giờ hoạt động tập thể.
III\HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Chào cờ.
 Yêu cầu HS xếp thành 2 hàng dọc tiến về lễ đài làm lễ chào cờ.
 Yêu cầu hs giữ trật tự khi hạ cờ.
 2/ Sinh hoạt vui chơi
 - Cho HS sinh hoạt ngoài trời.
- Phân nhóm sinh hoạt . 
- Gv nêu tên một số trò chơi dân gian.
- Cho các nhóm chơi trò chơi:”An toàn giao thông.”
 + Nêu cách chơi:
 + Cho hs chơi thử.
 + Tổ chức cho hs chơi
 + Nhận xét .
3/ Củng cố-dặn dò:
 khắc phục nhược điểm,phát huy ưu điểm.
 Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2012 
Tiết 97:	 MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng nhân 3 
- Biết giải toán đơn có một phép nhân (Trong bảng nhân 3) 
- Giáo dục Hs tính cẩn thận
II CHUẨN BỊ:GV: Bảng cài, thước , phấn màu , SGK Hs : Vở bài tập, SGK, bảng con
III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ: - Kiểm tra bảng nhân của Hs ( mổi tổ đọc bảng nhân 3) - Nhận xét và cho điểm
 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập.
Họat động 1: Tính theo mẫu và điền số
Bài 1/88: - Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- Cho Hs nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính.
- Cả lớp nhận xét bài của bạn
Bài 3/88: Cho HS đọc bài và hỏi 
-Yêu cầu hs phân tích đề toán.
- Cho Hs làm bài vào vở 
-Cho cả lớp nhận xét bài trên bảng 
Bài 4/88: Hướng dẫn Hs làm như bài 3 
-yêu cầu hs tự giải bài toán vào vở.
-nhận xét bài làm cùa hs.
 3,Củng cố: 
Bài 5/88 -●: HS K-G
- Cho HS đọc yêu cầu bài 
-HS tự nêu miệng –Nhận xét
- Cho cả lớp sửa bài trên bảng 
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3
-Nhận xét chung tiết học.
4.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
-HS thực hiện.
Bài 1/88:. Hs nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính.
3x3=9 3x9=27 3x6=18
3x8=24 3x5=15 3x7=21
 Bài 3/88 2 HS đọc đề bài
-4 hs phân tích đề toán.
.. 2 em lên bảng cả lớp làm vào vở 
.. 2 em đổi chéo vở kiểm tra 
.. làm bài vào vở 
Tóm tắt: Bài giải:
1 can: 3l Năm can có số lít là:
5 can : . . .? lít. 3x5=15 ( l)
 Đáp số: 15 l
Bài 4/88- ... ïc yêu thương quê hương
II Chuẩn Bị:
 GV : Tranh ảnh cảnh nước lên ở đồng bằng sông Cữu Long 
	SGK, bảng phụ, bìa màu
 Hs: SGK, bút, thước 
III Họat Động Day Học:
 A.Khởi Động: Cho Hs hát bài “ múa vui”( vừa múa vừa hát)
 B.Bài cũ: mùa xuân đến 
- Cho 3 em đọc bài và tập luyện câu hỏi: ( mỗi em đọc 1 đoạn và hỏi:)
+ Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?( hoa mận tàn , bầu trời xanh ,nắng vàng rực rỡ)
+ Vẽ đẹp riêng của lòai chim được thể hiện qua từ ngữ nào? ( chích chòe nhanh nhãu, khước lắm điều, chào mào đỏõm dáng, cu gáy trầm ngâm 
+ qua bài này tác giả muốn nói với ta điều gì? ( muốn ca ngợi vẽ đẹp của mùa xuân)
- Nhận xét 
C.Bài mới: - Giới thiệu bài: Mùa nước nổi 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Họat động 1: Luyện đọc
a. đọc mẫu : 
- đọc mẫu tòan bài . Chú ý đọc chậm rãi nối giọng ở 1 số từ gợi tả về mùa xuân nước nổi 
b. Luyện phát âm:
- Cho mỗi em đọc 1 câu cho đến hết bài
- Cho Hs nêu từ khó đọc
c. Luyện ngắt giọng:
- Cho Hs đọc bài và hỏi: 
+ Bài này chia làm mấy đọan?
+ Em chia đọan như thế nào? 
- Cho Hs đọc từ khó hiểu bằng trò chơi “giúp bạn “ 
- Cho Hs ngắt các câu dài bằng trò chơi “ghép từ “ 
d. Đọc từng đọan 
Chia mỗi nhóm 3 bạn đọc bài 
e. Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
Họat động 2: Tìm hiểu bài 
- Cho Hs đọc và hỏi :
+ Em hiểu thế nào là mùa nước nổi ?
+ Nước lũ có tác hại gì?
+ Mưa dầm dề, mưa sướt mướt là mưa như thế nào?
+ Mùa nước nổi thường ở những vùng nào? 
+ Tìm những hình ảnh tả về mùa nước nổi 
Chốt ý: Nước từ sông Cửu Long Về rất đục vì mang theo những hạt nhỏ mịn . Nước trong dần là do những hạt đất đó đọng lại một lớp đất mỏng , đó là phù sa
Họat động 3: Luyện đọc lại 
- Cho 3 Hs thi đọc bài văn với giọng đọc diễn cảm 
- Cả lớp bình bầu bạn đọc xuất sắc
D.Củng cố: Nhận xét tiết học.
E. Dặn dò: Về nhà đọc bài nhiều lần 
Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng
.. nghe Gv đọc , theo dỏi đọc thầm 
.. mỗi em đọc 1 câu theo dãy dọc 
.. dầm dề, sướt mướt , hòa lẫn, biết giữ lại 
.. đọc bài
3 đoạn .
đọan 1: mùa này..ngày khác”
đọan 2: : rồi đến.Cũu Long”
đọan 3: đọc còn lại
.. hiến hòa, lũ, phù sa
.. gạch vào SGK
Mưa dầm dề,/ mưa sướt mướt,/ ngày này qua ngày khác //
Nước trong ao hồ , / trong đồng ruộng của mùa mưa/ hòa lẫn với nước dòng sông Cữu Long //
.. mỗi bạn đọc 1 đọan 
.. các nhóm cử cá nhân thi đọc
..cả lớp bình bầu tổ xuất sắc 
.. đọc bài và tập luyện câu hỏi
mùa nước nổi là mùa nước lên hiền hòa , nước mỗi ngày một dâng lên . Mưa từ ngày này qua ngày khác 
.. làm đổ nhà , phá hại hoa màu 
.. mưa nhỏ dai , không ngớt từ ngày này qua ngày khác 
.. ở miền nam thuộc đồng bằng Nam Bộ 
.. nước hiền hòa, mưa dầm dề , mưa sướt mướt sông Cữu Long no nước , phù sa động lên trên vườn , từng đàn cá tung tăng bơi lội 
.. lắng nghe, ghi nhớ
- 3 Hs thi đọc bài văn với giọng đọc diễn cảm
.. cả lớp nhận xét lắng nghe
Tiết 20 :	Sinh Hoạt TậpThể
Tìm hiểu về an toàn giao thông bài 4.
I Mục tiêu:
- Hs biết được một số trò chơi
- Biết được công việc đã làm 
- Giáo dục Hs thích giờ Sinh Họat Tập Thể
II Chuẩn Bị:
 GV : Bảng nhận xét của lớp, trò chơi
 Hs: Bảng nhận xét của tổ, nhận xét
III Họat Động Day Học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Họat động 1: Nhận xét
- Cho lớp trưởng điểu khiển lớp 
- Cho từng tổ nhận xét từng mặt của tổ mình như: chuyện cần, kỷ luật , vệ sinh, phong trào học tập
- Cho cả lớp bình bầu tổ xúât sắc và nêu ưu khuyết điểm của từng tổ 
Họat động 2: Trò chơi Chơi trò chơi: “ Đố em vật gì”
- Cho Hs hát bài “ Tập làm vông”
- Đưa tay lên trước ngực xoay vòng , đến lúc hát hết bài . Gv đưa 2 tay ra cho Hs xem và đóan xem tay nào có cầm vật trong bàn tay 
- Cứ như vập làm lại 2 lần 
Hoạt động 3: Hưiớng phấn đấu tuần 21.
- Oân bài đầy đủ . chuẩn bị tập vở đầy đủ khí đến lớp
- Đi học đúng giờ
.. lớp trưởng điểu khiển lớp . tổ trưởng nhận xét , báo cáo . lớp bình bầu tổ xuất sắc
.. tập làm vông tay không tay có, tập làm vó ,tay có tay không tay nào không tay nào có
 Tiết 39: Môn: Thể dục 
 Bài: Đứng kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang)
 Trò chơi” chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau” 
I/MỤC TIÊU:
-Ôn hai động tác rèn luyện tư thế cơ bản.Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
-Học trò chơi ”chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau” .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào được trò chơi.
I/ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm:trên sân trường.Vệ sinh nơi tập.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi,kẻ hai vạch xuất phát cách nhau 8-10m ,đánh dấu vị trí đứng của từng HS. Mỗi hành từ 10-12 dấu.mỗi dấu cách nhau 1m.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPLÊN LỚP:
PHẦN
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
1.Phần mở đầu.
2.Phần cơ bản
3/ phần kết thúc
-Gv nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học.
-Đứng vỗ tay hát.
-Vừa đi vừa hít thơ ûsâu.
-Đứng xoay khớp cổ tay,chân,hông,đầu gối.
-Xoay cánh tay(xoay hai cánh tay từ thấp ra sau lên cao về trước rồi lại xuống thấp)thành một vòng tròn,3-4vòng,sau đó xoay theo chiều ngược lại.
@/ Oân đứng kiễng gót hai tay chống hông
+Lần 1:Gv vừa làm mẫu,vừa giải thích để HS tập theo
+Lần 2-5 : do cán sự điều khiển.
-Gv cho dừng lại để uốn nắn các động tácvà xen kẽ có nhận xét.
-Gọi vài HS lên thực hiện động tác,
@/ Oân động tác đứng kiễng gót,hai tay dang ngang bàn tay sấp.
-Gv hô theo khẩu lệnh:” chuẩnbịbắt đầu “, “ thôi “ để ôn lại bài tập rèn luyện tư thế cơ bản trên.
-Cho HS ôn lại 2 động tác rèn luyện tư thế cơ bản trên .
-@/Học trò chơi: “ chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau”
-Gv nêu tên trò chơi.
-Chuyển đội hình về vị trí chuẩn bị.Cho 2 HS làm mẫu heo chỉ dẫn và giải thích của GV,sau đó cho HS chơi .
-Cúi người thả lỏng.
- Cúi lăc người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Gv nhận xét giờ học,giao bài tập về nhà.
1-2phút
1-2phút
6-8lần.
1-2phút
2 phút
4-5lần
.
-4-5lần
3-4 lần.
3-5lần
5-6lần.
5-6lần
4-5lần
1phút.
 GV
X x x x
X x x x
X x x x
X x x x
- 
 Môn: Thể dục
 Tiết 40: Bài: Một số bài rèn luyện tư thế cơ bản
 Trò chơi” chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau”
I/MỤC TIÊU:
-Oân hai động tác:Đứng đưa một chân ra trước,hai tay chống hôngvà đứng hai chân rộng bằng vai(hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa ra trước-sang ngang-lên cao chếch chữ V.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Tiếp tục học trò chơi: ‘chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau”.Yêu cầu biết cách chơi có kết hợp vần điệu và tham gia chơi tương đối chủ động.
I/ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm:trên sân trường.Vệ sinh nơi tập.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi,kẻ sẵn cho trò chơi : “chạy đuổi chỗ,vỗ tay nhau”.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPLÊN LỚP:
PHẦN
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
1.Phần mở đầu.
2.Phần cơ bản
3/ phần kết thúc
-Gv nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học.
-Đứng vỗ tay hát.
-Oân một số động tác của bài thể dục phát riển chung.
-Xoay cổ tay, xoay vai,xoay đầu gối,xoay hông.
-Chơi trò chơi” có chúng em”
*Oân đứng đưa một chân ra trước,hai tay chống hông.
-Lần 1: Gv vừa làm mẫu vừa hô cho HS tậptheo.
-Lần 3-6: Do cán sự lớp hô.
-Yêu cầu một số học sinh ra trình diễn.
-Gv nhận xét,đánh giá.
*Oân hai chân rộng bằng vai(hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay chống hôngđưa ra trước-sang ngang-lên cao chếch chữ V vềtư thế cơ bản.
-chú ý sửa chân cho HS.
-*Tiếp tục học trò chơi: “chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau”
-Gv nêu tên trò chơi
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
-Cho hs đọc vần điệu:
 “Chạy đổi chỗ
 Vỗ tay nhau
 Haiba!”
-Yêu cầu học sinh tự chơi có đọc vần điệu..
Nhận xét học sinh chơi.
-Cúi lắc người thả lỏng
-Nhảy thả lỏng.
-Gv cùng học sinh hệ thống lại bài,chú ý các vần điệu và nhịp vỗ tay.
-Gv nhận xét giờ học,giao bài tập về nhà.
1-2phút
1-2phút
1-2phút
1phút.
5-6 lần.
2-4lần.
6-8 phút.
2-3phút
2phút
1-2phút
 GV
X x x x
X x x x
X x x x
X x x x
-Oân 1 lần , mỗi động tác 2x 8 nhịp. 
Do cán sự điều khiển
 Môn: Luyện tập tiếng việt
Tiết 19 Bài : Oân luyện chính tả
I/ Mục tiêu.
-Oân luyện kĩ năng viết chính tả.
-Giáo dục Hs viết đẹp và cẩn thận.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh.
1.Bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu: Hôm nay chúng ta ôn và rèn luyện kĩ năng viết chính tả.
b. Các hoạt động:
@ Hoạt động 1: Rèn kĩ năng viết chính tả.
-Gv đọc bài viết: Thư Trung Thu.
+Bài thơ của Bác Hồ có những lời xưng hô nào?
Các chữ đầu câu phải viết như thế nào?
-Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó,dễ lẫn .
-Yêu cầu hs viết các từ vừa tìm được vào bảng con.
-Đọc cho hs viết 12 dòng thơ.
-Đọc cho hs soát lỗi chính tả.
-Thu 10 bài chấm,nhận xét.
3.Củng cố: 
Nhận xét chung tiết học.
4.Dặn dò :
 Về nhà ôn lại bài.
-theo dõi đọc thầm.
-Bác ,cháu.
-Phải viết hoa.
- HS tìm và viết các từ khó,dễ lẫn:
Ngoan ngoãn,cố gắng,tuổi nhỏ,gìn giữ
- Hs viết các từ vừa tìm được vào bảng con.
-Nghe –viết bài.
- Hs soát lỗi chính tả.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2011_2012_ho.doc