Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc trơn toàn bài toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu hỏi, giữa các cụm từ.
-Đọc đúng: sung sướng, đâm chồi, nảy lộc, tinh nghịch, bập bùng bếp lửa. Đọc đúng giọng nhân vật.
-Đọc hiểu: đâm chồi nảy lộc, tinh nghịch,đơm, bập bùng, tựu trường
-ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ minh họa.
Bảng phụ kẻ 3 cột mùa hạ, mùa thu, mùa đông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1.Giới thiệu chủ điểm và bài học:
HĐ2.Luyện đọc:
-Giáo viên đọc toàn bài. Hai học sinh đọc
- Tìm các từ khó, luyện đọc từ khó: sung sướng, đâm chồi, nảy lộc, tinh nghịch, bập bùng bếp lửa
-Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn , kết hợp giải nghĩa từ: đâm chồi nảy lộc, tinh nghịch,đơm, bập bùng, tựu trường
-Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
Tiết 2
Tuần 19 Thứ 2 ngày 14 tháng 1 năm 2008 Sáng Tiết1 Tập đọc Chuyện bốn mùa I. Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn toàn bài toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu hỏi, giữa các cụm từ. -Đọc đúng: sung sướng, đâm chồi, nảy lộc, tinh nghịch, bập bùng bếp lửa. Đọc đúng giọng nhân vật. -Đọc hiểu: đâm chồi nảy lộc, tinh nghịch,đơm, bập bùng, tựu trường -ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa. Bảng phụ kẻ 3 cột mùa hạ, mùa thu, mùa đông III. Hoạt động dạy học: HĐ1.Giới thiệu chủ điểm và bài học: HĐ2.Luyện đọc: -Giáo viên đọc toàn bài. Hai học sinh đọc - Tìm các từ khó, luyện đọc từ khó: sung sướng, đâm chồi, nảy lộc, tinh nghịch, bập bùng bếp lửa -Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn , kết hợp giải nghĩa từ: đâm chồi nảy lộc, tinh nghịch,đơm, bập bùng, tựu trường -Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Tiết 2 HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Bốn bà tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? -Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay? -Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? -Trong bốn mùa em thích nhất mùa nào? Vì sao? 4. Luyện đọc lại: HĐ-Đọc phân vai: Người dẫn truyện, nàng Đông, nàng Xuân, nàng Thu, nàng Hạ, và bà Đất HĐ5.Cũng cố dặn dò: Bài văn cho em biết điều gì? ----------******---------- Tiết3 Toán Tổng nhiều số I. Mục tiêu: -Bước đầu học sinh nhận biết được tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. -Chuẩn bị học phép nhân. III. Hoạt động dạy và học : 1. GIới thiệu tổng của nhiều số và cách tính tổng a, Giáo viên viết bảng: 2 + 3 + 4= -Học sinh đọc -Giáo viên giới thiệu: Đây là tổng của các số hai, ba, bốn -Học sinh nêu kết quả. -Học sinh nêu cách tính.Đọc 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 -Giáo viên hướng dẫn đặt tính dọc và tính: 2 3 4 9 b, Học sinh đọc phép tính thứ 2: 12 + 34 + 40 = - Hướng dẫn thực hiện: 12 34 40 86 c, Học sinh tự hoàn thành phép cộng: 15 + 46 + 19 + 8 = - Học sinh làm vào nháp. một học sinh lám ở bảng lớp - Nhiều học sinh nhắc lại cách tính HĐ2.Thực hành: - Học sinh nêu yêu cầu từng bài Bài 1: Làm vào bảng con.Nêu cách tính nhanh nhất Bài 2, 3, 4 học sinh làm bài vào vở. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm. Chấm chữa bài: Bài 2: Học sinh nêu miệng cách tính. Bài 3: Học sinh nhìn hình vẽ nêu phép tính Bài 4: yêu cầu gì? Viết thành tổng nhiều số hạng bằng nhau. M: 10 = 2 + 2+ 2+ 2 + 2; 10 = 5 + 5 III.Cũng cố dặn dò: ---------******-------- Tiết4 Đạo đức Trả lại của rơi( tiết 1) I. Mục tiêu: -Học sinh hiểu nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. -Trả lại của rơi là thật thà , được mọi người quý trọng -Học sinh biết trả lại của rơi khi nhặt được. -Học sinh biết quí trọng người thật thà, không tham của rơi II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hoạt động 1 III. Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Thảo luận tình huống: -Quan sát tranh .Cho biết bức tranh vẽ gì? -Hai bạn có thể làm gì với của rơi vừa nhặt được? -Nếu em là bạn nhỏ em sẽ làm gì với số tiền vừa nhặt được? Giáo viên kết luận: Nhặt được của rơi trả lại người mất Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ: Nhóm 4: Thảo luận bài tập 2 vở bài tập Giáo viên đọc từng ý kiến học sinh bày tỏ thái độ Giáo viên kết luận: Nhặt được của rơi trả lại người mất điều đó không chỉ đem lại niềm vui cho họ mà còn cho cả chính mình. Hoạt động 3: Củng cố -Học sinh hát bài Bà Còng -Bạn Tôm, bạn Tép có ngoan không ? Vì sao? -Hướng dẫn thực hành: Thực hiện của rơi thì trả lại -Sưu tầm truyện kể , thơ, bài hát, tấm gương về không tham của rơi ----------******-------- Chiều Tiết1 Luyện toán I/Mục tiêu: Củngcố cho HS về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số II/ Hoạt động dạy học HĐ1:nêu yêu cầu tiết học: HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3 SGK Bài1/ HS làm vào vở – GV gọi hS đọc kết quả - HS khác nhận xét Bài2/ HS nêu cách tính – Tự tính Bài3/ HS nhìn hình vẽ để viết tổng các số còn thiếu vào chổ trống hS làm GV theo dõi giúp đỡ HS yếu HĐ3: Chấm – chữa bài GV gọi HS lên bảng chữa bài – lớp nhận xét III/ Củng cố dặn dò ----------*****-------- Tiết2 Tự học Luyện đọc: Chuyện bốn mùa I. Mục tiêu: -Học sinh luyện đọc thành tiếng, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng giọng nhân vật. -Nắm được nội dung bài II. Hoạt động dạy học: HĐ1.Luyện đọc cá nhân: -Đọc nối tiếp đoạn. Trả lời câu hỏi nội dung bài -Một số học sinh đọc toàn bộ câu chuyện. HĐ2.Luyện đọc phân vai : -Phân vai: Nàng Xuân, nàng Đông, nàng Thu, nàng Hạ và bà Đất -Đọc theo nhóm.Đọc đúng giọng nhân vật. -Đại diện một số nhóm thi đọc. III. Cũng cố dặn dò: ---------******---------- Tiết3 Hướng dẫn TH Luyện viết:Chuyện bốn mùa I/ Mục tiêu: -Viết đúng đoạn 2 bài chuyện bốn mùa -Rèn luyện chữ viết cho HS , giúp hS viết đúng mẫu đúng cỡ, trình bày đẹp II/ hoạt động dạy học: HĐ1: Nêu yêu cầu tiết học HĐ2: Hướng dẫn HS viết bài GV đọc bài – 2HS đọc lại Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? ? Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? HĐ3: GV đọc bài HS nghe viết GV bao quát lớp giúp HS ngồi đúng tư thế HĐ3: Chấm một số bài III/ Nhận xét dặn dò --------******----- Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2008 Sáng Tiết 1 Mĩ thuật GV mĩ thuật dạy ----------*******-------- Tiết2 Toán Phép nhân I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau . -Biết đọc viết cách tính kết quả phép nhân II. Đồ dùng dạy học: mô hình, bảng cài III. Hoạt động dạy học: HĐ1.Hướng dân học sinh nhận biết về phép nhân a, Lấy 5 tấm bìa mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Tất cả có mấy chấm tròn? -Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn em làm thế nào? 2 + 2+ 2+2+2 = 10 -Em có nhận xét gì về tổng trên? ( Mỗi số hạng đều bằng 2) b, Hướng dẫn viết tổng thành phép nhân: 2 + 2+ 2+2+2 = 10 là tổng có mấy số hạng? Tổng trên có 5 số hạng ,mỗi số hạng đều bằng 2 ta chuyển thành phéo nhân 2 x 5 = 10 Học sinh đọc . Giáo viên giải thích 2 được lấy 5 lần HĐ2. Thực hành: Học sinh nêu yêu cầu từng bài Bài 1: Học sinh quan sát hình vẽ để nhận biết: a, 4 được lấy 2 lần tức là 4 + 4= 8 Chuyển thành phép nhân: 4 x 2 = 8Bài 3: một học sinh nêu yêu cầu .Cả lớp quan sát tranh nêu bài toán - Chấm chữa bài: Bài 1,2 : Củng cố cách chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. Bài 3: Dựa vào tranh vẽ viết phép nhân phù hợp 3.Cũng cố dặn dò: ---------******--------- Tiết3 Kể chuyện Chuyện bốn mùa I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh kể lại một đoạn câu chuyện. - Kể lại được toàn bộ nội dungcâu chuyện. - Dựng lại câu chuyện theo các vai: Người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông và Bà Đất II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2.Hướng dẫn kể chuyện: a, Học sinh nêu yêu cầu bài 1: Kể lại một đoạn theo tranh: -Học sinh nêu nội dung từng bức tranh -Học sinh kể chuyện dựa vào tranh(Hoạt động nhóm 4) -Đại diện một số nhóm kể lại b, Kể lại toàn bộ câu chuyện -Một học sinh nêu yêu cầu -Một số học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện c, Kể chuyện -Các nhóm tự phân vai và diễn xuất -Một số nhómbiểu diễn IV.Cũng cố dặn dò: -----------******--------- Tiết4 chính tả( tập chép) Chuyện bốn mùa I. Mục tiêu: - Học sinh tập chép đoạn “ Xuân làm chođâm chồi nảy lộc.” - Làm đúng các bài tập có âm và dấu thanh dễ lẫn: l/n, ,/ ~ II. Đồ dùng dạy học: Bảng đã chép sẵn bài viết III. Hoạt động dạy học: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2.Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc mẫu. 2 học sinh đọc lại -Đoạn văn này ghi lại lời của ai trong câu chuyện bốn mùa? -Bà Đát nói gì? -Đoạn chép có những tên riêng nào? ( Xuân, Hạ, Thu, Đông) -Tên riêng đó viết như thế nào? - Học sinh viết từ khó, từ dễ lẫn vào bảng con: tựu trường, ấp ủ b. Học sinh chép bài vào vở Học sinh chép bài giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm c. Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: -Học sinh làm bài 2, bài 3 vào vở bài tập -Giáo viên theo dõi giúp đỡ thêm IV.Cũng cố dặn dò: ---------******--------- Chiều Tiết1 Luyện tiếng Việt KC: Chuyện bốn mùa I/ Mục tiêu: - Dựa vào tranh kể lại một đoạn câu chuyện. - Kể lại được toàn bộ nội dungcâu chuyện. - Dựng lại câu chuyện theo các vai: Người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông và Bà Đất II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2:Luyện kể chuyện a, Học sinh kể chuyện theo nhóm -Học sinh kể chuyện dựa vào tranh(Hoạt động nhóm 4) -Đại diện một số nhóm kể lại b, Kể lại toàn bộ câu chuyện - GV gọi một số hS lên bảng kể – lớp nhạn xét bổ sung c, Kể chuyện theo vai -Các nhóm tự phân vai kể theo nhóm -Một số nhóm lên bảng kể kết hợp diễn xuất - Lớp bình chọn nhóm kể tốt nhất IV.Cũng cố dặn dò: ---------*******------- Tiết2 Thể dục GV thể dục dạy --------*******--------- Tiết3 Tự học: Toán: Phép nhân I. Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức về tổng nhiều số, chuyển tỏng các số hạng bằng nhau thành phép nhân II. Hoạt động dạy học: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2.Củng cố kiến thức: -Học sinh nêu cách đặt tính và tính: 13 + 52 + 29 -Muốn chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành tích ta làm thế nào? HĐ 3.Luyện tập: Học sinh làm bài tập SGK: bài 1, bài 2 ,bài 3 trang 97 Bài làm thêm: Chuyển phép nhân thành các phép cộng bằng nhau: M: 2 x 3 = 2 + 2+ 2 5 x 2= 4 x 5 = 3 x 6 =; 2 x 4 III.Cũng cố dặn dò: ---------*******-------- Thứ 4 ngày 16 tháng 1 năm 2008 Sáng Tiết1 Thể dục GV thể dục dạy ------------******---------- Tiết2 Tập đọc Thư Trung thu I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. -Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thươngyêu. -Nắm được ý nghĩa của các từ mới: Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hòa bình -Hiểu được nội dung lời thưvà lời bài thơ. Cảm nhận được tình thương yêu của Bác Hồ. Nhớ lời khuyên của Bác . Thể hiện lòng kính yêu Bác. -Học thuộc lòng bài thơ nhớ Bác II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc. Tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: -Hai học sinh đ ... c: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài . -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên ghi bảng -Nêu tên tháng bắt đầu và tháng kết thúc của mỗi mùa trong năm? Bài 2: 1 học sinh nêu yêu cầu .Cả lớp đọc thầm -Học sinh xếp của mỗi mùa vào từng cột cho đúng lời Bà Đất . Bài 3: Đọc thầm yêu cầu. -Từng cặp thực hiện hỏi đáp HS1: Khi nào học sinh được nghỉ hè? HS 2: Đầu tháng 6 học sinh được nghỉ hè. -Gọi một số cặp thể hiện III.Cũng cố dặn dò: Ôn lại tên các tháng trong mùa. --------******--------- Chiều Tiết1 Âm nhạc GV âm nhạc dạy --------******--------- Tiết2 Tự nhiên xã hội Đường giao thông I. Mục tiêu: -Học sinh biết được 4 loại đường giao thông -Kể tên các loại phương tiện giao thông đi trên từng loại đường. -Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ sách giáo khoa trang 40- 41 5 tranh vẽ cảnh bầu trời, sông biển, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không -5 tấm thẻ ghi tên đường -6 biển báo, 6 tên biển báo III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: -Kể tên các phương tiện giao thông mà em biết? 2. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát nhận biết các phương tiện giao thông -Giáo viên treo tranh. Cả lớp quan sát -5 học sinh gắn biển ghi tên 5 loại đường giao thông. -Cả lớp nhận xét, bổ sung Giáo viên kết luận Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. -Học sinh làm việc theo cặp. Quan sát tranh .Trang 40, 41 +Kể tên các loại xe đi trên đường bộ? + Các loại phương tiện đi trên đường sắt? +Hãy nói tên các loại tàu, đi trên sông trên biển mà em biết? + Máy bay có thể đi được bằng đường nào? -Kể tên các loại đường giao thông và các phương tiện giao thông có ở địa phương em? Hoạt động 3: Trò chơi: Biển báo nói gì? -Một số học sinh giơ biển báo. Cả lớp đoán nhanh tên biển báo đó. 3.Cũng cố dặn dò: ---------******--------- Tiết3 Hoạt động NG Đội dạy ---------*******--------- Thứ 5 ngày 17 tháng 1 năm 2008 Sáng Tiết1 Chính tả Thư Trung thu I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác trình bày đúng đoạn thơ trong bài: Thư Trung thu - Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã II. Hoạt động dạy học: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2.Hướng dẫn nghe viết: - Giáo viên đọc mẫu bài. Hai học sinh đọc lại. -Bài thơ nói lên điều gì? - Những chữ nào trong bài được viết hoa?Vì sao? - Giáo viên đọc học sinh viết tiếng khó: ngoan ngoãn, tuổi, tùy, gìn giữ - Giáo viên đọc từng dòng thơ, học sinh nghe chép bài vào vở HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập: Học sinh làm bài 2, bài 3 vào vở bài tập Bài 2: Chiếc là, quả na, cuộn len, cái nón Bài 3: Các nhóm thi tiếp sức: Thi đỗ, đổ rác, giả vờ, giã gạo III.Cũng cố dặn dò: ---------***--------- Tiết2 Âm nhạc GV âm nhạc dạy -------******-------- Tiết3 Toán Bảng nhân 2 I.Mục tiêu: - Giúp học sinh lập được bảng nhân 2 và thuộc bảng nhân 2 - Thực hành nhân với 2. Giải toán, đếm thêm hai II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa mỗi tấm 2 chấm tròn III. Hoạt động dạy học: HĐ1:Lập bảng nhân 2 Lấy một tấm bìa 2 chấm tròn . 2 chấm tròn được lấy mấy lần? 2 chấm tròn được lấy 1 lần thì được mấy chấm tròn? Ta viết như thế nào? Lấy 2 tấm bìa .Mỗi tấm bìa 2 chấm tròn.Hai chấm tròn được lấy mấy lần? Vậy 2 x 2 = ? Giáo viên ghi bảng : 2 x 2 = 4 Hướng dẫn học sinh lập tiếp :2 x3; 2 x4; 2 x5 ;2x6;2x 7; 2x7; 2x8; 2x 9; 2 x10 - Học sinh học thuộc bảng nhân HĐ 2.Thực hành: Học sinh lần lượt nêu yêu cầu từng bài Cả lớp làm bài vào vở. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm - Chấm chữa bài: Bài 1: Học sinh nêu kết quả dựa vào phép cộng các số hạng bằng nhau Bài 2: Giải 6 con gà có số chân là: 2 x6 = 12( chân) Đáp số: 12 chân Bài 3: Đếm thêm 2 từ 2 đến 20 rồi ghi vào ô trống. -Nhận xét dãy số trên IV.Cũng cố dặn dò: Nhìn vào bảng nhân 2 em có nhận xét gì? Tiết4 Tập viết Chữ hoa P I. Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chữ hoa P theo cỡ vừa và nhỏ - Viết đúng mẫu chữ, cở chữ ,đều nét cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn II. Đồ dùng dạy học: Chữ hoa P III. Hoạt động dạy học: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2.Hướng dẫn viết chữ hoa - Học sinh quan sát chữ hoa P, nhận xét - Giáo viên viết mẫu, nêu qui trình viết - Hướng dẫn học sinh viết bảng con: P HĐ3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn -Học sinh quan sát , nhận xét - Hướng dẫn học sinh viết chữ Phong vào bảng con Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm IV.Chấm chữa bài ---------******--------- Chiều Tiết1 Luyện toán Bảng nhân 2. Gọi tên thừa số, tích I. Mục tiêu: - Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân - Củng cố bảng nhân 2. Giải một số bài toán về phép nhân II. Hoạt động dạy học: HĐ1.Cũng cố kiền thức: -Giáo viên nêu một sốphép tính trong bảng nhân 2. Học sinh nêu kết quả -Giáo viên ghi 2 x 5 = 10. Học sinh nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính HĐ2. Thực hành: Học sinh làm bài tập SGK Bài 1, 2 trang 94; Bài 1, bài 2 trang 95 Bài làm thêm: Cúc, An, Bình mỗi bạn viết thư cho 2 bạn Hồng, lan.Hỏi tất cả có bao nhiêu bức thư? HD: Mỗi bạn viết 2 bức thư. Có 3 bạn thì số thư là bao nhiêu? Ta làm tính gì? III.Cũng cố dặn dò: ---------******--------- Tiết2 Mĩ thuật Vẽ tranh :Đề tài sân trường trong giờ ra chơi I/ Mục tiêu: HS biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường biết vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi theo cảm nhận riêng II/ Chuẩn bị tranh ảnh về hoạt động của sân trường trong giờ ra chơi III/ hoạt động dạy học: HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài GV cho HS xem một số tranh ảnh để HS nhận biết các hoạt động trong giờ ra chơi HĐ2: Cách vẽ Vẽ hình chính trứơc Vẽ các hình phụ sau để cho bài vẽ thêm sinh động Vẽ màu tươi sáng HĐ3: Thực hành HS vẽ GV theo dõi giúp đỡ một số em HĐ4: Nhận xét đánh giá Chọn một số bài đã hoàn thành HS nhận xét – HS tự xếp loại theo cảm nhận riêng IV/ Củng cố dặn dò ---------******------- Tiết3 Hoạt động NG Tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được một số truyền thống văn hoá của quê hương - Tìm hiểu về các trò chơi dân gian - Cho học sinh chơi một số trò chơi quen thuộc II.Hoạt động: HĐ1: GV giúp HS hiểu một só truyền thống văn hoá của quê hương - Yêu quê hương đất nước, yêu con người, đoàn kết dân tộc - Có tinh thần hiếu học . HĐ2: Nêu tên một số trò chơi mà em biết HĐ3:Hướng dẫn chơi trò chơi kéo co, ô ăn quan III.Cũng cố dặn dò: --------******--------- Thứ 6 ngày 18 tháng 1 năm 2008 Sáng Tiết1 Thể dục GV thể dục dạy -------*******--------- Tiết2 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố việc nghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. - Giải toán đơn về nhân 2. II. Hoạt động dạy học: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập -Học sinh nêu yêu cầu từng bài -Giáo viên hướng dẫn thêm -Chấm chữa bài: Bài tập 1: Học sinh nối tiếp đọc số đã điền Bài 2: Lưu ý học sinh ghi đơn vị đo ở kết quả Bài 3: 8 bánh có số xe đạp là: 2 x 8 = 16( bánh) Đáp số: 16 bánh Bài 4: Học sinh nêu các số ở trong dãy số rồi nhận xét III.Cũng cố dặn dò: ---------******--------- Tiết3 Tập làm văn Đáp lời chào. Lời tự giới thiệu I. Mục tiêu: -Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. -Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa hai tình huống trong sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Cả lớp quan sát tranh vẽ. 1 học sinh nêu yêu cầu -1 học sinh đọc to lời chị phụ trách -Từng cặp đóng vai, đối đáp -Một số cặp thể hiện trước lớp. -Cả lớp nhận xét Bài 2: Học sinh làm việc cá nhân Bài 3: Viết lời đáp của Nam vào vở -Một học sinh đọc yêu cầu -Các câu trong bài là lời của ai? -Bài yêu cầu gì? -Học sinh làm bài vào vở -Một số học sinh đọc bài. Cả lớp nhận xét IV.Cũng cố dặn dò: Tuyên dương những học sinh viết tốt ---------******--------- Tiết4 Thủ công Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng I. Mục tiêu: -Học sinh biết gấp trang trí thiếp chúc mừng -Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ qui trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng -Giấy kéo, giấy màu, bút chì thước -Một số mẫu thiếp chúc mừng III. Hoạt động dạy học: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2.Quan sát nhận xét mẫu: -Thiếp chúc mừng có hình gì? -Khi nào cần viết thiếp chúc mừng? HĐ3. Hướng dẫn mẫu: -Cắt gấp thiếp chúc mừng + Chuẩn bị một tờ giấy dài 20 ô, rộng 15 ô Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng -Trang trí thiếp chúc mừng -Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm IV.Cũng cố dặn dò: Nhận xét sản phẩm của từng tổ --------******------- Chiều Tiết1 Mĩ thuật GV mĩ thuật dạy --------******--------- Tiết2 Luyện tiếng việt Đáp lời chào. Lời tự giới thiệu I. Mục tiêu: -Học sinh biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp -Viết đúng lời đáp vào chỗ trống. II. Hoạt động dạy học: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2.Củng cố kiến thức: 1 học sinh đóng vai một bạn đến chơi tự giới thiệu về mình. Một số học sinh nói lời đáp HĐ3. Thực hành 1. Viết l;ời đáp của em trong các trường hợp sau: a, Em đang đứng chờ bố mẹ đến đón ở cổng.Một bạn tiến lại gần nói: - Chào bạn.Mình là Hân học lớp 2B. Mình cùng bạn đi bộ về nhà đi. - . b, - Chào em. - .. - Chị tên là Mai. Nhà chị mới chuyển về. Bây giờ chị em mình là hàng xóm của nhau. - . III.Cũng cố dặn dò: ---------******------- Tiết3 Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp 1. Nhận xét công tác tuần. -Tuần đầu học chương trình thời khóa biểu học kì 2 -Sách vở đầy đủ, bọc , nhãn đẹp -ý thức xây dựng bài tốt Tuyên dương : D Linh, Khánh Huyền, Thuỳ Dương , K.Hoà, T,Hùng có ý thức xây dựng bài, chữ viết đẹp 2. Công tác tuần tới: -Tăng cường rèn chữ viết cho học sinh -Lên kế hoạch phụ đạo học sinh khá - Chấm vở sạch chữ đẹp tháng 1 ---------******---------
Tài liệu đính kèm: