Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012 - Hà Thị Lài

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012 - Hà Thị Lài

TUẦN 16

Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2011

TẬP ĐỌC

CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (2 tiết)

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi.

- Hiểu nội dung: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ,( Lm được các bài tập trong sách giáo khoa).

* GDKNS: KN Thể hiện sự cảm thông ; KN Trình bày suy nghĩ.

II. Đồ dung dạy – học:

- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012 - Hà Thị Lài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 
Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (2 tiết)
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi.
- Hiểu nội dung: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ,( Lm được các bài tập trong sách giáo khoa).
* GDKNS: KN Thể hiện sự cảm thông ; KN Trình bày suy nghĩ.
II. Đồ dung dạy – học:
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
TIẾT 1 :
I/ Bài cũ:
+ Gọi 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK bài Bé Hoa .
+ Nhận xét ghi điểm .
II/ Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và ghi bảng .
 2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
- Đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc tình cảm, chậm rãi.
b/ Đọc câu
- Yêu cầu đọc từng câu.
- Gọi HS nêu từ khó đọc ,GV ghi bảng :mãi ,vấp ,Cún ,
c/ Hướng dẫn ngắt giọng
- Treo bảng phụ hướng dẫn .
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài
d/ Đọc theo đoạn, bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp .
- Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu .
- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm .
- Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh .
e/ Đọc đồng thanh
* Chuyển ý để vào tiết 2.
TIẾT 2 :
3/ Tìm hiểu bài :
* Yêu cầu HS đọc đoạn 1 
+ Bạn của Bé ở nhà là ai ?
* Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Chuyện gì xảy ra khi bé mải chạy theo Cún?
+ Lúc đó Cún bông đã giúp Bé thế nào ?
* Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn? 
* Yêu cầu HS đọc đoạn 4
- Hoạt động nhóm 4 . 
+Cún đã làm gì cho Bé vui?
* Yêu cầu đọc đoạn 5
+ Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai?
6/ Thi đọc truyện
- Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai.
- Nhận xét và ghi điểm .
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính bài .
III/ Củng cố – Dặn dò :
+ 3 HS đọc bài và trả lời lần lượt:
- HS1: câu hỏi 1
- HS2: câu hỏi 2
- HS3: câu hỏi 3
- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
- Đọc các từ khó : đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
 Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không có nuôi con nào .//
 Một hôm ,mãi chạy theo Cún ,Bé vấp phải một khúc gỗ /và ngã đau ,/không đứng dậy được .
 Nhưng con vật thông minh hiểu rằng /chưa đến lúc chạy đi chơi được .//
- Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
- HS đọc mục chú giải trong SGK .
- HS thực hành đọc trong nhóm.
- Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Là Cún bông. Cún bông là con chó của bác hàng xóm.
* Đọc đoạn 2.
+ Bé vấp phải một khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy được.
+ Cún đã chạy đi tìm người giúp Bé.
* Đọc đoạn 3.
+ Bạn bè thay nhau đến thăm Bé nhưng Bé vẫn buồn vì Bé nhớ Cún mà chưa được gặp.
* 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo:
+ Cún mang cho Bé . . . chơi với Bé.
* 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Nhờ có Cún bông ở bên an ủi và chơi với Bé.
- Các nhóm thi đọc với nhau, mỗi nhóm 5 HS
- HS nêu nội dung chính bài :Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.
+ HS nêu : Câu chuyện khuyên chúng ta.
TOÁN
NGÀY, GIỜ
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngayfdduwowcj tính từ 12 giờ đêm hôm trước đế 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
II. Đồ dung dạy – học:
Mô hình đồng hồ có thể quay kim.
1 đồng hồ điện tử.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I/ Bài cũ :
+ Gọi 2 HS lên bảng :
 Đặt tính rồi tính : 61 – 19 ; 94 – 57 ; 
- Nhận xét ghi điểm .
II/ Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài : 
Giới thiệu và ghi bảng .
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bước 1: Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm.
+ Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em thường làm gì?
+ Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: Lúc 11 giờ trưa em thường làm gì?
+ Quay mặt đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ chiều em thường làm gì?
- Đưa ra một số giờ rồi nói: Mỗi bgày được chia ra các buổi khác nhau là: sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
Bước 2:
+ Nêu: Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho tới 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hố phải quay được 2 vòng mới hết 1 ngày.
+ Vậy 1 ngày có bao nhiêu giờ?
- Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. Chẳng hạn: Quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng . . 
+ Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ?
+ Thực hiện tương tự các buổi còn lại.
+ Yêu cầu HS đọc lại phần bài học trong SGK
+ Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Tại sao?
+ Có thể hỏi thêm về các giờ khác.
 3/ Luyện tập – thực hành:
Bài 1:Số
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
+ Điền số mấy vào chỗ chấm?
+ Em tập thể dục lúc mấy giờ?
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
- GV bhận xét ,tuyên dương .
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu .
+ Giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu để làm bài.
- Nhận xét ,ghi điểm .
III/ Củng cố – Dặn dò : 
+ HS lên bảng thực hiện .
+ Đang ngủ.
+ An cơm cùng gia đình.
+ Học bài cùng các bạn.
Lắng nghe.
+ Một ngày có 24 giờ.
- Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng. . . 10 giờ sáng.
+ Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
+ Trả lời theo gợi ý của GV.
+ Đọc bài học.
+ Còn gọi là 13 giờ. Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 cộng 1 bằng 13 nên 1 giờ chiều chính là 13 giờ.
- HS đọc yêu cầu .
- Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng.
+ Chỉ 6 giờ.
+ Số 6.
+ Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng.
- HS trao đổi theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
Em đá bóng lúc 17 giờ. Em xem ti vi lúc 19 giờ. Em đi ngủ lúc 22 giờ 
- HS đọc yêu cầu .
+ HS làm bài và 1 số HS nêu miệng kết quả .
 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối.
MĨ THUẬT
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật- Yêu quý các con vật có ích.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo cảm nhận của mình.
II/ Chuẩn bị 
GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau.
 - Bài tập nặn một số các con vật của học sinh 
HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ 2.
 - Đất nặn (đất sét hoặc đất dẻo có màu) hoặc bút chì, màu vẽ hay giấy màu, hồ dán, 
III/ Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Tổ chức. (2’) 
- Kiểm tra sĩ số lớp. 
2.Kiểm tra đồ dùng. 
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
3.Bài mới. 
 a.Giới thiệu 
b.Bài giảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GVgiới thiệu h.ảnh các con vật và đặt câu hỏi :
+ Tên các con vật.
+ Sự khác nhau về hình dáng và màu sắc ... 
Ví dụ: * Con mèo gồm có những bộ phận chính? * Em nhận ra con voi, con mèo nhờ những đ2 nào?
* Con mèo thường có màu gì? 
* Hình dáng của con vật khi đi, đứng, nằm, chạy..
Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật:
- Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành như sau:
* Cách nặn: Có 2 cách nặn:
+ Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại.
+ Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng con vật 
- Tạo dáng cho con vật: đi, đứng, chạy, ...
* Cách vẽ:
Chú ý vẽ hình dáng của con vật khi đi, đứng, chạy, (có thể vẽ thêm con vật hoặc cảnh vật xung quanh) 
* Cách xé dán: SGV(Tr 124)
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
- GVgợi ý học sinh làm bài như đã hướng dẫn:
+ Chọn con vật nào để làm bài tập.
+ Cách nặn, cách vẽ, xé dán.
+ HS quan sát tranh - trả lời:
+ Con gà, vịt, trâu..
(để các em rõ hơn về đặc điểm của các con vật). 
(đầu, mình, chân, đuôi, ...).
(màu đen, màu vàng, ...).
+ Thay đổi
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
Đầu, mình, chân, đuôi, tai, ..
Lưu ý: Có thể nặn bằng đất1 màu hay nhiều màu.
- Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
- Vẽ h.chính trước,h.phụ sau - Vẽ màu theo ý thích.
+ Bài tập: Vẽ hoặc xé dán con vật mà em yêu thích.
- Học sinh làm bài tự do.
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và hướng dẫn học sinh nhận xét (bài tập nặn, hoặc vẽ, xé dán) về:+ Hình dáng, đặc điểm con vật+ Màu sắc.
- Giáo viên cho học sinh chọn ra bài đẹp mà mình thích.
Thứ ba, ngày 06 tháng 12 năm 2011
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: 
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ.
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan tới thời gian.
II. Đồ dung dạy – học:
Mô hình đồng hồ có kim quay được.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I/ Bài cũ :
+ Gọi 2 HS lên bảng và hỏi:
+ HS1: Một ngày có bao nhiêu giờ? Kể tên các giờ của buổi sáng.
+ HS2: Em thức dậy lúc mấy giờ? Đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ?
- Nhận xét ghi điểm .
II/ Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài : 
Giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Thực hành:
 3/ Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Treo tranh 1 và hỏi: Bạn An đi học lúc mấy giờ?
+ Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng?
- Đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim đến 7 giờ.
- HS khác nhận xét
- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại
+ Hỏi tiếp: 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối?
+ 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
+ Hãy dùng cách nói khác nhau để nói về giờ khi bạn An xem phim, đá bóng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc các câu ghi dưới tranh 1.
+ Muốn biết câu nào nói đúng câu nào nói sai ta phải làm gì?
+ Giờ vào học là mấy giờ?
+ Bạn HS đi học lúc mấy giờ?
+ Bạn đi học sớm hay muộn?
+ Vậy câu nào đúng, câu nào sai?
+ Để đi học đúng giờ, bạn HS phải đi học lúc mấy giờ?
- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại.
- Lưu ý: bức tranh 4 vẽ bóng điện và mặt trăng nên câu a là câu đúng.( Bạn Lan tập đàn lúc 20 giờ)
III/ Củng cố – Dặn dò: 
+ 2 HS lên bảng.
+ Trả lời và quay đồng hồ đúng theo các giờ đã nêu và gọi tên các giờ đó.
- HS đọc yêu cầu .
- Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
+ Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng.
+ Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng.
- Quay kim trên  ... ẻ quá!
* Bài 2: Kể về vật nuôi.
Cho HS quan sát các con vật nuôi như SGK / 137.
Yêu cầu HS nêu tên con vật, đặc điểm về hình dáng, màu sắc, bộ lông của chúng 
Nhận xét được cách dùng từ diễn đạt.
* Bài 3:
Đọc thầm thời gian biểu của bạn Phương Thảo.
1-2 HS làm mẫu. GV nhận xét.
Hướng dẫn HS làm bài vào vở
Chấm bài, nhận xét.
*GDKNS: Em đã sử dụng thời gian hằng ngày như thế nào?
4. Củng cố : - GV tổng kết bài, GD BVMT.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Ngạc nhiên, thích thú, lập thời khoá biểu.
- Nhận xét tiết học.
Hát
3 HS đọc.
Nhận xét
1 HS đọc.
1 HS đọc.
Chú Cường rất khoẻ.
1 HS trả lời.
HS tự nêu.
 Thảo luận nhóm 
Cc nhĩm thảo luận tìm câu cảm.
+ Lớp mình hôm nay sạch quá!
+ Bạn Nam học thật giỏi!
- HS nxét, bổ sung
Trình by ý kiến cá nhân.
1 HS đọc.
Nêu tên các con vật.
Chọn 1 con vật để kể theo nhóm đôi. 1 số nhóm lên trình bày.
Các nhóm nxét, bìmh chọn 
1 HS đọc.
Lớp đọc thầm.
HS làm vở
Vài HS đọc lại Thời gian biểu vừa lập.
HS nghe.
Nhận xét tiết học.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
- Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
- Biết giới thiệu các thành viên trong trường mình.
- Giáo dục HS có thái độ yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường
* GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Lm chủ bản thn.
II. Đồ dung dạy – học:
Các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I/ Bài cũ : 
- GV gọi 2 HS lên trả lời theo câu hỏi .
+ Nhận xét. 
II/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài , Ghi tựa 
 2) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
Bước 1: 
- Chia lớp thành 5 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa.
- Hướng dẫn quan sát các hình, sau đó gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp .
Bước 2: 
+ Mời 2 nhóm lên gắn thi đua đồng thời thuyết minh vai trò của họ đối với trường học .
+ Bức tranh thứ nhất vẽ ai ? Người đó có vai trò gì ? 
+ Bức tranh thứ hai vẽ ai ? Nêu vai trò và công việc của người đó ?
+ Bức tranh thứ ba vẽ ai ? Người đó có vai trò gì ? 
+ Bức tranh thứ tư vẽ ai ? Nêu vai trò và công việc của người đó ?
+ Bức tranh thứ năm vẽ ai ? Người đó có vai trò gì ? 
- GV nhận xét ,rút ra kết luận .
* Kết luận : Các thành viên trong nhà trường gồm: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, các nhân viên, mỗi thành viên đều có nhiệm vụ riêng nhưng đều phục phục cho công tác giáo dục học sinh của trường mình
Hoạt động 2 : Thảo luận về các thành viên và công việc của họ
Cách tiến hành :Làm việc cả lớp
* Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi
- Yêu cầu HS hỏi và đáp với nhau theo một số câu hỏi gợi ý:
+ Trường mình bạn biết được những thành viên nào?
+ Họ làm công việc gì?
+ Bạn hãy nói về thái độ và tình cảm của bạn đối với người đó? 
* Bước 2: Làm việc cả lớp .
+ Gọi đại diện 3 nhóm trình bày trước .Sau đó cho các nhóm nhận xét bổ sung .
- GV nhận xét ,rút ra kết luận .
Kết luận: Học sinh phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường. Yêu quý và đoàn kết với tất cả các bạn trong trường.
Hoạt động 3 :Trò chơi: Đó là ai?
+ Hướng dẫn cách chơi.
 - Mời lần lượt HS lên bảng gắn 1 tấm bìa ghi sẵn tên thành viên trong trường xuống phía dưới cho phù hợp .
 - Lần lượt từng HS lên gắn cho đến khi hết các tranh.
- Nhận xét ,tuyên dương .
III/ Củng cố – Dặn dò . 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên trả lời theo câu hỏi .
+ Hãy nêu một số nơi trong trường em đã học?
+ Những nơi đó có những hoạt động nào diễn ra ?
- Quan sát hình và nghe GV nêu yêu cầu.
- Gắn từng tấm bìa vào từng bức tranh cho phù hợp . Nói rõ công việc của từng thành viên đó và vai trò của họ . 
- Các nhóm thảo sau đó đại diện 2 nhóm lên trước lớp trình bày và thuyết minh.
+ Cô hiệu trưởng là người quản lí lãnh đạo nhà trường .
+ Cô giáo là người trực tiếp giảng dạy truyền thụ kiến thức cho học sinh .
+ Bác bảo vệ có nhiệm vụ trông nhà trường .
+ Cô y tá khám chữa bệnh cho các bạn học sinh .
+ Vẽ bác lao công , chăm sóc quét dọn làm cho trường lớp luôn sạch đẹp .
- Nhắc lại kết luận .
- Hỏi và đáp theo cặp trong thời gian 5 phút .
- Em này hỏi em kia trả lời và ngược lại. 
+ Lần lượt từng nhóm lên trình bày và nhận xét nhóm bạn.
- Lần lượt HS lên bảng gắn 1 tấm bìa ghi sẵn tên thành viên trong trường xuống phía dưới cho phù hợp.
ĐẠO ĐỨC
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của việc trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường lớp, đường làng ngõ xóm.
- Hiểu được ích lợi của việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng.
- Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự , vệ sinh ở trường lớp, đường làng ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
* GDBVMT (Toàn phần) : Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho MT nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT.
* GDKNS: KN Hợp tác ; KN Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dung dạy – học:
Tranh ảnh cho các hoạt động 1 ; 2.
Dụng cụ lao động
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I/ Bài cũ :
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Hãy nêu cách giữ gìn vệ sinh trường lớp? 
+ Qua các việc làm trên thể hiện điều gì của người học sinh?
+ Nhận xét đánh giá.
II/ Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài :
 Giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Khởi động : Cả lớp hát bài: 
Hoạt động 1: phân tích tranh
- Đính tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát tranh có nội dung gì ?
- Nêu câu hỏi, HS lần lượt trình bày.
+ Việc chen lấn. xô đẩy như vậy có tác hại gì ?
- Qua sự việc em rút ra được điều gì?
* Kết luận : Như vậy, ồn ào gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ .
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
- Giới thiệu một số tình huống qua tranh và nêu yêu cầu các nhóm thảo luận cách sắm vai và giải quyết với nội dung tình huống.
+ Trên ô tô: một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm cầm lá bánh và nghĩ: “Bỏ rác vào đâu bây giờ” 
- Gọi một số nhóm trình bày và phân tích cách ứng xử.
* Kết luận : Vút rác bừa bải làm bẩn sàn xe,đường sá có khi .
Hoạt động 3: Đàm thoại
Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận theo nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi
- Lần lượt nêu câu hỏi:
+ Mỗi em biết những nơi công cộng nào?
+ Mỗi nơi đó có ích lợi gì?
+ Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và tránh những việc gì?
+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?
- GV nhận xét ,chốt lại bài và rút ra kết luận chung .
* Kết luận chung: 
Những nơi có nhiều người tập trung lại là những nơi gọi là công cộng như :Trường học.
III/ Củng cố – Dặn dò :
+ Vì sao cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.?
2 HS lần lượt trả lời các câu
Hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.
- Quan sát tranh và nêu nhận xét.
- Suy nghĩ và trả lời.
+ Gây mất trật tự, dẫn đến té ngã, bị thương tích
- Nêu rồi nhận xét
- Nhắc lại kết luận .
+ Quan sát tranh.
- Nghe và thảo luận tình huống, phân công sắm vai để thực hiện.
- Đại diện lên bảng trình bày rồi nhận xét.
- Nhắc lại kết luận .
- HS thảo luận theo 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi
- Các nhóm thảo luận xong, gọi đại diện từng nhóm báo cáo và nhận xét bổ sung
- Nhắc lại kết luận chung.
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU. (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.
- Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. 
- Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
- HS hứng thú, yêu thích giờ học thủ công.
NX 4 (CC 1, 2, 3) TTCC: CẢ LỚP
II. Đồ dung dạy – học:
Biển báo cấm xe đi ngược chi Qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược c Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
. Ổn định:: Hát
Kiểm tra bài cũ: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều”. (T1)”
GV kiểm tra dụng cụ: 
GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
 Cho HS xem mẫu 
Hình dáng biển báo như thế nào?
Kích thước ra sao?
Màu sắc như thế nào? 
Ò Mỗi biển báo có 2 phần: mặt và chân biển báo
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* Bước 1: Gấp, cắt
GV lần lượt gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh là 6 ô.
Cắt hình chữ nhật có màu trắng có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô
Cắt hình chữ nhật có màu khác có chiều dài 10 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển báo
* Bước 2: Dán
Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng
Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo khoảng ½ ô
Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn
Hoạt động 3: Thực hành 
GV cho HS thực hành
GV theo dõi uốn nắn .
GV chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp. 
4. Củng cố – Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (Tiết 1)
Nhận xét tiết học
HS để dụng cụ lên bàn
HS quan sát
Có hình tròn
Vừa phải
Màu đỏ, màu trắng và mầu sậm.
HS lắng nghe
HS thự c hành
HS nghe.
Nhận xét tiết học
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 16
*Nội dung :
-Giáo viên nêu yêu cầu của buổi sinh hoạt.
-Lớp trưởng điều khiển.
-Các thành viên có ý kiến. Lớp trưởng báo cáo.
-Giáo viên nhận xét chung .
1.Nề nếp :
-Nhìn chung các em học tập chuyên cần, đầy đủ đúng giờ.
-Còn 1 số em nghỉ ốm đau có giấy phép của cha mẹ 
2. Học tập :
-Các em đều có tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu . 
-Tuyên dương những em giành nhiều sao chiến công 
-Nhưng còn 1 số em đọc còn chậm , viết còn sai những lỗi chính tả như em 
-Giáo viên nhắc nhở động viên HS đi học đều đặn hơn.
-Nhắc HS đóng các khoản tiền. 
*Phương hướng tuần sau :
 - Duy trì nề nếp học tập .
 - Đi học chuyên cần .
Học bài và làm bài trước khi tới lớp 
Luyện tập để viết chữ đẹp , kể chuyện hay vòng huyện.
Nhắc bố mẹ đóng tiền các khoản quy định .
Tích cực rèn vở sạch chữ đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2011_2012_ha.doc