Tập đọc:
I. Mục tiêu:
-HS đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ khó dễ lẫn, đọc hay, đọc diễn cảm. Biết nghỉ hơi sau đúng các dấu câuvà giữa các cụm từ dài.
- HS hiểu nghĩa các từ : Thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, sung sớng, hài lòng.
- HS hiểu nội dung bài: câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ
- Giáo dục HS biết yêu thương vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng:
- Tranh SGK, Sưu tầm tranh vẽ vật nuôi trong nhà
III. Các hoạt ủoọng dạy học :
Tuaàn 16 (Tửứ ứ6/12 ủeỏn 10 /12) THệÙ SAÙNG CHIEÀU MOÂN HOẽC TEÂN BAỉI DAẽY MOÂN HOẽC TEÂN BAỉI DAẽY Hai 6/12 Chaứo cụứ Taọp ủoùc Taọp ủoùc Toaựn Con choự nhaứ haứng xoựm (T1) Con choự nhaứ haứng xoựm (T2) Ngaứy,giụứ ẹaùo ủửực TieỏngVieọt Thửùc haứnh Giửừ traọt tửù veọ sinh nụi coõng coọng (T1) OÂn Toaựn Ba 7/12 Myừ thuaọt Toaựn Chớnh taỷ Keồchuyeọn Thửùc haứnh xem ủoàng hoà (TC) Con choự nhaứ haứng xoựm Con choự nhaứ haứng xoựm Toaựn Thửùc haứnh SHNK OÂn Toaựn Chuự boọ ủoọi Tử 8/12 Theồ duùc Taọp ủoùc Toaựn Taọp vieỏt AÂm nhaùc Thụứi gian bieồu Ngaứy,thaựng Chửừ hoa O Keồ chuyeọn aõm nhaùc Sinh hoaùt Sao Naờm 9/12 Thuỷ coõng LTVC Toaựn TNXH Tửứ chổ tớnh chaỏt.Caõu kieồu:Ai theỏ naứo?MRVT:tửứ ngửừ veà vaọt nuoõi Thửùc haứnh xem lũch Caực thaứnh vieõn trong nhaứ trửụứng Chớnh taỷ TieỏngVieọt Luyeọn vieỏt (NV) : Traõu ụi ! OÂn luyện Baứi 16 Saựu 10/12 Theồ duùc Toaựn TLV SHNK Luyện tập chung Khen ngụùi.Keồ ngaộn veà con vaọt.Laọp thụứi gian bieồu Chuự boọ ủoọi Toaựn Thửùc haứnh SHTT OÂn Toaựn Toồng keỏt tuaàứn 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Tập đọc: Con choự nhaứ haứng xoựm I. Mục tiêu: -HS đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ khó dễ lẫn, đọc hay, đọc diễn cảm. Biết nghỉ hơi sau đúng các dấu câuvà giữa các cụm từ dài. - HS hiểu nghĩa các từ : Thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, sung sớng, hài lòng. - HS hiểu nội dung bài: câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ - Giáo dục HS biết yêu thương vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng: - Tranh SGK, Sưu tầm tranh vẽ vật nuôi trong nhà III. Các hoạt ủoọng dạy học : Hoạt động của GV vaứ HS TG Noọi dung-kieỏn thửực 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Beự Hoa. - HS đọc bài , trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Cho 1 HS đặt câu hỏi cho đoạn 2. - GV nhận xét, cho điểm, vào bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm và tên bài b. Luyện đọc * GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi . - GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc câu cho đến hết bài. * Luyện phát âm: - HS neõu từ luyện đọc - GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc . - GV cho HS luyện đọc ĐT, CN, uốn sửa cho HS. - GV cho HS luyện đọc từng câu laàn hai, theo dõi uốn sửa cho HS . * GV cho HS đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. - GV kết hợp giải nghĩa từ: Thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột,. * ẹoùc trong nhoựm: - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV cho HS thi đọc. - GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt. * Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh. Tieỏt 2 3. Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài: -Bạn của bé ở nhà là ai? -Khi bé bị thương, Cún đã giúp bé như thế nào? - Những ai đến thăm Bé? - Vì sao Bé vẫn buồn? - Cún đã làm cho Bé vui như thế nào? - Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai? - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? d/ Luyện đọc lại. - Luyện đọc theo vai - Các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 5 H.S - Đọc cá nhân cả bài.. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nêu nội dung bài. - Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài. 3’ 35’ 1’ 34’ 28’ 5’ 4’ Con choự nhaứ haứng xoựm + Từ: nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, vẫy đuôi, rối rít... +VD câu văn: Bé chó/con nào.// Một hôm,//Cún,/ Bé vấpkhúc gỗ/ và ngã đau,/đợc.// +Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// (Giọng đọc tha thiết). Nhưng con vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy đi chơi được// .SGK - Cún bông. - Nhìn bé và chạy đi tìm người giúp. - Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho Bé. - Bé nhớ Cún Bông. - Cún chơi với Bé, mang cho Bé khi thì tờ báo, khi thì bút chì - Nhờ cún con. -.VD: câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏGiáo dục HS biết yêu thương vật nuôi trong nhà. - HS nêu: Câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ. Câu chuyện giáo dục HS biết yêu thương vật nuôi trong nhà. - HS nghe dặn dò. Toaựn: Ngaứy,giụứ I. Mục tiêu: - Giúp HS : - Nhận biết được một ngày có 24 giờ. Biết cách gọi tên giờ trong một ngày. - Bước đầu nhận biết về đơn vị đo thời gian: Ngày- giờ. - Củng cố về thời điểm, khoảng thời gian, xem giờ đúng trên đồng hồ. - Bước đầu có nhận biết về sử dụng thời gian trong cuộc sống thực tế hàng ngày. II.Đồ dùngdạy học: - Bảng ghi sẵn ND bài học. - GVvà HS. đều có mô hình đồng hồ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GVvaứ HS TG Noọi dung-kieỏn thửực 1.Baứi cuừ: 2.Baứi mụựi: * Giới thiệu ngày giờ: - GV hướng dẫn- thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên. - Bây giờ là ban ngày hay ban đêm? - GV:Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm (Ngày- sáng,Đêm- tối) - Quay kim đồng hồ và hỏi: - Lúc 2 giờ chiều em làm gì? - Lúc 8 giờ tối em làm gì? .- HS trả lời - HS nhận xét bổ sung Mỗi khi HS trả lời GV quay kim lên mặt đồng hồ chỉ đúng thời điểm đó. +) Giới thiệu về các giờ trong ngày- hướng dẫn HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày (SGK) .Từ đó biết cách gọi tên đúng các giờ trong ngày. *Một ngày tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau (kim đồng hồ quay hai vòng) - Một ngày có 24 giờ chia ra làm các buổi khác nhau. - Yêu cầu HS. nêu các buổi? - HS nhận xét bổ sung 2. Luyện tập thực hành: * Bài 1: - HS đọc đề bài. Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài- nêu kết quả. - Nhận xét. * Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi sau đó yêu cầu HS quay kim đồng hồ đến từng giờ. . - Quan sát tranh và đồng hồ sau đó nêu - Quan sát và nhận xét *Bài 3: - GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu làm bài. 3/Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về thực hành xem giờ trên đồng hồ. 3' 29' 10’ 20’ 2’ Ngaứy , giụứ - Ban ngày. + 1 giờ đến 10 giờ: Buổi sáng. + 11, 12 giờ: buổi trưa + 1giờ (13 giờ) đến 6 giờ (18 giờ): Buổi chiều. 6 giờ đến 9 giờ( 21 giờ) : Buổi tối - (22, 23, 24 giờ): Đêm -6 giụ saựngứ;12 giụứ trửa;5 giụứ chieàu;7 giụứ toỏi;10 giụứ ủeõm. VD: Em đọc truyện lúc 8 giờ tối ứng với đồng hồ A VD: 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối. Đạo đức: Giửừ traọt tửù nụi coõng coọng(T1) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu được: - Lí do cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 2. - Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Không làm những việc ảnh hưởng đến trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 3. Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành những qui định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Đồng tình, ủng hộ các hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh cho hoạt động 1. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Cỏc hoạt động của GVvaứ HS TG Noọi dung-kieỏn thửực 1) Baứi cuừ: 2)Baứi mụựi: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và bày tỏ thái độ - Đưa ra một số tình huống - Keỏt luaọn: * Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - Đưa ra một số tình huống. - Nghe và thảo luận, đưa ra cách giải quyết. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Tổng kết lại các ý kiến. * Keỏt luaọn: * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. - Lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là gì ? - Thảo luận, đưa ra cách xử lí tình huống (sắm vai) - Trao đổi, nhận xét, bổ sung * Keỏt luaọn: 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà làm phiếu điều tra và ghi chép cẩn thận để Tiết 2 báo cáo kết quả. 3' 29' 8’ 12’ 9’ 3’ Giửừ traọt tửù nụi coõng coọng (T1) -Cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ở mọi nơi, mọi lúc. . - Nhiều HS nêu ý kiến. - Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là cần thiết ủoỏi vụựi moói ngửụứi. Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Toán: Thửùc haứnh xem ủoàng hoà. I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn12 giờ - Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. II.Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ có kim quay III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV vaứ HS TG Noọi dung-kieỏn thửực 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS. lên bảng và hỏi: - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Một ngày có bao nhiêu giờ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng? - Em thức dậy lúc mấy giờ, đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ?Hãy quay kim đồng hồ chỉ lần lợt các giờ và gọi tên các giờ. -Nhaọn xeựt. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài- ghi bảng: b)Thực hành: Bài 1:- Yêu cầu HS. đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: - Bạn An đi học lúc mấy giờ? - Đồng hồ nào chỉ lúc bảy giờ sáng?. - Yêu cầu HS. thực hành trên mô hình đồng hồ của mình. - Quay kim trên mặt đồng hồ. - Gọi HS nhận xét. - Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại. - Yêu cầu HS nêu cách gọi 1 số giờ. - Tự nêu, HS khác nhận xét và rút ra kết luận đúng Bài 2: - Yêu cầu HS đọc các câu ghi dưới bức tranh 1. -HS Thực hiện theo y/c - Muốn biết câu nào đúng câu nào sai ta phải làm gì?. - Giờ vào học là mấy giờ? - Bạn HS đi học lúc mấy giờ? Bạn đi học sớm hay muộn? - Vậy câu nào đúng câu nào sai? - Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại. Bài 3: Trò chơi Thi quay kim đồng hồ - Chia lớp làm 2 đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ Hướng dẫn HS cách chơi. - Nhận mô hình - Cho HS thực hành chơi: GV đọc to từng giờ, yêu cầu các đội quay giờ. - Các đội thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, công bố đội thắng cuộc. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà thực hành xem đồng hồ 4’ 28’ 1’ 27’ 3’ -24 giụứ.1 giụứ saựng,2 giụứ saựng,10 giụứ saựng. -HSTL Thửùc haứnh xem ủoàng hoà - Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh. VD : -Bạn An đi học lúc bảy giờ sáng. - Đồng hồ B. .- Đi học đúng giờ/Đi học muộn - Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh. - Là bảy giờ - 8 giờ. Bạn đi học muộn. - Câu a sai, câu b đúng. Chính tả: Con choự nhaứ haứng xoựm. I. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm ... thiếu trong từ lịch( Thực hiện trong 7 phút) - Sau 7 phút các đội mang tờ lịch của mình lên trình bày.Đội nào điền đúng, đủ nhất là đội thắng cuộc. - Lớp chia thành các tổ. - Nghe phổ biến luật chơi - Nhận tờ lịch. - Thực hiện chơi( dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu) - Mang lịch lên trình bày. - Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy? - Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy? Ngày mấy? - Tháng 1 có bao nhiêu ngày? Bài 2: - Treo tờ lịch tháng 4 yêu cầu HS trả lời các câu hỏi (trang80 SGK) - Quan sát từ lịch tháng 4. - Thực hiện theo y/c của GV - Các ngày thứ sáu trong trong tháng tư là ngày nào? - Thứ ba tuần này là ngày nào? - Thứ ba tuần trước là ngày nào? - Thứ ba tuần sau là ngày nào? - Ngày 30 tháng tư là ngày thứ mấy? - Tháng tư có bao nhiêu ngày? 2.Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học 3’ 28’ 13’ 15’ 3’ Thửùc haứnh xem lũch - Thứ saựu. - Chuỷ nhaọt ,ngaứy 31. - Tháng 1 có 31 ngày. . - Ngày 2,9,16, 23, 30. - ngày 20 tháng 4. - Ngày 13 tháng 4. - Ngày 27 tháng 4. - Ngày thứ sáu. - Tháng tư có 30 ngày. .- Dặn HS về nhà thực hành xem lịch. Tự nhiên xã hội: Caực thaứnh vieõn trong nhaứ trửụứng. I. Mục tiêu: Sau bài học: - HS biết các thành viên trong nhà trường. Hiệu trưởng, hiệu phó -Công việc của từng thành viên trong nhà trường, vai trò của họ với trường học. - Kể và nêu được của từng thành viên trong trường. - Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong trường. II. Đồ dùng dạy & học: - Bảng thẻ 10c. -Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV vaứ HS TG Noọi dung-kieỏn thửực. 1.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các phòng ở trường em? Em thích phòng nào nhất? Vì sao? - HS lên bảng nêu. - HS nhận xét bổ sung. 2. Bài mới: a)Giụựi thieọu: b)Caực hoaùt ủoọng: * Hoạt động 1: Biết các thành viên và công việc của họ trong trường. - Cho HS quan sát 6 hình trong SGK. - Thảo luận nhóm. GV nhận xét bổ sung: Cho làm bàil-VBT. * Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình. - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận. - HS. thảo luận nhóm về vai trò, công việc của từng ngời. - Đại diện nhóm trình bày. - Các HS khác nghe- nhận xét. - Trong trường, em biết những thành viên nào? Họ làm những việc gì? - Cho HS thảo luận để nói tình cảm và thái độ của em đối với họ. - Để tỏ lòng kính trọng các thành viên trong trường bạn sẽ làm gì? - GV chốt: * Họat động 3: -Trò chơi: Đó là ai? - GVdán tấm bìa và hoạt động học sinh chơi. - Cho HS thực hành chơi. - 1 HS nói các thông tin. - 1 HS khác dự đoán. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS xem lại bài đã học, liên hệ thực tế. 3’ 28' 1' 8’ 10’ 10’ 3’ Caực thaứnh vieõn trong nhaứ trửụứng Ví dụ: Cô hiệu trưởng: lãnh đạo quản lí trường. -Phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong trường. - HS phải biết yêu quý và đoàn kết bạn bè. Chính tả: Traõu ụi ! I .Mục tiêu: -HS nghe và viết lại chính xá bài ca dao : Trâu ơi! - Trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - GV giúp HS làm đúng các bài tập chính tả: au / ao ;tr/ ch ; thanh hỏi , thanh ngã. - Giáo dục HS yêu thích viết chữ đẹp . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ( ghi sẵn nội dung bài tập 3), phấn mầu . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV va ứHS TG Noọi dung-kieỏn thửực 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng lên bảng viết bài, cả lớp viết bảng con - GV cho điểm ,nhận xét vào bài. - HS nhận xét bổ sung. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng: b. Hướng dẫn HS viết chính tả: * Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - GV đọc bài một lượt. - 2 HS đọc bài ca dao - Đây là lời nói của ai với ai ? - Người nông dân nói gì với con trâu? - Tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào? * Hướng dẫn viết cách trình bày: - Bài ca dao viết theo thể thơ nào ? - Hãy nêu cách trình bày khổ thơ ? - Các chữ đầu câu viết như thế nào? - HS viết từ khó ở bảng con: * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS đọc các từ khó . - Các từ có phụ âm đầu : tr/r,l / n. - Các từ có dấu hỏi , dấu ngã. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được - GV đọc cho HS viết, theo dõi chỉnh sửa cho HS. - 2HS viết bảng , lớp viết bảng con. c) Viết chính tả. - GVủoùc - HS viết bài GV theo dõi giúp đỡ HS viết chưa đẹp. * Soát lỗi . - GV ủoùc-HS soát lỗi. d) Chấm bài , nhận xét : - GV tuyên dương HS có tiến bộ , HS viết chữ đẹp . c. Hưỡng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS tìm từ theo yêu cầu + GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng giữa các tổ. Tổ nào tìm được nhiều hơn tổ đó thắng cuộc. - GV cho HS chữa bài , GV chốt lại đáp án đúng - HS chữa bài , HS nhận xét bổ sung - Yêu cầu mỗi HS ghi 3 cặp từ vào vở Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu . - GV gọi 2 HS hoạt động theo cặp làm mẫu . - 2 HS lên bảng làm. - Lớp làm vở bài tập - GV cho HS đọc bài, HS nhận xét bổ sung bài cho bạn. - HS đọc bài, HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt lại kiến thức. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học . - Dặn dò HS về nhà xemlại các bài tập đa học ở lớp. 3’ 30’ 1’ 12’ 15’ 3’ 5’ 3’ VD: núi cao , tàu thuỷ, túi vải, nguỵ trang, chăn chiếu, Traõu ụi! - Lời của người nông dân nói với con trâu. - Bảo trâu cày hứa hẹn làm việc chăm chỉ - Tâm tình như người bạn thân thiết.. - Thơ lục bát , dòng 6 , dòng 8 xen kẽ nhau. - Dòng 6 viết lùi vào 2 ô ly - Dòng 8 viết lùi vào 1 ô ly +Các chữ đầu câu viết hoa. + trâu , ruộng ,cày , nghiệp nông gia,.. - này,lúa,.. - ta bảo, quản công,.. VD: cau / cao lau / lao trau / trao ngau / ngao nhau / nhao mau / mao . VD: cây tre/ che nắng buổi trưa / chưa ăn gì cả. ông trăng/ chăng dây. Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Toán : Luyeọn taõp chung. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Xem giờ đúng trên đồng hồ. - Xem lịch tháng, nhận biết ngày ,tháng. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ có kim quay đợc. - Tờ lịch tháng 5 nh SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GVvaứHS TG Noọi dung-kieỏm thửực 1)Baứi cuừ: 2) Baứi mụựi: a) Giới thiệu bài- ghi bảng: b) Luyện tập: Bài 1: +GV đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời. - Em tưới cây lúc mấy giờ? - Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều? Tại sao? - Em đang học ở trường lúc mấy giờ? - Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng? - Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu? kim dài ở đâu? - Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ? - 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? - Đồng hồ nào chỉ 18 giờ? - Em đi ngủ lúc mấy giờ? - 21 giờ còn gọi là mấy giờ? - Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối? Bài 2: -HS neõu yeõu caàu - HS làm bài cá nhân, gọi HS đọc chữa bài HS - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Thi quay kim đồng hồ. - HS thực hành chơi theo hướng dẫn. ( Như đã hướng dẫn ở các tiết trứơc) C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà thực hành xem đồng hồ. 3’ 29’ 1’ 28’ 3’ Luyeọn taọp chung - Lúc 5 giờ chiều. - Đồng hồ D vì 5 giờ chiều là 17 giờ. - Lúc 8 giờ sáng. - Đồng hồ A. - Kim ngắn chỉ đến số 8, kim dài chỉ đến số 12. - Lúc 6 giờ chiều. - là 18 giờ. - Đồng hồ C. - Em đi ngủ lúc 21 giờ. 21 giờ còn gọi là 9 giờ tối. + Đồng hồ B. b)-Ngaứy 1/5 laứ ngaứy thửự baỷy - Caực ngaứy thửựlaứ ngaứy 1,8,15,22,29 -Thửự tử tuaàn trửụực laứ ngaứy 5.Thửự tử tuaàn sau laứ ngaứy 19 Tập làm văn: Khen ngụùi,Keồ ngaộn veà con vaọt Laọp thụứi gian bieồu. I. Mục tiêu : - HS biết nói lời khen ngợi . - Biết kể về vật nuôi trong nhà. - Biết lập thời gian biểu một buổi trongngày ( buôỉ tối ). - Rèn kỹ năng nói , viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ các con vật nuôi trong nhà . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GVvaứ HS TG Noọi dung-kieỏn thửực 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc bài viết của mình ở tuần 15. - HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét cho điểm, vào bài. 2. Dạy học bài mới : a) Giới thiệu bài ghi bảng: b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS khá đọc câu mẫu. + Ngoài câu mẫu ra , bạn nào đặt câu khen ngợi khác cho đàn gà? + Yêu cầu HS nói với bạn bên cạnh về câu khen ngợi khác . - GV cho các nhóm thảo luận ---> báo cáo kết quả. - GV ghi nhanh trên bảng. - GV cho đọc lại câu ghi bảng. Bài 2 : - HS ủoùc yeõu caàu baứi. - Yêu cầu 1 số HS nêu tên các con vật mình định kể ? - 5- 7 HS nêu tên các con vật mình định kể . - Nhà em nuôi con vật nó lâu chưa ? - Nó có ngoan không? - Có hay ăn chóng lớn không? - GV gọi 1 số HS kể trước lớp. - GV nhận xét cho điểm. Bài 3 : - GV gọi vài HS đọc yeõu caàu. - Yêu cầu HS tự viết vào vở . - GV cho HS đọc bài. - Nhận xét cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - GV n hận xét giờ học. - Dặn dò HS quan sát con vật ---> tự kể ở nhà cho người thân nghe. 3’ 32’ 1’ 31’ 7’ 8’ 13’ 3’ Khen ngụùi . Keồ ngaộn veà con vaọt . Laọp thụứi gian bieồu VD: Đàn gà đẹp quá/ Đàn gà thật là đẹp/ VD khác : + Chú Cường khoẻ quá/ + Chú Cường mới khoẻ làm sao / + Lớp mình hôm nay sạch quá/ - VD: + Nhà em nuôi một chú mèo tên là MiMi . Chú ở nhà em đã được 3 tháng rồi. MiMi rất ngoan, bắt chuột rất giỏi. MiMi lớn rất nhanhEm rất yêu quý Mi Mi và luôn chăm sóc Mi Mi của em. - 3 HS trong 1 nhóm kể nhau nghe. + HS nêu yêu cầu . Sinh hoạt ngoại khúa: Chuỷ ủeà: Chuỷ boọ ủoọi Sinh hoạt tập thể: Nhaọn xeựt vaứ toồng keỏt tuaàn 16 1.ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng: - HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan. - Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp. - Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ. - Ra vaứo lụựp coự neà neỏp. Coự yự thửực hoùc taọp toỏt nhử:, ẹụùi, Vy,Tuự,Phửụùng,Ngaõn Haống.Huy.. - Hoùc taọp tieỏn boọ nhử:Naờm, Chieỏn, , Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em lửụứi hoùc nhử:, Loọc,Trieọu. - Hay queõn saựch vụỷ: ẹửực,Loọc,Quyự - Hay noựi chuyeọn rieõng trong lụựp: Naờm,ẹửực,Anh, 2. Keỏ hoaùch: - Reứn KN giao tieõpỏ,neà neỏp cho HS.HDHS chụi caực troứ chụi daõn gian,khoõng chụi caực troứ chụi nguy hieồm. - Giaựo duùc HS kớnh troùng vaứ bieỏt ụn caực thaày coõ giaựo. - Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ. - Tieỏp tuùc phaựt ủoọng phong traứo “Reứn chửừ giửừ vụỷ”,
Tài liệu đính kèm: