Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 15

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 15

Tiết 3: Tập đọc.

Hai anh em ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể với ý nghĩ của hai nhân vật ( Người em và người anh); Biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới, hiểu nghĩa các từ đã chú giải.

- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi tình anh em- anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.

- Tranh minh hoạ ( SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

doc 19 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 3: Tập đọc.
Hai anh em ( tiết 1)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể với ý nghĩ của hai nhân vật ( Người em và người anh); Biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc.
Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới, hiểu nghĩa các từ đã chú giải. 
Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi tình anh em- anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. 
Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (5 ‘)
- Kiểm tra đọc bài Câu chuyện bó đũa
2 HS đọc bài và TLCH
B. Bài mới. (32’)
1. Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.
2.1- GV đọc mẫu.
2.2- HDẫn HS đọc
a-Đọc từng câu.
b-Đọc đoạn trước lớp.
c- Đọc đoạn trong nhóm.
d- Thi đọc giữa các nhóm.
e- Đọc đồng thanh
- Giới thiệu chủ điểm -> Ghi bài .
- Nêu định hướng đọc bài / Đọc mẫu .
Gọi HS khá đọc toàn bài.
- T/c HS đọc từng câu. ( GV phát hiện và ghi bảng từ khó: lấy lúa, rất đỗi, kì lạ..)
HD đọc từ khó: lấy lúa, rất đỗi, kì lạ..)
- Chia đoạn ( 4 đoạn). 
 Y/c HS đọc đoạn trước lớp lần 1.
Đưa câu dài “Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em//- HD cách ngắt nghỉ, giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm, giàu cảm xúc . v.v..
 Đọc theo đoạn lần 2. Giải nghĩa từ: Công bằng, ngạc nhiên, xúc động. 
Y/cầu HS đọc theo nhóm . GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
- Y/c đại diện các nhóm thi đọc đoạn
Y/c HS đọc đồng thanh cả bài
Nhắc lại tên bài
- Chú ý lắng nghe.
 HS khá đọc.
Đọc nối tiếp ( 2 lần).
Luyện đọc
- Đọc đoạn lần 1.
- Đọc đoạn lần 2.
Luyện đọc trong nhóm 
HS đọc
- Cả lớp đọc
C. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS đọc tốt
Chuẩn bị bài sau
Tiết 4. Tập đọc.
 Hai anh em ( tiết 2)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể với ý nghĩ của hai nhân vật ( Người em và người anh); Biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc.
Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới, hiểu nghĩa các từ đã chú giải. 
Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi tình anh em- anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. 
Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Tìm hiểu bài. (35’)
4. Luyện đọc lại
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1 - 2.
? Câu1: Lúc đầu hai anh em chi lúa thế nào?
? Người em ngĩ gì và đã làm gì?
* Gọi HS đọc đoạn 2.
? Câu 2. Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
?Câu 3: Mỗi người hiểu thế nào là công bằng?
? Câu4. Hãy nói một cau về tình cảm anh em?
- GV đọc mẫu 
Gọi HS thi đọc
Bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
- Lớp đọc thầm 
- Chi thành 2 đống bằng nhau và để ở ngoài đồng
- Nghĩ rằng người anh phải nuôi vợ con. Và đã ra đồng lấy lúa của mình thêm vào phần của người anh.
-1 HS đọc to.
- Người em phải ở một mình vất vả. Và anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào phần của người em. 
Người anh hiểu.........
Người em hiểu.......
- Phát biểu
- Thi đọc
- Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò (5’)
? Qua bài học, em rút ra được điều gì?
Nhận xét giờ học, khen ngợi....
- Về nhà chuẩn bị giờ sau kể chuyện
- Ca ngợi tình anh em- anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
Tiết 5 : Mĩ Thuật : (GV chuyên dạy )
Tuần 15 : Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 
Tiết 1: Chào cờ 
 Tiết 2 : Toán
100 trừ đi một số.
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ đã học để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số( số có một chữ số và số có hai chữ số).
Thực hành tính trừ dạng “ 100 trừ đi một số” ( trong đó có tính nhẩm với trường hợp100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số, tính viết và giải toán).
II/ Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ ghi BT3. 
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (5’)
- Đưa phép tính 10 – 6; 20 - 16
 HS thực hiện
B. Bài mới. (32’)
*HĐ1. Tổ chức thực hiện phép trừ dạng 100 – 36= ? 
*HĐ1. Tổ chức thực hiện phép trừ dạng 100 – 5 = ?
*HĐ2. HD làm bài tập
Đưa phép tính: 100 - 36. 
Gọi 1 HS lên đặt tính. Gọi 1 HS lên tính.
- 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4 nhớ 1.
-3 thêm 1 bằng 4. 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6. viết 6 nhớ 1.
- 1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
100 – 36 = 64
100
 36
 064
GV chốt cách đặt tính/ cách tính.
- 0 không trừ được 5 lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5 nhớ 1.
- 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9. viết 9 nhớ 1.
- 1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
- 100 – 5 = 95
- Hướng dãn tương tự với phép tính 100 – 36= ?
100
 36
 064
Bài 1. Tính 
Gọi HS đọc y/c.
Y/c HS làm bài.
 T/c chữa bài.
C2: Cách tính?
Bài 2: Tính nhẩm
Y/c lớp làm bài .
 3 HS lên chữa bài. Nhận xét dánh giá.
Bài 3. Giải toán ( giảm tải/ Luyện tập giờ HDH)
Gọi HS đọc bài toán. nêu yêu cầu.
Y/c HS làm bài.
T/c chữa bài:
 Buỏi chiều bán được số hộp sữa là:
 100 – 24 = 76 ( hộp).
 ĐS: 76 hộp
C2: Nêu câu lời giải khác?
Thực hành đặt tính.
Tính và nêu cách tính.
Thực hành đặt tính.
Tính và nêu cách tính.
Đọc y/c.
Làm bài.
 Chữa bài.
Nhận xét.
Làm bài.
- Chữa bài.
- Đọc bài toán. - Nêu y/c.
-Làm bài.
- Phát biểu
C. Củng cố – Dặn dò
- Cách thực hiện phép trừ 100 trừ đi một số.
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
- vài HS thực nhắc lại
 Tiết 5 : Kể chuyện
Hai anh em
I/ Mục tiêu
Rèn kỹ năng nói: Kể lại được câu chuyện theo gợi ý. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng theo dõi nội dung bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II/ đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện .
III. các hoạt động dạy – học..
 Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (5’)
Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Câu chuyện bó đũa. N/ xét đánh giá
- 3 HS kể chuyện và TLCH
B. Bài mới. (32’)
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện..
2.1- Kể từng đoạn theo gợi ý.
a-Kể chuyện trong nhóm.
*Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý:
b- Kể chuyện trước lớp.
*Tập nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng
2.2-Kể toàn bộ câu chuyện .
* Giới thiệu – ghi bài.
Đưa bảng phụgợi ý kể chuyện:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ ý nghĩ và việc làm của người em.
+ý nghĩ và việc làm của người anh.
+ Kết thúc câu chuyện.
- 
Chia lớp theo nhóm . Y/c HS kể trong nhóm .
Gọi vài nhóm kể trước lớp.
Nhận xét/ đánh giá.
Gọi vài HS tập nói.
Nhận xét/ bổ sung.
- Y/c HS thi kể toàn bộ câu chuyện. 
 - GV hướng dẫn nhận xét:
+ Nội dung: có đủ ý, đúng trình tự ?
+ Cách diễn đạt: Nói thành câu? dùng từ hợp lý?
+ Cách thể hiện: Có tự nhiên? Biết kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ? Giọng kể có phù hợp ?
Nhận xét, đánh giá ghi điểm
-Nêu ND và cách kể từng đoạn .
- Tập kể trong nhóm
Gọi 2 nhóm kể trước lớp.
Nhận xét.
Phát biểu.
Nhận xét.
- Vài HS lên kể chuyện 
Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò (2’)
Nhận xét giờ học
Về nhà tập kể lại câu chuyện 
Ghi nhớ thực hiện
Tiết 3 : Toán
Tìm số trừ
I .Mục tiêu.
 - Giúp HS biết cách tìm số trừ khi biết hiệu và số bị trừ.
Củng cố về tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại.
Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán. 
II . Đồ dùng dạy học. Tranh vẽ SGK ; Bảng phụ BT2 .
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
GV đưa phép tính: x - 4 = 10
Gọi HS lên bảng tính. 
? Đây là dạng toán? Nhận xét/ đánh giá
1 HS lên bảng tính. Nêu cách tính.
 Lớp làm bảng con
B. Bài mới. (32’)
HĐ 1. Giới thiệu cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
HĐ 2. Hướng dẫn làm BT
 - Giới thiệu – Ghi bài.
Gắn tranh vẽ 10 ô vuông như SGK lên bảng.
Nêu câu hỏi để HS nhận ra:
 Có 10 ô vuông, tách ra một số ô vuông ( một số ô vuông tách ra chưa biết ta gọi là x) còn 6 ô vuông. => Ta có phép trừ: 10 – x = 6.
Gọi HS nêu tên gọi: Số bị trừ ( 10), số trừ ( x), hiệu ( 6).
Dựa vào hình trực quan ta thấy => Muốn tìm số trừ (x), ta lấy số bị trừ ( 10) trừ đi hiệu( 6) => Ta viêt:
 => Muốn tìm số trừ, ta lấy bị trừ trừ đi hiệu
10 – x = 6
 x = 10 - 6
 x = 4
Bài 1. Tìm x 
Gọi HS đọc yêu cầu.
Y/c HS làm bài.
Gọi HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
C2: Cách tính? Dạng toán?
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống
Đưa bảng phụ. Gọi HS đọc yêu cầu.
Y/c HS làm bài.
Gọi 2 HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
C2: Cách tính?
 Bài3 . 
Gọi HS đọc bài toán.
Nêu y/c : Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
HD tóm tắt/ giải toán.
T/c chữa bài:
 Số ô tô đã rời bến là:
 35 – 10 = 25 ( ô tô).
 ĐS; 25 ô tô.
C2: Nêu câu lời giải khác:
Quan sát.
Nhắc lại.
Nêu tên thành phần của phép trừ
- Vài HS nhắc lại.
- Đọc yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
- Nhắc lại ghi nhớ.
Đọc yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
- Nhắc lại ghi nhớ.
Đọc yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Phát biểu.
C. Củng cố dặn dò (3’)
Cách tìm số trừ?
- Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
HS nêu lại các ghi nhớ.
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 
Tiết 1 : Chính tả ( Tập chép)
Hai anh em
I/ Mục tiêu
Kiến thức: Chép chính xác, trình bầy đúng đoạn 2 của truyện Hai anh em. 
Kỹ năng: Luyện tập phân biệt ai/ ay, s/ x
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn chép. Bảng phụ ghi bài tập 2. 
 HS; Vở chính tả, vở Tiếng Việt. Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (3’) 
- Nhận xét bài viết trước của HS 
- Hs lắng nghe
B. Bài mới. (33’)
1 .Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép
2.1. Hướng dẫn chính tả.
* Viết bảng con.
2.2. HS chép bài vào vở.
2.3. Soát lỗi.
4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả kết hợp chấm bài.
4. Nhận xét bài viết chính tả.
Giới thiệu bài – Ghi bảng.
GV treo bảng phụ. Đọc đoạn chép ... “ Đêm hôm ấy.............của anh”.
Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em? .
Suy nghĩ của người em được ghi lại với những dấu câu nào?
? Những chữ nào viết hoa
?: Chữ đầu đoạn văn viết ntn?
- Y/c HS viết bảng: em nghĩ, ra đồng, lấy lúa
- Nhận xét ... m bài.
4. Nhận xét bài viết chính tả.
Giới thiệu bài – Ghi bảng.
GV đọc bài viết “ Bây giờ, Hoa đã....ru em ngủ” .
?: Em Nụ đáng yêu NTN?
- Bài viết có mấy câu? Tên riêng viêt ntn?
?: Chữ đầu dòng viết ntn?
- Y/c HS viết bảng: em Nụ, yêu lắm, đen láy.
- Nhận xét uốn nắn.
Nhắc nhở tư thế ngồi viết bài. 
 GV đọc bài viết.HS viết bài vào vở. 
GV theo dõi uốn nắn.
GV đọc bài viết + Y/c HS tự soát lỗi.
Y/c HS đổi vở soát lỗi.
* Bài 3(a) . Điến s/ x vào chỗ chấm .
 - Gọi HS đọc bài 
Y/c HS làm bài. 
 GV thu 5 vở chính tả chấm bài.
- Nhận xét cụ thể từng em trong số bài đã chấm ( Nội dung, chữ viết, kích cỡ, cách trình bày).
2 HS đọc lại.
TLCH.
Phát biểu.
Viết hoa,.
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 
- Nhận xét
- 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
Viết bài.
- HS tự chữa lỗi: gạch chân chữ viết sai, viết chữ lỗi ra lề.
-1 HS đọc: 
- Lớp làm vào vở + 1 HS làm bảng lớp
C. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét kết quả giờ học. Khen ngợi HS viết sạch đẹp – tiến bộ
Nhắc nhở HS viết chưa đẹp
- HS ghi nhớ thực hiện
Tiết 2 : Âm nhạc (GV chuyên dạy ) 
 Tiết 3 : Toán
 Luyện tập
I/ Mụctiêu : Giúp HS :
Củng cố kĩ năng trừ nhẩm; Cách thực hiện phép trừ có nhớ ( dạng tính cột).
Củng cố cách tìm thành phần cha biết của phép trừ.
Củng cố cách vẽ đường thẳng.
II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ BT 4
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’) 
GV đưa phép tính: 64 – 28; 76 - 38
Gọi 2 HS lên bảng tính. Nhận xét/ đánh giá
2 HS lên bảng tính. Lớp làm bảng con
B. Bài mới. (32’)
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Hướng dẫn làm BT
 - Giới thiệu – Ghi bài.
Bài 1. Tính nhẩm.
Gọi HS đọc yêu cầu..
Y/c HS làm bài.
Gọi HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
C2: - Y/c HS nối tiêp đọc thuộc các bảng trừ.
Bài 2. Tính 
Gọi HS đọc yêu cầu.
Y/c HS làm bài.
Gọi 2 HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
C2: Cách tính?
Bài 3. Tìm x.
Gọi HS nêu bài toán.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Y/c HS làm bài.
Gọi 2 HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
C2: Cách tính?
Bài 4. Đưa bảng phụ.
gọi 1 HS lên bảng vẽ.
Y/c Lớp làm bài.
HD nhận xet/ đánh giá.
Gọi HS đọc tên :
+ Đoạn thẳngMN
+ Ba điểm thẳng hàng MNO 
- Nhận xét/ đánh giá
Đọc yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
HS đọc nối tiếp.
Nêu yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét.
Phát biểu.
Nêu yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét.
Phát biểu.
Thực hành vẽ đoạn hẳng.
Đọc tên.
Nhận xét.
C. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
HS nêu lại cách tính.
Tiết 3: Thủ công 
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều
 và biển báo cấm xe đi ngược chiều ( tiết 1)
I. mục tiêu : Giúp HS
Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều bằng giấy đúng qui trrình kỹ thuật. Hứng thú với giờ học thủ công.
Có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. đồ dùng dạy học
GV: Mẫu quan sát . Tranh qui trình Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều 
GV + HS: Giấy màu, kéo thủ công, bút chì, tẩy, thước kẻ, com pa, hồ dán.v.v
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (2’) 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HS chuẩn bị
B. Bài mới. (32’)
 Giới thiệu bài.
* HĐ1. Quan sát – nhận xét.
* HĐ2. Hướng dẫn mẫu.
* HĐ3. Thực hành
*HĐ4. Trưng bày/ bình chọn sản phẩm đẹp.
Cho HS xem mẫu -> giới thiệu bài
Đưa mẫu quan sát.
-? Mấy bộ phận.?( Hình tròn,vạch trắng, cột) 
- Gọi 1 HS lên bảng chỉ vật mẫu và nêu: Hình dáng, màu sắc, kích thước từng bộ phận ( hình tròn, vạch trắng, cột) ) .
* Bước1: Gấp cắt biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều . 
Cắt một tờ bìa làm nền ( 10 ô vuông).
Gấp cắt hình tròn ( theo các bước đã học ở tuần 14).
Gấp cắt cột biển báo ( cao 8 ô, rộng 1 ô)
* Bước 2. Dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều 
Chuẩn bị tờ bìa nền.
Dán cột biển .
Dán hình tròn.
Hoàn thiện gấp cắt, dán hình
*Lưu ý : Bôi hồ mỏng, miết nhẹ tay dán sao cho phẳng
 Y/c HS thực hành Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều 
GV theo dõi hướng dẫn giúp đỡ những em còn lúng túng.
Chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương trước lớp.
Nhận xét/ đánh giá.
HS xem mẫu.
HS quan sát và trả lời 
1HS thực hành
Quan sát GV làm để nhớ cách gấp cắt, dán .
HS thực hành và giúp đỡ nhau hoàn thành sản phẩm
 - Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
(3’)
- Nhận xét : Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét giờ học . Dặn dò bài sau
HS nghe, ghi nhớ thực hiện
Tiết 4 : Thể dục (Gv chuyên dạy ) 
Tiết 3 : Tự nhiên và xã hội
Trường học
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
Nắm biết được tên trường, địa chỉ của trường.
Mô tả quang cảnh của trường; Một số hoạt động diễn ra trong trường.
Tự hào và yêu quí trường học của mình.
II. đồ dùng dạy học - GV: Các hình vẽ SGK. ; 
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (5’ )
- Gọi 1 HSK nói về các biện pháp phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. Nhận xét/ đánh giá
Vài HS TLCH.
Nhận xét
B. Bài mới. (32’)
Khởi động.
 HĐ1. Quan sát trường học.
MT: Biết quan sát và mô tả đơn giản quang cảnh trường mình.
HĐ2. Làm việc với SGK.
MT: Biết một số HĐ thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng y tế.v.v...
HĐ3. Trò chơi “ Hướng dãn viên du lịch”.
MT: Biết cách giới thiệu với khách về trường học của mình
* Hát bài: Em yêu trường em Giới thiệu => GT bài 
Cách tiến hành:
T/c cho HS đi tham quan khung cảnh nhà trường, yêu cầu HS nắm bắt được:
+ Tên trường, địa điểm của trường.
+ Các dãy phòng học. Các dãy phòng làm việc khác.
+ Các phòng chức năng: y tế, Hát nhạc, Thư viện, Đ D D H,v.v...
+ Sân trường, vườn trường.
Về lớp: Y/c HS viết lại những gì mà vừa đi tham quan và nắm bắt được.
Gọi vài HS trình bày bài viết
=> KL: Trường học có cổng trơừng, sân trường, các phòng học, phòng làm việc và các phòng chức năng khác.
Cách tiến hành:
Y/c các nhóm quan sát các hình trong SGK và TLCH trong nhóm.
Gọi đại diện các nhóm trình bày theo ND từng tranh SGK. Nhận xét/ bổ sung.
KL: ở trường học, ngoài các hoạt động học tập, còn có các HĐ khác: đọc sách trong thư viện, sơ cứu ban đầu ở phong y tế.v.v..; 
Cách tiến hành:
GV nêu yêu cầu: Giới thiệu với khách đến thăm trường của em
Gọi 1 số HS thể hiện trước lớp.
Nhận xét/ bổ sung
- Hát TT
- Các nhóm quan sát tranh/ thảo luận.
- Viết bài.
- Trình bày
- Các nhóm 
khác n/ xét, bổ sung 
- Ghi nhớ.
-Quan sát thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Ghi nhớ.
- Thảo luận.
- Tập nói trong nhóm.
- Vài HS nói trước lớp.
- Nhận xét.
C. Củng cố – Dặn dò (2’) 
Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà : Yêu quí, bảo vệ trường lớp. Thi đua học giỏi,
- Ghi nhớ
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 
Tiết 1 : Tập làm văn
Chia vui. Kể về anh chị em. 
I .Mục tiêu : Giúp HS :
Rèn kĩ năng đọc và nói: Bíêt nói lời chia vui ( chúcc mừng) hợp với tình huống giao tiếp
Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh chị em của rmình.
II . Đồ dùng dạy học. : Tranh SGK; Bảng phụ viết sẵn gợi ý BT3.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’ )
Vài HS kể về gia đình mình ( Đọc bài viết kể về gia đình mình).
 - Thực hiện.
Nhận xét
B. Bài mới. (32’)
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Hướng dẫn làm BT.
Bài 1 miệng : Quan sát tranh nói lời chúc mừng.
Bài 2. Tập nói miệng
Bài 3. Viết 3 – 4 câu kể về anh chị em của em. 
 Nêu mục tiêu bài -> ghi tên bài 
Y/c HS quan sát tranh, nói miệng theo lời của bạn Nam.
Nhận xét uốn nắn.
Gọi HS đọc bài.
Vài HS nêu y/c.
Y/c HS tập nói miệng lới chúc mừng.
Nhận xét/ đánh giá.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Đưa bảng phụ gợi ý:
Em có mấy anh chị em?
Những người đó tên là gì? Họ làm nghề gì?
Tính tình của từng người ntn?
Em ntn đối với những người đó?
Gọi 1 HS khá kể mẫu.
Y/c viết bài
Gọi vài HS đọc bài viết.
Nhận xét/ bổ sung uốn nắn theo một số tiêu chí cơ bản:
+ Đúng từ?.
+ Đặt câu đúng và rõ ý?
Bình chọn bài viết hay nhất.
- Quan sát tranh, nói lời chúc mừng
Đọc bài.
Nêu yêu cầu.
-Nói trong nhóm.
-Nói trước lớp.
Nhận xét.
Đọc yêu cầu.
-Vài HS nói mẫu
Viết bài.
Đọc bài.
Nhận xét.
C. C/ cố -dặn dò
 (3’)
Nhận xét giờ học. 
Dặn dò về nhà : Viết lại bài cho thật hay.
- Ghi nhớ thực hiện
Tiết 2 : Toán
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
Củng cố kĩ năng tính nhẩm , kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ ( tính viết).
Củng cố cách cộng trừ liên tiếp.
 Củng cố về giải toán bằng phép trừ với quan hệ “ ngắn hơn”
II/ Đồ dùng dạy học. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’) 
GV đưa phép tính: x – 34 = 54; x + 28 = 45
Gọi 2 HS lên bảng tính. Nhận xét/ đánh giá
2 HS lên bảng tính. Lớp làm bảng con
B. Bài mới. (32’)
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập.
Giới thiệu – Ghi bài.
* Bài 1. Tính nhẩm .
Gọi HS đọc yêu cầu..
Y/c HS làm bài.
Gọi HS đọc KQ bài.
Nhận xét/ đánh giá
Bài 2. Đặt tính rồi tính
Gọi HS đọc yêu cầu.
Làm mẫu 1 phép tính.
Y/c HS làm bài.
Gọi HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
C2: Cách đặt tinh? Cách tính?
Bài 3. Tính
Gọi HS đọc yêu cầu.
Làm mẫu 1 phép tính.
Y/c HS làm bài.
Gọi HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
Bài 5. Giải toán
Gọi HS đọc yêu cầu. Tóm tắt bài toán
Y/c HS làm bài.
Gọi HS chữa bài:
 Băng giấy màu xanh dài là:
 65 – 17 = 48 ( cm).
 ĐS: 48 cm
C2: Nêu câu lời giải khác. Bài thuộc dạng toán gì?
Đọc yêu cầu.
Làm bài.
Đọc KQ.
Nhận xét
Nêu yêu cầu
- Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét.
Trừ qua 10 có nhớ
Nêu yêu cầu
- Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét.
- Đọc bài toán/ Nêu yêu cầu. Tóm tắt.
Làm bài.
Đọc bài làm.
Phát biểu “ ngắn hơn”
C. Củng cố dặn dò (3’)
Cách giải bài toán về ngắn hơn( ít hơn)?
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
HS phát biểu
Tiết 4. hoạt động tập thể
đọc sách
ổn định tổ chức.
Phát sách báo.
Y/c HS đọc và thu hoạch kết quả đọc.
Nhận xét tiết học 
Dặn dò về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_15.doc