Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Nga

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Nga

TẬP ĐỌC

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

 I. Mục đích

- Đọc đúng, r rng tồn bi, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Đoàn kết tạo nên sức mạnh .Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5.).

 II. Chuẩn bị

 1.GV : Tranh : Câu chuyện bó đũa

 2.HS : Sách Tiếng việt.

 III. Tiến trình dạy - học

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi so¹n : TuÇn 14
Thø hai ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2011
TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA 
 I. Mục đích
- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
- Hiểu nội dung: Đoàn kết tạo nên sức mạnh .Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5.). 
 II. Chuẩn bị
 	1.GV : Tranh : Câu chuyện bó đũa
 	2.HS : Sách Tiếng việt.
 III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Quà của bố
- Gọi 2 em đọc bài “Quà của bố” 
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
Tiết 1
*Hoạt động 1 : Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
- Kết hợp luyện phát âm từ khó: lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm
- Hướng dẫn câu : 
- Một hôm,/ ông đặt bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo://
- Ai bẻ ..túi tiền.//
- Người cha . đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy dàng.//
- Như thế ..thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//
- Nhận xét 
Tiết 2
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hỏi đáp :
/?/ Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
-Hỏi thêm : Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ?
/?/ Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ?
/?/ Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
/?/ Một chiếc đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ?
/?/ Cả bó đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ?
/?/ Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
- GV truyền đạt : Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp cho các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết.
- Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
3 .Củng cố : Gọi 1 em đọc lại cả bài.
Chuyển ý : Người cha đã bẻ gãy được bó đũa như thế nào, và ông đã khuyên bảo các con ông điều gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.
4. Nhận xét
- Đọc bài.
- Nhận xét tiết học
- 2 em đọc bài 
- Theo dõi đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
- HS luyện đọc các từ 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS ngắt nhịp các câu 
- 4 em đọc lại đoạn
- 2 em đọc chú giải.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).
- 1 em đọc cả bài.
- 4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt câu đúng.
-1 em giỏi đọc đoạn 1-2. . Lớp theo dõi .
- Ông cụ và bốn người con.
- Ông rất buồn, bèn tìm cách dạy con với bó đũa và túi tiền, ai bẻ gãy được đũa ông thưởng tiền.
-Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ (vì không thể bẻ gãy cả bó)
- Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
- Với từng người con, với sự chia rẽ, sự mất đoàn kết.
- Với bốn người con, với sự thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết.
- 1 em đọc đoạn 3.
- Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia rẽ thì yếu.
- HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)
- Đoàn kết là sức mạnh, Anh em phải đoàn kết, ..
- Đọc bài.
- Đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
______________________________________
TOÁN
55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9
 I. Mục tiêu
- Giúp HS: Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng
 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
- Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
- Bài tập cần làm: Bài 1 cột 1, 2, 3. Bài 2(a, b)
 II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Hình vẽ bài 3, bảng phụ.
 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
 III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ 
- 15, 16, 17, 18 trừ đi cho một số
- Gọi 3 em lên bảng làm bài tập và cả lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài 
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng
 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 . 
 b) Phép trừ 55 - 8 
- Nêu bài toán : Có 55 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ?
/?/ Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Viết lên bảng 55 - 8 
- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả .
- Yêu cầu lớp tính vào nháp ( không dùng que tính ) .
/?/ Ta bắt đầu tính từ đâu ?
/?/ Hãy nêu kết quả từng bước tính ?
/?/ Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu ?
-Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 55 - 8 .
* Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 
- Yêu cầu lớp không sử dụng que tính .
- Đặt tính và tính ra kết quả .
- Mời 3 em lên bảng làm , mỗi em một phép tính 
- Yêu cầu lớp làm vào nháp .
 c) Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
- Tại sao ở câu a lại lấy 27 - 9 ? 
-Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng 
3. Củng cố:
- Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì ?
- Thực hiện phép tính cột dọc bắt đầu từ đâu?
- Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện 68 - 9 
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn về xem bài:65 – 38, 46 – 17, 57 – 28 ,78-29 Trang :67 .
 HS1 HS 2 HS3 16 17 18
- 8 - 9 - 8 
 7 7 9 
- Vài em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán .
- Thực hiện phép tính trừ 55 - 8
 - Đặt tính và tính .
55 Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới , 8 thẳng 
- 8 cột với 5 ( đơn vị ) Viết dấu trừ và vạch 47 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 . Viết 7 , nhớ 1 .5 trừ 1 bằng 4 , viết 4. 
- 55 trừ 8 bằng 47 .
- Nhiều em nhắc lại .
56 Viết 56 rồi viết 7 xuống dưới , thẳng 
- 7 cột với 6 ( đơn vị ) Viết dấu trừ và vạch 49 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 6 không trừ được 7 lấy 16 trừ 7 bằng 9 . Viết 9 , nhớ 1 .5 trừ 1 bằng 4 , viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49
37 Viết 37 rồi viết 8 xuống dưới , thẳng 
- 8 cột với 9 ( đơn vị ) Viết dấu trừ và vạch 29 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 7 không trừ được 8 lấy 17 trừ 8 bằng 9 . Viết 9 , nhớ 1 .3 trừ 1 bằng 2 , viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng 29
68 Viết 68 rồi viết 9 xuống dưới ,9thẳng 
- 9 cột với 8 ( đơn vị ) Viết dấu trừ và vạch 59 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 8 không trừ được 9 lấy 18 trừ 9 bằng 9 . Viết 9 , nhớ 1 .6 trừ 1 bằng 5 , viết 5. 
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài vào vở , 3 em làm trên bảng 
 45 96 87
 - 9 - 9 - 9
 36 87 78
x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46 
x = 27 - 9 x = 35 - 7 x = 46 - 8 
x = 18 x = 28 x = 38
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .
- Sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị , chục thẳng cột với chục , thực hiện từ phải sang trái.
- 3 em trả lời .
__________________________________________
MĨ THUẬT
( GV thay kê dạy)
__________________________________________________________________________
Thø ba ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2011
 KỂ CHUYỆN
Câu chuyện bó đũa.
 I. Mục đích
 - Dựa theo tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : 5 Tranh Câu chuyện bó đũa
 III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Bông hoa Niềm Vui.
- Nhận xét.
2. Bài mới : 
*Hoạt động 1 : Kể từng đoạn theo tranh.
Trực quan : 5 bức tranh.
/?/ Phần 1 yêu cầu gì ?
- GV theo dõi.
- Dựa vào tranh 1 em hãy kể lại bằng lời của mình 
- GV yêu cầu kể chuyện trong nhóm.
- GV nhận xét.
- Kể trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2 : Phân vai, dựng lại câu chuyện.
-Theo dõi HS sắm vai
-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. 
-Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.
3. Củng cố : Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
4. Dặn dò- nhận xét
- Kể lại câu chuyện .
- Nhận xét tiết học
- 2 em kể lại câu chuyện .
- Quan sát.
-1 em nêu yêu cầu : 
-1 em giỏi nói vắn tắt nội dung từng tranh.
-1 em kể mẫu theo tranh 1.
- Chia nhóm ( HS trong nhóm kể từng đoạn trước nhóm) hế\t 1 lượt quay lại từ đầu đoạn 1 nhưng thay bạn khác.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
- Nhận xét.
- Sắm vai :
- Nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)
- HS sắm vai ông cụ than khổ.
- Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
- Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
- Tập kể lại chuyện.
______________________________________
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT– CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA 
 I. Mục tiêu
 	- Nghe – viết chính xác bài CT,trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật
 	- Làm được BT (2) a/b/c,hoặc BT (3) a/b/c hoặc BT do GV soạn
 II. Chuẩn bị
 	1.GV : Bài tập 2
 	2.HS : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
 III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ 
- Qua øcủa bố.
Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Bài mới : 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung đoạn viết: Người cha liền bảo đến hết.
/?/ Giáo viên đọc mẫu bài viết.
/?/ Đây là lời của ai nói với ai?
/?/ Người cha nói gì với các con ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
/?/ Lời người cha được viết sau dấu câu gì ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS viết từ khó nháp.
- Ghi bảng. Hướng dẫn ph ... ập còn lại 
TẬP VIẾT
CHỮ HOA : M
 I. Mục tiêu
 -Viết đúng chữ hoa M(1 dòng cỡ nhỏ,1 dòng cỡ vừa) ; chữ và câu ứng dụng Miệng ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ) ; Miệng nói tay làm ( 3 lần)
 II. Chuẩn bị 
 	1.GV: Mẫu chữ M hoa. Bảng phụ : Miệng, Miệng nói tay làm.
 	2.HS: Vở Tập viết, bảng con.
 III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
- Cho học sinh viết chữ L, Lá vào bảng con.
- Nhận xét.
2.B ài mới :
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
/?/ Chữ M hoa cao mấy li ?
/?/ Chữ M hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
- Vừa nói vừa tô trong khung chữ 
- Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
- Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ M vào bảng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Miệng nói tay làm theo em hiểu như thế nào ?
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Miệng nói tay làm”ø như thế nào ?
Viết bảng.
*Hoạt động 2 : Viết vở.
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
4. Dặn dò – nhận xét
- Hoàn thành bài viết .
- Nhận xét tiết học.
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Cao 5 li.
-Chữ M gồm4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
-3- 5 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con M - M
-2-3 em đọc : Miệng nói tay làm.
-Quan sát.
-1 em nêu 
-4 tiếng : Miệng, nói, tay, làm.
-Chữ M, g, l, y cao 2,5 li, t cao 1, 5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Bảng con : Miệng.
-Viết vở.
-Viết bài nhà
________________________________________________________
®¹o ®øc
 (GV chuyên dạy )
_________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2011
CHÍNH TẢ
TẬP CHÉP : TIẾNG VÕNG KÊU.
 I. Mục tiêu
 	- Chép chính xác bài CT,trình bày đúng 2 khổ thơ đầu,của bài Tiếng võng kêu
 	- Làm được BT(2) a/b/c,hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
 II. Chuẩn bị 
 	1.GV: Viết sẵn khổ 2 bài thơ “Tiếng võng kêu” . Viết sẵn BT3.
 	2.HS : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
 III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC : -Câu chuyện bó đũa
- Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Bài mới : 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
a/ Nội dung đoạn chép.
- Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
/ ?/ Bài thơ cho ta biết gì ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
/ ?/ Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
/ ?/ Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
- Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Chép bài.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
( lấp,nấp ) lấp lánh,( lặng nặng ) nặng nề
(lanh, nang ) lanh lợi,( lóng, nóng ) nóng nảy
-Nhận xét, chốt lời giải đúng 
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương 
- HS nêu các từ viết sai.HS viết bảng
- 2 em nhìn bảng đọc lại.
- Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
- 4 chữ.
- Viết hoa lùi vào 2 ô cách lề vở.
- HS nêu từ khó : vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ.
-Viết bảng .
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
 - 2 em lên bảng làm
 -Lớp làm SGK.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
___________________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP.
 I. Mục tiêu
 	 -Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm,trù có nhớ trong phạm vi 100,giải bài toán về ít hơn
 	- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục
 II. Chuẩn bị
 	1.GV : Vẽ bảng bài 5.
 	2.HS : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
 III. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1- Kiểm tra bài cũ: Bảng trừ
- Gọi 3 HS lên làm tính, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới: Luyện tập
a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố phép trừ các số trong phạm vi 100 và cách tìm thành phần chưa biết ... 
 b) Luyện tập :
Bài 1: - Trò chơi “ Xì điện “ .
-Yc lớp chia thành 2 đội (đội xanh và đội đỏ)
- Gv : “ Châm ngòi “ đọc một phép tính bất kì đã ghi trên bảng . 18 - 9 gọi một em bất kì của một đội nêu ngay kết quả nhẩm .
- Nếu em đó trả lời đúng thì được phép “Xì điện“ gọi một em khác ở đội bạn trả lời phép tính tiếp theo . Nếu em nào không trả lời được thì đội đó mất quyền “ Xì điện “
Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 35 - 8 ; 81 - 45 ; 94 - 36 .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
 Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Muốn tìm số hạng trong tổng ta làm như thế nào? 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm sao ?
- Yêu cầu 3 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
 Bài 4. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
- Bài này thuộc dạn toán gì ?
-Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi tự làm bài .
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- GV chấm mẫu số bài và nhận xét
3. Củng cố:
- GV gọi 2 HS thi đua làm tính
4. Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà xem trước bài:
100 trừ đi một số – Trang : 71
- HS 1: 5 + 6 – 8 = 3
 8 + 4 – 5 = 7
- HS 2: 9 + 8 – 9 = 8
 6 + 9 – 8 = 7
- HS 3: 3 + 9 – 6 = 6
 7 + 7 – 9 = 5
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy một đội dự thi 
- Trả lời - Bằng 9 .
- Nêu phép tính 17 - 8 gọi một bạn của đội khác trả lời ngay kết quả .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính .
- Ở lớp làm bài vào vở .
 35 57 63 72 81 94
 - 8 - 9 - 5 - 34 - 45 - 36
 27 48 58 38 36 58
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .
- Lấy số trừ cộng với hiệu .
- 3 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính .
- Ở lớp làm bài vào vở .
x + 7 = 21 8 + x = 42 x - 15 = 15
 x = 21- 7 x = 42 - 8 x = 15 +15 x = 14 x = 34 x = 30
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Thùng to có 45 kg đường , thùng bé ít hơn thùng to 6 kg đường .
- Toán ít hơn .
- 1 em lên bảng làm bài .
 45 kg
Thùng to : 
 6 kg
Thùng nhỏ : 
Bài giải
Thùng nhỏ có là : 
45 - 6 = 39 ( kg )
 Đ/S : 39 kg đường 
 HS 1: HS 2:
 35 – 8 57 – 9
 35 57
 - 8 - 9
 27 48
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ.
 I. Mục tiêu
 -Nêu được một việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
 -Biết được các biểu hiện khi ngộ độc
 -Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
 II. Chuẩn bị
 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 30, 31. Phiếu BT.
 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
 III. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
/?/ Ở nhà các em làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ?
/?/ Nơi em ở tình trạng vệ sinh trong ấp thế nào ?
-Nhận xét.
2. Bài mới : 
*Hoạt động 1 : Quan sát, thảo luận.
Mục tiêu : Biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
A/ Hoạt động nhóm :
-Trực quan : Hình 1.2.3, 4,5/ tr 28,29
a/ Thảo luận :
/?/ Kể những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống ?
-Nhận xét.
b/ Làm việc nhóm:
-GV hỏi : 
/?/ Trong những thứ em kể thì thứ nào thường được cất giữ trong nhà ?
-GV kết luận 
Hoạt động 2: Cần làm gì để tránh ngộ độc.
Mục tiêu : Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
- Làm việc theo nhóm 
/?/ Những thứ nào có thể gây ngộ độc ?
/?/ Chúng được cất giữ ở đâu trong nhà ?
-GV kết luận : Xếp gọn gàng ngăn nắp những thứ thuờng dùng trong gia đình..
3.Củng cố : Để phòng tánh ngộ độc ta phải chú ý điều gì ?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
-HS TLCH.
-Quan sát.
- Đại diện các cặp nêu.
- Bạn khác góp ý bổ sung.
-2-3 em nhắc lại.
- Nhóm quan sát hình 1,2, 3/ tr 30
- Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung các ý :
+ ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra.
+ ăn nhầm thuốc tưởng là kẹo 
+ dầu hỏa , thuốc trừ sâu, phân đạm nhầm với nước mắm, dầu ăn.
-Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung
-2 em nhắc lại.
-Quan sát hình 4,5,6/ tr 31
-Nhóm Thảo luận : Chỉ và nêu mọi người đang làm gì, nêu tác dụng của việc làm đó.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác góp ý : sự sắp xếp đúng nơi , cất giữ ở đâu là tốt.
-2 em nhắc lại.
-Cẩn thận khi sử dụng .
-Học bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2011_2012_ngu.doc