Tập đọc:
Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ,
(MB) mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng, (MT, MN).
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc,
đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải
đoàn kết, yêu thương nhau.
3. Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK.
Tuần 14 (Tư ø23/11 đến 27 /11) THỨ SÁNG CHIỀU MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY Hai 23/ 11 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Câu chuyện bó đũa (T1) Câu chuyện bó đũa (T2) 55-8 ; 56-7 ; 37-8 ; 78-29 Đạo đức TiếngViệt Tự học Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T1) Ôn Toán Ba 24/11 Mỹ thuật Toán Chính tả Kểchuyện 65-38 ; 46-17 ; 57-28 ; 78-29 (TC) Câu chuyện bó đũa Câu chuyện bó đũa Toán Tự học SHNK Ôn T việt Thầy cô giáo Tư 25/11 Thể dục Tập đọc Toán Tập viết Nhắn tin Luyện tập Chữ hoa M Sinh hoạt Sao Năm 26/11 Thủ công LTVC Toán TNXH Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Bảng trừ Phịng tránh ngộ độc khi ở nhà Chính tả Âm nhạc TiếngViệt (NV) : Tiếng võng kêu Ôn bài hát: Chiến sĩ tí hon Ơn luyện Sáu 27/11 Thể dục Toán TLV SHNK Luyện tập QST-TLCH. Viết nhắn tin Thầy cô giáo Toán Tự học SHTT Ôn Toán+T việt Tổng kết tuầøn 14 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: Câu chuyện bó đũa I. Mục tiêu: Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ, (MB) mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng, (MT, MN). Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS TG Nội dung 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bông hoa Niềm Vui. Gọi 2 HS lên bảng, kiểm tra bài Bông hoa Niềm Vui. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa làm gì? Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a)Giới thiệu: (1’) Có 1 cụ ông đã già cũng đố các con mình ai bẻ được bó đũa thì sẽ thưởng cho 1 túi tiền. Nhưng, tất cả các con của ông dù còn rất trẻ và khoẻ mạnh cũng không sao bẻ được bó đũa trong khi đó ông cụ lại bẻ được. Oâng cụ đã làm thế nào để bẻ được bó đũa? Qua câu chuyện ông cụ muốn khuyên các con mình điều gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này. b)Luyện đọc: (27’) -GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn tồn. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. -Yêu cầu đọc từng câu - Nối tiếp nhau để đọc từng câu trong bài. Mỗi HS đọc 1 câu. -GV tổ chức cho HS luyện phát âm. - 1 số HS đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh các từ khó, dễ lẫn như đã dự kiến ở phần mục tiêu .-Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng. - 3 HS lần lượt đọc từng đoạn cho đến hết bài. Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. -HS chia nhóm và luyện đọc trong nhóm. .-Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc bài. - --Các nhóm thi đua đọc. -Nhận xét, uốn nắn cách đọc. -Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2 - Hát - HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét. - HS 2 đọc đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét. . -Đùm bọc,bẻ gãy,va chạm,thong thả,đoàn kết - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau: Một hôm,/ ông đặt 1 bó đũa/ và 1 túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ dâu,/ rể lại/ và bảo:// Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.// Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng.// Như thế là/ các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.// . ê Tiết 2 Hoạt động của GV và HS Nội dung c) Tìm hiểu bài: - Câu chuyện có những nhân vật nào? -Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó? -Va chạm có nghĩa là gì? -Yêu cầu đọc đoạn 2 - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. -Người cha đã bảo các con mình làm gì? -Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? -Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? -Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - 1 chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì? -Yêu cầu giải nghĩa từ chia lẻ, hợp lại. -Yêu cầu giải nghĩa từ đùm bọc và đoàn kết. -Người cha muốn khuyên các con điều gì? d)Luyện đọc lại: Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai hoặc đọc nối tiếp. Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Người cha đã dùng câu chuyện rất nhẹ nhàng dễ hiểu về bó đũa để khuyên các con mình phải biết yêu thương đoàn kết với nhau. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Nhắn tin. . - Câu chuyện có người cha, các con cả trai, gái, dâu, rể. - Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho thấy điều đó là họ thường hay va chạm với nhau. - Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt. - Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho 1 túi tiền. - Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ. - Ôâng cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc dễ dàng. . - 1 chiếc đũa so sánh với từng người con. Cả bó đũa được so sánh với 4 người con. - Chia lẻ nghĩa là tách rời từng cái, hợp lại là để nguyên cả bó như bó đũa. - Giải nghĩa theo chú giải SGK. - Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi. - Tìm các câu ca dao tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.VD: Môi hở răng lạnh. Anh em như thể tay chân. Toán: 55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS:Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. 2Kỹ năng: Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật. 3Thái độ: Ham thích học toán. II. Chuẩn bị GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS TG Nội dung 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + HS1: Đặt tính và tính: 15 – 8; 16 – 7; 17 – 9; 18 – 9. + HS2:Tính nhẩm:16– 8 – 4;15–7 –3;18 – 9 - 5 Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a)Giới thiệu: (1’) Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 sau đó áp dụng để giải các bài tập có liên quan. b) Phép trừ 55 –8: -GV Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -HS Lắng nghe và phân tích đề toán -Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? -Mời 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp (không sử dụng que tính) -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình. -Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính? -Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu? -Yêu cầu HS nhắc lại cách đạt tính và thực hiện phép tính 55 –8. - Lớp làm bài vào vở. -1HS thực hiện trên bảng lớp. - Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính. c) Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9: -Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8; 68 –9. Yêu cầu không được sử dụng que tính. -Hs nêu: d)Luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. -Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính: 45 – 9; 96 – 9; 87 – 9. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Tự làm bài. -Tại sao ở ý a lại lấy 27 – 9? -Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm HS. - HS thực hiện. Bài 3: -Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau? -Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu. -Yêu cầu HS tự vẽ. Tự vẽ, sau đó 2 em ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra nhau. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) -Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì? -Thực hiện tính theo cột dọc bắt đầu từ đâu? -Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 – 9. -Tổng kết giờ học. -Chuẩn bị: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29. - Hát . - Thực hiện phép tính trừ 55 –8 . 55 - 8 47 - Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu – và kẻ vạch ngang. - Bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái). 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. - 55 trừ 8 bằng 47. 56 * 6 không trừ được 7, lấy 16 trừ - -07 bằng 9, viết 9 nhớ 1. 5 trừ 1 49 bằng 4, viết 4 -Vậy 56 trừ 7 bằng 49. 37 * 7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 - -08 bằng 9, viết 9 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 29 . 2, viết 2 -Vậy 37 trừ 8 bằng 29. 68 * 8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 - -09 bằng 9, viết 9 nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 59 5, viết 5. -Vậy 68 trừ 9 bằng 59. 45 96 87 - - - 9 9 9 36 87 78 X + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46 X = 27 –9 x = 35 – 7 x ... a trang giấy. - Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ. - Viết từ khó vào bảng con. - Đọc đề bài. - Làm bài. - Nhận xét. \ Âm nhạc Ôn tập bài hát : Chiến sĩ tí hon. I MỤC TIÊU: Học sinh hát đúng giai điệu,thuộc lời ca và diễn cảm bài hát. Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động. Tập đọc thơ theo TT bài chiến sĩ tí hon. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Hát và đệm đàn chuẩn xác bài hát. Sưu tầm thơ 5 chữ. Dụng cụ : Đàn, phách tre. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV và HS TG Nội dung 1.ổn định lớp: Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xuyên suốt trong quá trình Dạy- Học 3. Bài mới: * Hoạt động 1 :Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon. GV đệm đàn. Chú ý kiểm tra sữa sai . Hát biểu diễn trước lớp. GVnhận xét đánh giá. * Hoạt động 2 : Tập đọc thơ theo TT. Cho HS đọc thơ theo TT. GV đọc 1 lần. TT. HS hát ôn hát kết hợp gõ theo phách, TT. HS hát kết hợp đi đều tại chỗ. Từng nhóm 3-4 HS hát biểu diễn trước lớp. HS đọc thơ theo TT bài Chiến sĩ tí hon. HS lắng nghe. GV đọc thơ. Chú ý kiểm tra sữa sai. * Hoạt động 3 : Trò chơi. Thay lời bài hát bằng âm thanh tượng Cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp dậm chân tại chỗ. GV thực hiện mẫu. GV thực hiện. Nhắc nhở HS không được làm ồn. 4. Củng cố : Hôm nay các em ôn bài gì? Đọc thơ theo TT bài nào? Hát lại bài hát. 5. Dặn dò : Về tập hát và tập vân động lại bài hát cho thật tốt. Về ôn tập lại 3 bài hát đã học : Chúc mừng sinh nhật, cộc cách tùng cheng, chiến sĩ tí hon.Tuần sau côsẽ ôn tập lại 3 bài hát đó. * Nhận xét : HS đọc theo. Trăng ơi từ đâu đến. Hay từ một sân chơi. Trăng bay như quả bóng. Bạn nào đá lên trời. Trích thơ Trần Đăng Khoa. HS chú ý lắng nghe. HS thực hiện theo đến chuẩn. 1 HS. Thứ sáu ngày 5tháng 12 năm 2008 Toán Luyện tập I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố : Các bảng trừ có nhớ . Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 . Tìm số hạng chưa biết trong một tổng . Số bị trừ chưa biết trong một hiệu . Bài toán về ít hơn . Độ dài 1 dm , ước lượng độ dài đoạn thẳng . Toán trắc nghiệm 4 lựa chọn . IIChuẩn bị : III Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố phép trừ các số trong phạm vi 100 và cách tìm thành phần chưa biết ... b) Luyện tập : Bài 1: - Trò chơi “ Xì điện “ . -Yc lớp chia thành 2 đội (đội xanh và đội đỏ) - Gv : “ Châm ngòi “ đọc một phép tính bất kì đã ghi trên bảng . 18 - 9 gọi một em bất kì của một đội nêu ngay kết quả nhẩm . - Nếu em đó trả lời đúng thì được phép “Xì điện“ gọi một em khác ở đội bạn trả lời phép tính tiếp theo . Nếu em nào không trả lời được thì đội đó mất quyền “ Xì điện “ Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng . - Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 35 - 8 ; 81 - 45 ; 94 - 36 . - Nhận xét ghi điểm từng em . Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Muốn tìm số hạng trong tổng ta làm như thế nào? - Muốn tìm số bị trừ ta làm sao ? - Yêu cầu 3 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng . - Nhận xét ghi điểm từng em . Bài 4. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi ta điều gì ? - Bài này thuộc dạn toán gì ? -Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi tự làm bài . - Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng . Bài 5. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Vẽ hình lên bảng . -Đoạn thứ nhất dài bao nhiêu cm ? - Ta phải so sánh đoạn MN với độ dài đoạn nào ? -1 dm bằng bao nhiêu cm ? - Đoạn MN ngắn hơn hay dài hơn 10 cm ? - Muốn biết đoạn MN dài bao nhiêu ta làm như thế nào ? - Hãy ước lượng và cho biết số đo phần dài hơn ? - Vậy đoạn MN dài khoảng bao nhiêu cm ? -Yêu cầu học sinh dùng thước để kiểm tra . - Yêu cầu lớp thực hiện và khoanh vào ý đúng . - Gọi em khác nhận xét bài bạn . c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . -Vài em nhắc lại tựa bài. - Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy một đội dự thi - Trả lời - Bằng 9 . - Nêu phép tính 17 - 8 gọi một bạn của đội khác trả lời ngay kết quả . - Đọc yêu cầu đề bài . - 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính . - Ở lớp làm bài vào vở . 35 57 63 72 81 9 - 8 - 9 - 5 - 34 -45 36 27 48 58 38 36 58 - Nhận xét bài bạn trên bảng . - Đọc yêu cầu đề bài . - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . - Lấy số trừ cộng với hiệu . - 3 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính . - Ở lớp làm bài vào vở . x + 7 = 21 8 + x = 42 x - 15 = 15 x = 21 - 7 x = 42 - 8 x = 15 + 15 x = 14 x = 34 x = 30 - Nhận xét bài bạn trên bảng . - Đọc yêu cầu đề bài . - Thùng to có 45 kg đường , thùng bé ít hơn thùng to 6 kg đường . - Toán ít hơn . - 1 em lên bảng làm bài . 45 kg Thùng to : 6 kg Thùng nhỏ : Bài giải Thùng nhỏ có là : 45 - 6 = 39 ( kg ) Đ/S : 39 kg đường - Đọc yêu cầu đề bài . - Quan sát hình vẽ và nhận xét . - 1 dm Độ dài 1dm . - 1dm = 10 cm - Ngắn hơn 10 cm . - Ta ước lượng độ dài phần hơn của 10 cm so với đoạn MN trước , sau đó lấy 10 cm trừ đi phần hơn . - Khoảng 1cm - 10 cm - 1 cm = 9 cm , đoạn MN khoảng 9 cm. - Dùng thước kiểm tra lại kết quả . - Khoanh vào câu C . khoảng 9 cm . - Nhận xét bài làm của bạn . - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Tập làm văn QST, TLCH: Viết nhắn tin I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Nhìn tranh, trả lời đúng các câu hỏi tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ. 2Kỹ năng: Viết được mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý. 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1. HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của GV và HS TG Nội dung 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Gia đình. Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn kể về gia đình của em. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trong giờ học Tập làm văn tuần này các em sẽ cùng quan sát tranh và trả lời các câu hỏi về hình dáng hoạt động của bạn nhỏ được vẽ trong tranh sau đó các em sẽ thực hành viết 1 mẩu tin ngắn cho bố mẹ. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành. ị ĐDDH: Tranh, vở bài tập. Bài 1: Treo tranh minh họa. Tranh vẽ những gì? Bạn nhỏ đang làm gì? Mắt bạn nhìn búp bê thế nào? Tóc bạn nhỏ ntn? Bạn nhỏ mặc gì? Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh. Theo dõi và nhận xét HS. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tin nhắn. Phương pháp: Thực hành. ị ĐDDH: Vở bài tập. Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Vì sao em phải viết tin nhắn? Nội dung tin nhắn cần viết những gì? Yêu cầu HS viết tin nhắn. Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của 1 số em dưới lớp. Lưu ý HS tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ. VD về lời giải: Mẹ ơi! Bà đến đón con đi chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bao giờ mẹ về thì gọi điện sang cho ông bà, mẹ nhé. (con Thu Hương) Mẹ ơi! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi với bà. Đến tối, hai bà cháu sẽ về. (con Ngọc Mai) 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Tổng kết chung về giờ học. Dặn dò HS nhớ thực hành viết tin nhắn khi cần thiết. Chuẩn bị: Chia vui, kể về anh chị em. - Hát - HS thực hiện. - Quan sát tranh. - Tranh vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo con. - Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn (3 HS trả lời). - Mắt bạn nhìn búp bê rất tình cảm/ rất trìu mến, (3 HS trả lời). - Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp./ Bạn buộc tóc thành 2 bím xinh xinh (3 HS trả lời). - Bạn mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/ rất mát mẻ,/ rất dễ thương, (3 HS trả lời). - 2 HS ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe sau đó 1 số em trình bày trước lớp. - Đọc đề bài. - Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng. - Em cần viết rõ em đi chơi với bà. - 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp. - Trình bày tin nhắn. Sinh hoạt ngoại khĩa: Chủ đề: Thầy cô giáo Sinh hoạt tập thể: Nhận xét và tổng kết tuần 14 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như:, Đợi, Vy,Tú,Phượng,Ngân Hằng... - Học tập tiến bộ như:Năm, Chiến, Tính, Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học như:, Lộc,Triệu. - Hay quên sách vở: Đức,Lộc,Quý - Hay nói chuyện riêng trong lớp: Năm,Đức,Anh, 2. Kế hoạch: - Rèn KN giao tiêpá,nề nếp cho HS.HDHS chơi các trò chơi dân gian. - Giáo dục HS kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Tiếp tục phát động phong trào “Rèn chữ giữ vở”,
Tài liệu đính kèm: