Tuần 13: Sáng: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi- ôn- côp- xki), cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần, ; biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
2. Hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- côp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
(lời được các CH trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàn tâm niệm, tôn thờ,
GD KỸ NĂNG SỐNG: HS có kĩ năng:
- Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân
- Đặt mục tiêu - Quản lí thời gian
Tuần 13: Sáng: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi- ôn- côp- xki), cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần,; biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện. - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, Hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- côp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (lời được các CH trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàn tâm niệm, tôn thờ, GD KỸ NĂNG SỐNG: HS có kĩ năng: - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Đặt mục tiêu - Quản lí thời gian ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chân dung nhà bác học Xi- ôn- côp- xki. - Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV giới thiệu thêm hoặc gọi HS giới thiệu tranh (ảnh) về kinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (xem SGV) * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH: Giảng từ: mơ ước ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và TLCH: ? Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? - HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và TLCH: ? Ý chính của đoạn này là gì? Giảng từ: kiên trì - Ghi ý chính của đoạn. ? Em hãy đặt tên khác cho truyện. ? Câu truyện nói lên điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ. - Yêu cầu HS luyện đọc. - T/chức có HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: ? Câu truyện giúp em hiểu điều gì? ? Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi- ô- côp- xki. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng đọc bài. - Quan sát và lắng nghe. - 4 HS đọc theo trình tự. - 1 HS đọc thành tiếng. - Giới thiệu và lắng nghe. - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Đ1: nói lên mơ ước của Xi-ôn-côp-xki. - 2 HS nhắc lại. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đ2: Nói lên sự thành công của Xi-ôn-côp- xki. - 1 HS nhắc lại. - Hướng dẫn HS trả lời như SGV. - Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi- ôn- côp- xki. nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao. - 4 HS đọc như đã hướng dẫn. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS trả lời như SGV. - Hướng dẫn HS trả lời như SGV. TOÁN: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. MỤC TIÊU : - Giúp HS: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 ) - Viết phép tính 27 x 11. - Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. ? Nhận xét gì về 2 tích riêng của phép nhân trên. (Xem SGV) - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: * 2 cộng 7 = 9 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. * Vậy 27 x 11 = 297 - HS nhân nhẩm 41 với 11. c. Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10) - Viết lên bảng phép tính 48 x 11. - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẫm x 11. - Vậy kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. - Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. - Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẫm 75 x 11. d. Luyện tập , thực hành Bài 1 - HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở. GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nhận xét cho điểm học sinh * Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp - Đều bằng 297. - HS nhẩm - HS nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp - HS nêu. - 2 HS lần lượt nêu. - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. - Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở ĐẠO ĐỨC: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t 2 ) MỤC TIÊU: - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - HS giỏi hiểu được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. GD KĨ NĂNG SỐNG: KN: - Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu - Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ - Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức lớp 4 - Giấy bút vẽ cho mỗi nhóm. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động day Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3 - SGK/19 - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm + Nhóm 1: Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. + Nhóm 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. - GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. GV kết luận: (Xem SGV) * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4 - SGK/20) - GV nêu yêu cầu bài tập 4. + Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - GV gọi vài HS trình bày. - GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. * Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5 và 6- SGK/20) - GV mời HS trình bày trước lớp. GV kết luận chung : (Xem SGV) 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong khung. - Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp). - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS trình bày cả lớp trao đổi. - HS trình bày. - 3 HS đọc. - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. Chiều: PĐYK: MÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU: - Củng cố về một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm đề bài. Ghi bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Củng cố kiến thức. - T/c HS ôn tâp củng cố kiến thức. ? Kể một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất? Nêu ví dụ minh họa. - Nhận xét , chốt ý đúng. Luyện tập. Bài1: Từ các tính từ (là từ đơn) cho sẵn dưới đây, hãy tạo ra các từ ghép và từ láy: nhanh, đẹp, xanh. Mẫu: nhanh nhẹn, nhanh chóng Bài 2: Thêm các từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau các tính từ được nhắc tới ở bài tập 1( nhỏ , nhanh, lạnh) Mẫu: rất nhanh,... Bài 3: Hãy tạo ra các cụm từ so sánh từ mỗi tính từ sau đây: nhanh, chậm, đen, trắng. Mẫu: nhanh như cắt. - Tổ chức HS làm việc cá nhân. - Nhận xét, chữa bài củng cố cách thể hiện mức độ của tính từ. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiét học, giao baì tập về nhà. - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Nối tiếp nhau nêu và tìm ví dụ. - Củng cố cách tạo ra mức độ của tính từ bằng cách tạo ra các từ ghép, từ láy. - Cá nhân làm bài vào vở, chữa bài. - Củng cố cách tạo ra mức độ của tính từ bằng cách thêm các từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ. - Củng cố cách tạo ra mức độ của tính từ bằng cách tạo ra phép so sánh. - Cá nhân chữa bài ở bảng. (ưu tiên HS yếu, HS trung bình) KHOA HỌC: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Môc tiªu : Nªu ®Æc ®iÓm chÝnh cña níc s¹ch vµ níc bÞ « nhiÔm: + Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. + Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. *Tích hợp bộ phận :Sự ô nhiễm môi trường là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước II. §å dïng d¹y häc : - DÆn HS chuÈn bÞ theo nhãm : chai níc ao, chai níc läc ; hai chai kh«ng ; hai phÔu läc vµ b«ng III. Ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Bµi cò : - Tr×nh bµy vai trß cña níc ®èi víi c¬ thÓ ngêi - Con ngêi cßn sö dông níc vµo nh÷ng viÖc g× kh¸c ? 2. Bµi míi: H§1: T×m hiÓu vÒ mét sè ®Æc ®iÓm cña níc trong tù nhiªn - Chia nhãm vµ yªu cÇu nhãm trëng b¸o c¸o vÒ viÖc chuÈn bÞ ®å dïng lµm TN. - Yªu cÇu HS ®äc c¸c môc Quan s¸t vµ Thùc hµnh trang 52 SGK ®Ó lµm TN - GV kiÓm tra kÕt qu¶ vµ nhËn xÐt, khen ngîi. + T¹i sao níc s«ng, hå, ao hoÆc dïng råi ®ôc h¬n níc mưa, níc m¸y... ? H§2: X¸c ®Þnh tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ níc bÞ « nhiÔm vµ níc s¹ch - Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn vµ ®a ra c¸c tiªu chuÈn vÒ níc s¹ch vµ níc bÞ « nhiÔm theo mÉu : mµu - mïi - vÞ - vi sinh vËt - c¸c chÊt hßa tan - Yªu cÇu më SGK ra ®èi chiÕu - GV kÕt luËn nh môc B¹n cÇn biÕt. + Níc « nhiÔm lµ níc nh thÕ nµo ? + Níc s¹ch lµ níc nh thÕ nµo ? 3. Cñng cè, dÆn dß: - Gäi HS ®äc môc B¹n cÇn biÕt -GD:Cần giữ vệ sinh môi trường,không đại tiểu tiện, không vứt xác chết động vật bừa bãi ,....làm ô nhiễm nguồn nước. - DÆn HS t×m hiÓu vÒ nguyªn nh©n g©y « nhiÔm níc ë ®Þa ph¬ng vµ t¸c h¹i do nguån níc bÞ « nhiÔm g©y ra 2 HS lªn b¶ng Nhãm trëng b¸o c¸o - HS lµm viÖc theo nhãm. - C¸c nhãm tr ... I/ Mục tiêu: Sau baøi naøy hoïc sinh bieát: 1-Nêu được một số nguyeân nhaân laøm nöôùc ôû soâng, hoà, keânh, raïch, bieån bò oâ nhieãm. +Söu taàm thoâng tin veà nguyeân nhaân gaây ra tình traïng oâ nhieãm nöôùc ôû ñòa phöông. 2-Neâu taùc haïi cuûa vieäc söû duïng nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm ñoái vôùi söùc khoeû con ngöôøi. 3-Bieát giöõ gìn veä sinh moâi tröôøng soáng +BVMT : HS biết làm vệ sinh nguồn nước, nơi chứa nước II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 54, 55 SGK. -Söu taàm thoâng tin veà nguyeân nhaân gaây ra tình traïng oâ nhieãm nöôùc ôû ñòa phöông vaø taùc haïi do nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm gaây ra. IIII/ Các hoạt động dạy - học: 1/Baøi cuõ: -Döïa vaøo nhöõng tieâu chuaån naøo ñeå ta ñaùnh giaù nöôùc coù bò oâ nhieãm hay khoâng? -Nhö theá naøo laø nöôùc saïch ? 2/Baøi môùi: Tìm hieåu moät soá nguyeân nhaân laøm nöôùc bò oâ nhieãm -Yeâu caàu hs quan saùt caùc hình töø hình 1 ñeán hình 8 trang 54 vaø 55 SGK. Moâ taû hình veõ nhöõng gì ? Thaûo luaän nhoùm 2 -Hình naøo cho bieát nöôùc soâng/ hoà/ keânh raïch bò oâ nhieãm? Nguyeân nhaân gaây nhieãm baån ñöôïc moâ taû trong hình ñoù laø gì? -Hình naøo cho bieát nöôùc maùy bò nhieãm baån? Nguyeân nhaân gaây nhieãm baån laø gì? -Hình naøo cho bieát nöôùc bieån bò nhieãm baån? Nguyeân nhaân gaây baån laø gì? -Hình naøo cho bieát nöôùc möa bò nhieãm baån? Nguyeân nhaân gaây baån laø gì? -Hình naøo cho bieát nöôùc ngaàm bò nhieãm baån? Nguyeân nhaân gaây nhieãm baån laø gì? -ÔÛ ñòa phöông em, nöôùc coù bò oâ nhieãm khoâng? Nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm laø gì? Keát luaän: Cho hs ñoïc muïc “Baïn caàn bieát” Thaûo luaän veà taùc haïi cuûa söï oâ nhieãm nöôùc -Chia nhoùm cho caùc nhoùm thaûo luaän: Ñieàu gì seõ xaûy ra khi nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm? Keát luaän: Hs ñoïc muïc “Baïn caàn bieát” BVMT :Em phải làm gì để giữ vệ sinh nhà ở,nguồn nước sạch sẽ ? Hs leân baûng traû lôøi Laøm vieäc caù nhaân -Quan saùt hình trong saùch. Hs traû lôøi noái tieáp Thaûo luaän ,trình baøy -Hình 1 vaø 4, do nöôùc vaø chaát thaûi ngöôøi daân xaû tröïc tieáp xuoáng. -Hình 2 do oáng daãn roø ræ vaø chaát baån xaâm nhaäp. -Hình 3 do ñaém taøu chôû daàu. -Hình 7, 8 do khí thaûi nhaø maùy. -Hình 5, 6, 8 do phaân boùn, thuoác tröø saâu vaø chaát thaûi caùc nhaø maùy. -Coù ,khí thaûi töø caùc trang tr ại ch ăn nu ôi ch ưa qua x ử l í đ ã x ả th ẳng v ào m ôi tr ư ờng ,.... Thaûo luaän ,nhoùm ,trình baøy -Ñoïc SGK. -Thaûo luaän vaø trình baøy döïa vaøo muïc “Baïn caàn bieát” Vệ sinh cỏ rác xung quanh nhà ,thường xuyên thay rửa thùng chứa nước ,không xả rác gần nguồn nước , 3: Củng cố, dặn dò: -Cho hs trình baøy taøi lieäu, tranh aûnh söu taàm. -ÔÛ ñòa phöông em nöôùc bò oâ nhieãm ra sao? Taùc haïi nhö theá naøo? Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc. Chiều: CHÍNH TẢ: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúg bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT (3) a / b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. ? Đoạn văn viết về ai? ? Em biết gì về nhà bác học Xi- ôn- côp- xki? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a) HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. (Xem SGV) Bài 3: a/. HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi theo cặp và tìm từ. - Gọi HS phát biểu. - HS nhận xét và kết luận từ đúng. (Xem SGV) b/. Tiến hành tương tự phần a/. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK. + Viết về nhà bác học ngừơi Nga Xi- ôn- côp- xki. - HS trả lời. - Các từ: Xi- ôn- côp- xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm, - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. - Bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. Mỗi HS viết 10 từ vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS cùng bàn trao đổi và tìm từ. - Từng cặp HS phát biểu. 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ tìm được. LUYỆN TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Ôn luyện về nhân với số có 3 chứ số. GD HS tích cực, tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm đề bài. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn ôn luyện: Củng cố kiến thức: ? Khi nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là chữ số 0 ta cần lưu ý điều gì? - Lưu ý HS vận dụng t/c giao hoán để đưu về nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là chữ số 0. Tuyên dương tổ làm nhanh , đúng. Thực hành: - GV ra bài tập , Gợi ý,T/c HS làm bài, chữa bài củng cố kiến thức. Bài 1: Đặt tính rồi tính. a) 217 x 102 ; b) 102 x 217 ; c) 476 x 205 - Lưu ý: Cách đặt các tích riêng thứ ba, Bài (c) vận dụng t/c giao hoán để đưa về trường hợp hàng đơn vị là chữ số 0.. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S. 523 523 x 304 x 304 2092 2092 1569 1569 17782 158992 - GV Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập. ? Giải thích vì sao lại chọn ...? - Củng cố cánh đặt tích riêng thứ ba. Bài 3: Trung bình mỗi người làm được 75 sản phẩm trong một ngày. Hỏi 102 người làm được bao nhiêu sản phẩm trong 7 ngày? ? Để biết được 102 người trong 7 ngày làm được ...sản phẩm thì ta phải biết gì? - T/c HS làm bài, chữa bài. (2 cách) - GV chấm bài, nhận xét. * Củng cố , dặn dò. - Củng cố giải bài toàn về nhân với số có ba chữ số (cả 2 trường hợp) - Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. - Cá nhân: phát biểu. - Cá nhân làm vào vở ô li. => chữa bài ở bảng. Cá nhân: Làm vào vở Chữa bài. - 1 người làm trong 7 ngày, Hoặc 102 người làm trong 1 ngày. - HS chữa bài. - Thực hiện theo y/c của G Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 13 I. Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về các hoạt động trong tuần học 13. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - Hoạt động tập thể. II. Các hoạt động chính: 1. Sinh hoạt lớp: - Các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động trong tổ ở tuần 13. - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của tuần học mới. - HS trong lớp nêu ý kiến bổ sung, nêu ý kiến phấn đấu. - GV nhận xét chung kết quả học tập của lớp trong tuần. Bổ sung cho phương hướng phấn đấu của lớp tuần 14. - Tuyên dương các tấm gương tiến bộ trong lớp, những học sinh chăm chỉ hăng hái học tập: Ngọc, Hùng 2. Hoạt động tập thể: - HS tham gia vui chơi tập thể các trò chơi đố vui. - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia tích cực chủ động, vui vẻ. BUỔI CHIỀU: TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính thức để nhận biết chúng. - Xác định được câu hỏi trong một văn bản; Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. - GD HS thêm yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to, bút dạ. - Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: Hãy đặt đúng dấu hỏi vòa cuối câu hỏi: Một chú lùn nói: - Ai đã ngồi vào ghế của tôi Chú thứ hai nói: - Ai đã ăn vào đĩa của tôi Chú thứ bảy nói: - Ai đã uống vào cốc của tôi Một chú nhìn quanh, rồi đi lại giường mình. Thấy có chỗ trũng ở đệm, chú bèn nói: - Ai đã giẫm lên giường của tôi - GV có thể ghi nhanh Các dấu hỏi trên bảng. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in nghiêng và cho phần in đậm trong mỗi câu dưới đây: a) Dưới ánh nắng chói chang, bác nông dân đang cày ruộng. b) Bà cụ ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải vụn. - Chia nhóm 4 HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Dựa vào mỗi tình huống dưới đây,êm hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình: a) Tự hỏi về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên. b) Một dụng cụ học tập cần tìm mà chưa thấy. c) Một công việc mẹ dặn nhưng quên làm. - HS tự đặt câu, HS phát biểu. - Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu. 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi. - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Lắng nghe. - HS làm bài các nhân vào vở. - HS trả lời miệng. - HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - 1 HS đọc đề bài. - Hoạt động trong nhóm. - các nhóm trình bày sản phẩm. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV. - 3 đến 5 cặp HS trình bày. - Lắng nghe. - HS nêu. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: ÔN LUYỆN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (ND, nhân vật, cốt truyện); Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước; Nắm được Nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghia của câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: ? Thế nào là kết bài mở rộng? ? Thế nào là kết bài không mở rộng? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn luyện: Đề bài: Hãy kể lại chuyện “Hai bàn tay” (SGK tập 1 trang 114) Bằng cách chuyển các lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và chuyển từ kết bài không mở rộng thành kết bài mở rộng. - Gọi HS đọc đề bài. - HS trao đổi theo cặp để làm bài. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - HS lần lượt đọc bài của mình. - HS nhận xét bài bạn. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: