Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Toán
14 trừ đi một số : 14 - 8
A Mục tiêu
- Thành lập bảng trừ có nhớ dạng 14 trừ đi một số và thuộc bảng trừ. Vận dụng làm tính và giải toán
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học toán
B Đồ dùng : 1 bó 1 chục và 4 que tính rời.
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
tuần 13 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Toán 14 trừ đi một số : 14 - 8 A Mục tiêu - Thành lập bảng trừ có nhớ dạng 14 trừ đi một số và thuộc bảng trừ. Vận dụng làm tính và giải toán - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học toán B Đồ dùng : 1 bó 1 chục và 4 que tính rời. C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 63 - 28 = 83 - 59 = 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Lập bảng trừ. - Nêu bài toán: Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? 14 - 8 = ? - HD HS đặt tính theo cột dọc và nêu cách tính * Lập bảng công thức: - Gv ghi lại KQ lên bảng - Xoá dần các phép tính. b- HĐ 2: Thực hành - Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không? Vì sao? - Khi đặt tính cần chú ý gì? Thứ thự thực hiện? - Muốn tính hiệu ta làm ntn? - Đọc đề? Tóm tắt? - Bán đi nghĩa là ntn? - Chấm điểm - Nhận xét. 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: Thi đọc bảng trừ * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Làm bảng con - Chữa bài - Nêu lại bài toán - Thao tác trên que tính để tìm KQ: 14 - 8 = 6 - HS nêu lại nhiều em - Thao tác trên que tính tìm KQ để lập bảng trừ - Đọc thuộc lòng bảng trừ * Bài 1: - HS nhẩm KQ- Nêu miệng * Bài 2: Tính - Làm phiếu HT - Nêu lại cách tính * Bài 3: - Đọc đề bài - Ta lấy SBT trừ đi số trừ - Làm vở BT 14 14 12 - - - 5 7 9 7 7 3 * Bài 4: Làm vở - Bán đi nghĩa là bớt đi - HS tự giải vào vở Tập đọc Bông hoa niềm vui I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo ) + Rèn kĩ năng đọc - hiểu - Hiểu nghĩa của các từ mới : lộng lẫy, chần chừ, hiếu thảo, đẹp mê hồn - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện II KNS được GD Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân -Tìm kiếm sự hỗ trợ III PP/KT dạy học Trải nghiệm,thảo luận nhóm,trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực IVĐồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bông hoa cúc đại doá HS : SGK V Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ : Mẹ - Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ? - Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi đầu bài b Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài - HD HS cách đọc, giọng đọc : Lời người kể thong thả, lời Chi cầu khẩn, lời cô giáo dịu dàng, trìu mến + HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Từ dễ sai : sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng, hai bông nữa ... * Đọc từng đoạn trước lớp + HD HS đọc đúng một số câu VD : - Những bông hoa màu xanh / lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng // - Em hãy hái thêm hai bông nữa, / Chi ạ ! // Một bông cho em, / vì trái tim nhân hậu của em. // Một bông hoa cho mẹ, / vì cả bố và mẹ / đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. // * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét * Cả lớp đồng thanh ( đoạn 1, 2 ) c HD tìm hiểu bài - Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa để làm gì ? - Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui ? - Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ? - Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào ? - Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ? d Luyện đọc lại - 2 HS đọc bài - HS trả lời - Nhận xét bạn + HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS luyện đọc từ khó + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét + Cả lớp đọc Tiết 2 + HS đọc đoạn 1 - Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố + HS đọc đoạn 2 - Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn + HS đọc đoạn 3 - Em hãy hái thêm hai bông nữa .... - Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em + HS đọc thầm toàn bài - Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà + các nhóm tự phân vai ( người dẫn chuyện, Chi, cô giáo ) thi đọc toàn chuyện IV Củng cố, dặn dò - Nhận xét về các nhân vật : Chi, cô giáo, bố của Chi ? ( Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà. Cô giáo thông cảm với HS, biết khuyến khích HS làm việc tốt. Bố rất chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường ) - Yêu cầu HS về nhà đọc lại chuyện, nhớ nội dung để chuẩn bị học tốt giờ kể chuyện Toán ( Tăng) Luyện : 14 - 8 A- Mục tiêu - Củng cố bảng trừ dạng 14 trừ đi một số - Rèn KN tính nhanh, chính xác - GD HS chăm học toán B- Đồ dùng - Vở BTT C - Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Thực hành a- HĐ 1: Ôn luyện các bảng trừ 14 trừ đi một số: - Đọc nối tiếp các bảng trừ 14 trừ đi một số? - Nhận xét b- HĐ 2: Thực hành - Nhận xét - Khi đặt tính ta cần chú ý gì? Thứ tự thực hiên? - x là số gì? - Cách tìm số hạng? - Cách tìm số bị trừ? - Chấm bài , nhận xét 3/ Củng cố: - Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số? * Dặn dò: Ôn lại bài - Hát - HS chơi trò chơi" Rồng rắn lên mây" để đọc bảng trừ * Bài 1: - HS nhẩm miệng 14 - 4 - 2 = 8 14 - 4 - 5 = 5 14 - 6 = 8 14 - 9 = 5 * Bài 2: Tính - Làm phiếu HT - Các hàng thẳng cột với nhau và thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái 14 14 14 - - - 6 9 8 8 3 6 * Bài 4: Tìm x - làm vở a) x + 7 = 34 x = 34 - 7 x = 27 b) x - 14 = 36 x = 36 + 14 x = 50 Tiếng việt (tăng ) Luyện đọc : Bông hoa niềm vui I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo ) + Rèn kĩ năng đọc - hiểu - Hiểu nghĩa của các từ mới : lộng lẫy, chần chừ, hiếu thảo, đẹp mê hồn - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bông hoa cúc đại doá HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ : Mẹ - Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ? - Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi đầu bài b Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài - HD HS cách đọc, giọng đọc : Lời người kể thong thả, lời Chi cầu khẩn, lời cô giáo dịu dàng, trìu mến + HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Từ dễ sai : sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng, hai bông nữa ... * Đọc từng đoạn trước lớp + HD HS đọc đúng một số câu VD : - Những bông hoa màu xanh / lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng // - Em hãy hái thêm hai bông nữa, / Chi ạ ! // Một bông cho em, / vì trái tim nhân hậu của em. // Một bông hoa cho mẹ, / vì cả bố và mẹ / đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. // * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét * Cả lớp đồng thanh ( đoạn 1, 2 ) - d Luyện đọc lại IV Củng cố, dặn dò - Nhận xét về các nhân vật : Chi, cô giáo, bố của Chi ? - 2 HS đọc bài - HS trả lời - Nhận xét bạn + HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS luyện đọc từ khó + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét + Cả lớp đọc Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Toán 34 - 8 A Mục tiêu - HS biết thực hiện phép trừ dạng 34 - 8.Vận dụng làm tính và giải toán. - Cúng cố cách tìm số hạng và tìm SBT - Rèn KN tính toán cho HS - GD HS chăm học toán B Đồ dùng :3 thẻ chục và 4 que tính rời C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc bảng 14 trừ đi một số? 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Thực hiẹn phép trừ 34 - 8 - Nêu bài toán: Có 34 qe tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm gì? 34 - 8 = ? - HD dạt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc b - HĐ 2: Thực hành - Nhận xét, cho điểm - Muốn tìm hiệu ta làm NTN? - Chữa bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Chấm bài, nhận xét Bài 4 Giảm tải (Cõu b ) - x là số gì? - Cách tính x? - Chữa bài 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Đọc bảng 14 trừ đi một số? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Thi đọc - Nhận xét - Nêu bài toán 34 - 8. - Thao tác trên que tính để tìm KQ 34 - 8 = 26 - Nhiều HS nêu lại cách đặt tính và tính theo cột dọc * Bài 1: Làm miệng - HS nêu miệng KQ * Bài 2: Làm phiếu HT - Lấy SBT trừ đi số trừ 64 84 94 - - - 6 8 9 58 76 85 * Bài 3: Làm vở - Đọc đề- Tóm tắt - Làm bài vào vở Số con gà nhà bạn Ly nuôi là: 34 - 9 = 23( con gà) Đáp số: 23 con gà. * Bài 4: Làm vở BT x + 7 = 34 x - 14 = 36 x = 34 - 7 x= 36 + 14 x = 27 x= 50 . Chính tả ( tập chép ) Bông hoa Niềm Vui I Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : Bông hoa Niềm Vui - Làm đúng các bài tập phân biệt iê / yê, r / d, thanh ngã / thanh hỏi II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết bài tập chép HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Viết : lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, ngọn gió, lời ru - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD tập chép * HD HS chuẩn bị - GV treo bảng phụ, đọc đoạn viết + Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho những ai ? Vì sao ? + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? - Tiếng khó : hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo * HS chép bài vào vở * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS c HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2 ( SGK trang 106 ) - Đọc yêu cầu bài tập + GV giới thiệu các bảng viết đúng - Trái nghĩa với khoẻ : yếu - Chỉ con vật nhỏ, sống thành đàn, rất chăm chỉ : kiến - Cùng nghĩa với bảo ban : khuyên * Bài tập 3 ( SGK trang 106 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét giúp HS sửa câu cho đúng a. Cuộn chỉ bị rối Bố rất ghét nói dối Mẹ lấy rạ đun bếp Bé Lan dạ một tiếng rõ to b. Bát canh có nhiều mỡ Bé mở cửa đón mẹ về Bé ăn thêm hai thìa bột nữa Bệnh của bố em đã giảm một nửa ... i, 1, 2 khăn III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu + GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học - GV điều khiển lớp 2. Phần cơ bản + Trò chơi : Bỏ khăn - Từ đội hình đang tập, GV điều khiển lớp - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi + Trò chơi : nhóm ba nhóm bảy - GV điều khiển lớp + Đi đều và hát trên địa hình tự nhiên 3. Phần kết thúc + GV tập hợp lớp - GV điều khiển lớp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét chung giờ học và giao bài tập về nhà + Đứng vỗ tay hát - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc, trên địa bàn tự nhiên - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn bài thể dục phát triển chung ( cán sự điều khiển ) - HS bước về phía trước 5, 6 bước rồi thu nhỏ vòng tròn - HS chơi trò chơi + Giãn rộng vòng tròn - Đi hoặc chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn, vừa đọc vần điệu vừa chơi trò chơi, sau đó đảo chiều chạy + Cán sự lớp điều khiển đi đều và hát theo 2 - 4 hàng dọc + Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Rung đùi ( đứng hai chân rrọng bằng vai, hai tay đặt lên dùi, rung bắp đùi sang hai bên ) . Tự nhiên và xã hội ( tăng ) Ôn : Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I Mục tiêu - HS kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn khu vệ sinh, chuồng gia súc - Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở - GD HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường II Đồ dùng GV : hình vẽ SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Em đã làm gì để môi trường xung quanh nhà ở luôn sạch sẽ ? 2 Bài mới a HĐ 1 : Ôn tập - GV treo tranh ( 1 đến 5 ) - Mọi người trong tranh đang làm gì ? - Làm thế nhằm mục đích gì ? - Mọi người trong tranh sống ở những vùng hoặc nơi nào ? * GV chốt lại ý chính : Mọi người dân dù sống ở đâu củng phải biết giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ b HĐ 2 : Trò chơi : thi ai ứng sử nhanh - GV đưa ra các tình huống VD : Bạn Hằng vừa quét lớp xong, bạn Lan lại vứt rác ngay ra lớp. Nếu em là Hằng em sẽ làm gì ? - HS trả lời + HS quan sát - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày + HS thảo luận, đưa ra cách giải quyết - Lớp nhận xét, bổ xung IV Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà ôn lại bài Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Toán 15, 16, 17, 18 trừ đi một số A- Mục tiêu - HS biết thực hiện các phép trừ dạng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. áp dụng để giải toán . - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học B- Đồ dùng- Que tính C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Thực hiện phép trừ 15 - 6 - Nêu bài toán: Có 15 qt bớt đi 6 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt? 15 - 6 = ? - Tương tự: HS tìm KQ các phép tính: 15 - 8 = ? 15 - 9 = ? b- HĐ 2: Thực hiện các phép trừ dạng 16 trừ đi một số. - Nêu bài toán: Có 16 qt, bớt đi 9 qt. Hỏi còn lại mấy qt? 16 - 9 = ? - Tương tự tìm KQ các phép tính: 16 - 8 = ? 16 - 7 = ? c- HĐ 3: Thực hiện các phép trừ dạng 17, 18 trừ đi một số - Y/ c HS thao tác trên que tính để tìm KQ: 17 - 8 = 17 - 9 = 18 - 9 = d- HĐ 4: Thực hành * Bài 1: Làm phiếu HT - Khi đặt tính ta cần chú ý gì? Thứ tự thực hiện? * Bài 2: - Chữa bài , nhận xét 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: Đọc bảng 15, 16 trừ đi một số? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Đọc bảng 14 trừ đi một số - NHận xét - Nêu lại bài toán - Thao tác trên que tính tìm KQ 15 - 6 = 9 15 - 7 = 6 15 - 8 = 7 15 - 9 = 6 - Nêu bài toán - Thao tác tìm KQ: 16 - 9 = 7 16 - 8 = 8 16 - 7 = 9 17 - 8 = 9 17 - 9 = 8 18 - 9 = 9 - HS làm bài - 3 HS chữa bài - HS làm vở BT - Đổi vở- Kiểm tra .. Tập làm văn Kể về gia đình I Mục tiêu + Rèn kĩ năng nghe và nói : - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý - Biết nghe bạn kể để xem xét, góp ý + Rèn kĩ năng viết : - Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn ( 3 đến 5 câu ) kể về gia đình - Viết rõ ý, dùng từ, dặt câu đúng II KNS được GD * -Tự nhận thức về bản thân IIIPP/KT dạy học Trình bày 1 phút -Đông não IV Đồ dùng GV : bảng lớp chép sẵn BT 1 HS : VBT V Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện ? - " Tút " ngắn liên tục là gì ? - " Tút " dài ngắt quãng là gì ? 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý trong BT - GV cùng HS nhận xét * Bài tập 2 ( V ) - Đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp và GV nhận xét - HS trả lời + HS đọc yêu cầu - 1 HS khá giỏi kể mẫu về gia đình dựa vào gợi ý - 3, 4 HS thi kể trước lớp + Dựa vào những điều em đã kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về gia đình em - HS làm bài vào VBT - Nhiều HS đọc bài trước lớp IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu về nhà sửa bài đã viết ở lớp, viết lại vào vở Đạo đức Quan tâm, giúp đỡ bạn ( Tiết 2) I. Mục tiêu + HS biết - Quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. - Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. - Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. + HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh trong cuôc sống hằng ngày + HS có thái độ: - Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. - Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè. II KNS được GD * KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè III PP/KT dạy học Thảo luận nhóm -Đóng vai IV. Tài liệu- phương tiện Bài hát: Tìm bạn thân Bộ tranh nhỏ và một tranh khổ lớn VBT Đạo đức V. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Em đã thực hiện chăm chỉ học tập chưa ? 2. Dạy bài mới HĐ1: Đoán xem điều gì sẽ xẩy ra ? Cho HS quan sát tranh - GV chốt lại 3 cách ứng xử chính Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn bè phải đúng lúc HĐ2: Tự liên hệ - GV nêu yêu cầu: Hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè - Mời một số em trả lời * Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè... HĐ3: Trò chơi Hái hoa dân chủ - Gv cài các câu hỏi vào cành cây, yêu cầu HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi * Kết luận 3. Củng cố, dặn dò Kết luận chung: Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của mỗi HS. Em cần quý trọng những bạn biết quan tâm, giúp đỡ bạn. - HS đoán các cách ứng xử của bạn Nam - HS thảo luận theo 3 câu hỏi - Các nhóm thể hiện đóng vai - Các nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời, các nhóm nhận xét - Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ bạn khó khăn trong lớp, trường - Đại diện một tổ lên trình bày - Trả lời các câu hỏi . Sinh hoạt Nhận xột tuần I Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình - Nhận thấy kết quả của mình trong tháng - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - HS duy trì tốt sĩ số - Đi học đều đúng giờ - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến - Giữ gìn vệ sinh chung - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Thược hiện tốt nề nếp lớp 2 GV nhận xét tồn tại - Có hiện tượng ăn quà : .. - Quên vở : 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau . Thể dục Điểm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi : Bịt mắt bắt dê I. Mục tiêu - Ôn điểm số 1- 2, 1- 2, .... theo vòng tròn. Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng, không mất trật tự - Ôn trò chơi " Bịt mắt bắt dê ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện : Chuẩn bị 5 khăn bịt mắt và một còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp 2. Phần cơ bản - GV cho HS đứng lại, quay vào tâm, giãn cách một sải tay * Điểm số 1- 2, 1- 2, ... theo vòng tròn + Trò chơi " Bịt mắt bắt dê " - Từ đội hình vòng tròn GV chọn một em đóng vai Dê bị lạc, 2 em đóng vai người đi tìm * GV điều khiển lớp 3. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc từ 60 - 80m - Đi thường theo vòng tròn ( ngược chiều kim đồng hồ ) - Vừa đi vừa hít thở sâu - HS thực hiện - Cán sự điều khiển lớp ôn bài thể dục phát triển chung + Em thứ nhất đứng làm chuẩn ( điểm số ngược chiều kim đồng hồ ) + HS chơi trò chơi + Đứng tại chỗ hát - Cán sự điều khiển lớp đi đều và hát - Cúi người thả lỏng Thủ công ( tăng ) Luyện: Gấp, cắt, dán hình tròn I Mục tiêu - Củng cố cho HS về gấp, cắt, dán hình tròn - Cắt được hình tròn - GD HS hứng thú trong học tập II Đồ dùng GV : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông, quy trình gấp HS : Giấy thủ công, giấy màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét sự chuẩn bị của HS 2 Bài mới a HĐ 1 : HD, Gấp, cắt, dán hình tròn + GV lần lượt đưa ra hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp : - Bước 1 : Gấp hình - Bước 2 : Cắt hình tròn - Bước 3 : Dán hình tròn b HĐ 2 : HS thực hành - GV theo dõi, giúp đỡ HS cách gấp hình, cầm kéo cắt, dán hình - Giấy thủ cộng, giấy màu - HS lên bảng nêu cách thực hiện và thao tác trên giấy - HS thực hiện trên giấy nháp IV Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài Ngoài giờ lờn lớp Giáo dục môi trường I Mục tiêu - HS thấy được ích lợi của môi trường xanh, sạch, đẹp - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp II Nội dung 1 Tìm hiểu thế nào là môi trường luôn xanh sạch đẹp - GV cho nhiều HS nêu ý kiến + GV nhấn mạnh : Có nhiều cây xanh Không khí trong lành Có thùng đựng rác để đúng nơi quy định ...vv... 2 Em đã làm gì để giữ gìn môi trường luôn sạch đẹp - Không vứt giấy, rác bừa bãi - Đổ rác đúng nơi quy định - Tiểu tiện đúng chỗ - Không bẻ cành, hái hoa, trèo cây 3 Thực hành - GV cho HS vệ sinh lớp học, nhặt giấy rác trong lớp - Kê dọn bàn ghế .... 4 Dặn dò - Giữ gìn môi trường luôn xanh, sạch đẹp
Tài liệu đính kèm: