TUẦN 12
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tập Đọc
Tiết 23 : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I .Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.
- Trả lời được câu hỏi 1 , 2 , 3 , 4
*HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.
** Kĩ năng sống :
-Xác định giá trị
-Thể hiện sự cảm thơng (hiểu cảnh ngộ v tâm trạng của người khác).
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 12 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 Tập Đọc Tiết 23 : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I .Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. - Trả lời được câu hỏi 1 , 2 , 3 , 4 *HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5. ** Kĩ năng sống : -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thơng (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác). II. Đồ dùng học tập: - Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Hoạt động 1: KTBC “ Cây xoài của ông em” - Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi. . Cây xoài do ai trồng? (cây xoài do ông trồng) . Mẹ đã bài lên bàn thờ những quả ntn? (những quả ngon nhất). . Vì sao mẹ lại bài những quả ngon nhất? ( để nhớ thương người trồng) 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc. Gv đọc mẫu toàn bài theo lời từng nhân vật. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo câu. - Hd hs đọc một số từ khó: vùng vằng, bỗng run rẩy, ngọt thơm, âu yếm Hd thêm một số từ đọc chưa đúng. Hd hs đọc ngắt nhịp vài câu. Chia đoạn 2 thành 2 đoạn đễ hs dễ đọc: . Đoạn 1: “Không biếtnhư mây” . Đoạn 2: “Hoa tànsữa mẹ” Gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn kết hợp giải nghĩa từ: vùng vằng, la cà, ré, âu yếm. Yêu cầu hs phải đọc theo nhóm đôi 4 đoạn của bài. * GV đến từng nhóm HS yếu hổ trợ các em đọc đúng Gọi đại diện nhóm thi đua đọc trước lớp. Nhận xét + tuyên dương. Tiết 2 3.Hoạt động 3: tìm hiểu bài. ( KNS) Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn tương ứng với từng câu hỏi và trả lời câu hỏi. *Hỗ trợ: gv nêu từng câu hỏi để hs yếu dễ trả lời. Câu 1: vì sau cậu bé bỏ nhà ra đi? Khi bỏ đi cuộc sống ntn? Vì sao cậu bé lại tìm đường về nhà? Câu 2: trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? Câu 3: thứ quả lạ trên cây ntn? Thứ quả này có gì lạ? Câu hởi cho hs khá giỏi: Câu 4: Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? Câu 5: theo em nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ làm gì? Nhận xét. 4.Hoạt động 4: luyện đọc lại -Gọi hs thi đua nối tiếp theo đoạn. Tuyên dương hs đọc hay. 5. Hoạt động 5: củng cố, dặn dò: Gọi 1 hs đọc lại bài Câu chuyện nói lên điều gì? (nói lên tình yêu sâu nặng của mẹ đối với con). Nhận xét. Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị: Mẹ ** Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ____________________________________ Toán Tiết 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ I. Mục tiêu: -Biết tìm x trong các bài tập dạng :x – a = b( với a , b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính( biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ) -Vẽ được đoạn thẳng xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó ** Làm các BT: 1(a,b,c,d), 2 (cột 1,2,3),4 sgk trang 56. II. Đồ dùng dạy học: 10 ô vuông, bảng gài, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC - Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập. Hs còn lại làm bảng con. 32 – 18= 36 + 25= 62 – 48= 18 + 48= 42 – 8= 22 + 39= Nhận xét + chấm điểm 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện. Gv thực hiện trên bảng gài bằng ô vuông, tách 4 ô vuông thì còn mấy ô vuông. (Hs trả lời: 6 ô vuông). Vậy ta có: 10 – 6= 4 Yêu cầu hs gợi tên các số.( 10 là số bị trừ, 6 là số trừ, 4 là hiệu) Gv: nếu che lấp số bị trừ trên thì ta làm thế nao2d9e63 tìm số bị trừ? (hs tự nêu ý kiến) Hỗ trợ: gv đưa ra một số phép tính dạng tìm số bị trừ để hs nắm rõ hơn về dạng này. Gv cho một số bài tìm số bị trừ cho biết. - 4= 6 , - 4 = 6 , ? - 4 = 6 - Gv ví dụ cô thay chổ trống bằng x thì ta có: X – 4=6 vậy x=? (x = 10) Kl: muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. Gv hướng dẫn hs cách viết: X – 4 = 6 X = 6 + 4 X = 10 3.Hoạt động 3: thực hành BT1 : tìmx Gv lần lượt ghi bài tập trên bảng, gợi 1 em làm 1 bài, hs còn lại làm vào bảng con. Gọi hs nhận xét+ gv kết luận. BT2: 1 hs đọc yêu cầu trên bảng phụ. Gv hd hs làm bài mẫu. Yêu cầu hs làm vào vở số 4. Chấm điểm một số tập. Gọi hs lên bảng sửa bài tập. Nhận xét. BT4 : 1 hs đọc yêu cầu trên bảng phụ. Tổ chức cho 2 hs thi đua vẽ 2 đoạn thẳng và tên điểm cắt. Nhận xét+ tuyên dương. 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Tổ chức cho 2 hs thi đua tìm x X – 8 = 24. Nhận xét + tuyên dương. Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: 13 trừ đi một so 13 - 5á. ** Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Chính Tả( nghe viết) Tiết 23 : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn chính tả. - Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ ngh, tr/ ch. - Qua bài viết giúp hs viết đúng chính tả các môn khác. II. Đồ dùng dạy học: Bảøng phụ viết bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC - Gọi 2 hs lên bảng viết một số từ khó: Thác ghềnh, ghi nhớ, sạch sẽ, vương vãi. HS còn lại viết vào bảng con. Nhận xét. 2.Hoạt động 2: hướng dẫn nghe viết. - Hd HS nắm nội dung bài. . Từ các cành lá những đài hoa xuất hiện ntn? (trổ ra bé tí, nở trắng như mây) . Quả trên cât xuất hiện ra sao?( lớn nhanh da căng mịn xanh óng ánh, rồi chín) . Đoạn chính tả có mấy câu?(có câu) . Những câu nào có dấu phẩy?Em hãy đọc lại từng câu đó?(câu 1,2,4.Hs tự đọc) HD HS viết từ khó vào bảng con và đọc: đài hoa, xuất hiện, căng mịn, óng ánh, dòng sửa. Gọi hs nêu cách viết đoạn chính tả. (dòng đầu lùi vào 1 ô, dòng sau viết sát lề vở 3.Hoạt động 3: Hd HS viết vào vở. *Hỗ trợ: khi đọc bài, gv sẽ đánh vần phân tích từng âm để hs viết được. -Đọc bài từng cụm từ, câu cho hs viết đến hết vào vở. - Gv đọc bài cho hs soát lại. Chấm điểm một số tập. 4-Hoạt động 4: Hd làm bài tập BT2: treo bảng phụ ghi các từ và chỗ tróng, hd hs làm. Tổ chức cho 2 nhóm thi đua điền ng/ngh. -Nhận xét+ tuyên dương: Người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng. BT3: 1hs đọc yêu cầu. Gv đính bảng phụ. Gv gợi ý HD HS làm bài tập. Chấm điểm một số tập. -Nhận xét chốt lại bài đúng: Con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát. 5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò Gọi HS lên bảng viết các từ HS viết sai. Nhân xét. Về nhà tập viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị:Mẹ ** Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________ Tập viết Tiết 12 :CHỮ HOA K I.Mục tiêu : _Rèn kỹ năng viết chữ : Viết đúng chữ hoa K ( 1 dòng cở vừa , 1 dòng cở nhỏ, chữ và câu ứng dụng: Kề ( 1 dòng cở vừa , 1 dòng cở nhỏ), Kề vai sát cánh ( 3 lần) _Chữ viết đúng mẫu điều nét -Qua bài học giúp HS tập viết chữ hoa ở các môn khác II.Hoạt động dạy-học: Chữ hoa K trong khung,từ ứng dụng:Kề III.Các hoạt động dạy-học: 1.Hoạt động 1:KTBC. Gọi 2 hs viết chữ hoa I, ICH. Hs còn lại làm bảng con.Nhận xét chấm điểm 2.Hoạt động 2:HD viết chữ hoa K -HD HS quan sát và nhận xét chử viết K cao 5 li gồm 3 nét:2 nét đầu giống nét 1 và 2 của chữ I,nét 3 kết hợp móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau tạo thành 1 dòng xoắn nhỏ giữa thân chữ -Hd cách viết: .Nét 1,2viết như chữ I đã học .Nét 3 DB trên ĐK 5 viết nét móc xuôi phải,đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải DB ở ĐK 2 -Viết mẫu chữ cái hoa K cở vừa 5 dòng kẻ ô li trên bảng lớp vừa viết,vừa nhắc lại cách viết(hs viết vào bảng con,2,3 lượt) Hổ trợ:có thể cầm tay hs yếu viết chữ hoa lần đầu,lần sau hs tự viết -Hd hs viết cụm từ ứng dụng -Gọi hs đọc cum từ:Kề vai sát cánh .Gợi ý để hs hiểu nghĩa cụm từ:chỉ sự đoàn kết đồng lòng gánh vác mọi việc.Hd hs quan sát và nhận xét .Độ cao:cao 2,5 li:K , h. Cao 1,25 li:s,cao 1,5 li:t,cao 1li:ê,v,a,I,c,n .Cách đặt dấu thanh:dấu huyền trên chữ ê,dấu sắc trên chữ sát cánh 3.Hoạt động 3:HD HS viết vào vở TV -HD HS viết 1 dòng chữ K cỡ vừa,2 dòng chữ cỡ nhỏ,1 dòng chữ kề cỡ vừa,1 dòng chữ kề cỡ nhỏ,3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ -Gv theo dõi giúp đỡ hs viết yếu.Chấm điểm 1 số tập 4.Hoạt động 4:củng cố,dặn dò: Tổ chức cho hs thi đua viết chữ K hoa.Nhận xét+tuyên dương.Về nhà viết tiếp phần viết ở nhà.Chuẩn bị:chữ L hoa ** Rút kinh nghiệm ............................................................................................ ... I.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:KTBC Gọi 4 hs nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình tác dụng của mỗi đồ vật.Nhận xét. 2.Hoạt động 2:HD làm BT BT1 :1HS đọc yêu cầu.Gv gợi ý cách thực hiện:ghép tiếng để tạo thành các từ chỉ tình cảm gia đình. Phát cho 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận để tìm ra từ có nghĩa.các nhóm đính kết quả KL:những từ đúng:thương yêu ,yêu thương, thương mến ,mến thương,mến yêu,yêu mến ,yêu quý, quý yêu,quý mến, kính mến, kính yêu, yêu kính. BT2: (miệng) 1 hs đọc yêu cầu. -Gv HD HS tìm nhiều từ để điền vào chỗ trống trong các câu a,b,c. -Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi tìm kết quả. -Tổ chức cho 2 nhóm thi đua điền tên bảng phụ. Nhận xét. KL: a/. Cháu kính yêu ông bà b/. Con yêu quý cha mẹ. c/. Em yêu mến anh chị. BT3: (miệng) 1 hs đọc yêu cầu. Hỗ trợ: GV dùng câu hỏi nhỏ gợi ý để HS nêu được nội dung từng bức tranh, từng câu. +Yêu cầu hs nói trong nhóm đôi. +Gọi nhiều hs nói tiếp theo tranh. Nhận xét. BT4: (viết) gọi hs đọc liền mạch của bài tập. - Gv đính bảng phụ hd hs câu a. . Trong câu này từ nào chỉ đồ vật?( chăn màn, quần áo) - Các từ chăn màn, quần áo lànhững bộ phận giống nhau nên trong câu giữa các từ đó cần đặt dấu phẩy. - Yêu cầu hs đọc thầm 2 câu còn lại, đặt dấu phẩy ghi vào vở. Chấm điểm 1 số tập.Gọi HS lên bảng sửa bài tập. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. -Gọi hs nêu lại những từ ngữ chỉ về tình cảm gia đình. Nhận xét +tuyên dương - Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị:Từ ngữ về gia đình ** Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________ Toán Tiết 59 :53 – 15 I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 53 – 15 -Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 =9 -Biết vẽ hình vuông theo mẩu ** Làm các bt: BT1 (dòng 1) BT2 , BT3(a),BT4 sgk trang 59 II. Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng gài, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 53 - 1 - Có 53 que tính bớt đi 15 que tính. -Để biết còn bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ? -Viết bảng : 53 - 15 - Tìm kết quả -Vậy 53 - 15 = ? - Đặt tính và thực hiện Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 : 83 – 19 63 – 36 43 – 28 - Nhận xét Bài 2 : -Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? - Nhận xét Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Nêu cách tìm số hạng trong một tổng? -Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : Vẽ theo mẫu -Mẫu vẽ hình gì ? -Muốn vẽ được hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau ? - Nhận xét 3.Củng cố : Nhận xét tiết học 4. Dặn dò :Xem lại cách đặt tính và thực hiện. CB bài :Luyện tập ** Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________ Mĩ thuật Tiết 12: TẬP VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI I. Mơc tiªu. - Giĩp HS nhËn biÕt ®ỵc h×nh d¸ng, mµu s¾c cđa mét sè lo¹i cê. - Tập vÏ ®ỵc mét l¸ cê tổ quốc hoặc cờ lễ hội. - Bíc ®Çu nhËn biÕt ®ỵc ý nghÜa cđa c¸c lo¹i cê. II. ChuÈn bÞ. 1. Gi¸o viªn. - ¶nh vỊ mét sè lo¹i cê vµ cê thùc. - Tranh ¶nh vỊ nh÷ng lƠ héi cã cê. - Bµi vÏ cđa HS líp tríc. 2. Häc sinh. - Vì tËp vÏ, hay giÊy A4. - Ch×, tÈy, mµu. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Bµi míi. - Giíi thiƯu bµi: DÉn d¾t b»ng c¸ch cho líp kĨ vỊ nh÷ng lƠ héi mµ c¸c em ®ỵc tham gia ®Ĩ vµo bµi. ** Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t - NhËn xÐt. - Cho HS xem mét sè tranh, ¶nh lễ héi cã cê, léng vµ cê thùc ®ång thêi ®Ỉt mét sè c©u hái: + §ã lµ nh÷ng l¸ cê g× ? + H×nh d¹ng, mµu s¾c? +So s¸nh sù kh¸c nhau gi÷a hai l¸ cê? ** Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ. - Minh ho¹ b¶ng qua c¸c bíc vÏ. + Bíc 1: VÏ khung h×nh. + Bíc 2: ¦íc lỵng tØ lƯ, vÏ ph¸c h×nh. + Bíc 3: ChØnh h×nh. + Bíc 4: VÏ mµu. ** Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh. - Nªu yªu cÇu bµi häc: VỴ mét l¸ cê vµ t« mµu phï hỵp. - Bao qu¸t líp vµ híng dÉn thªm. ** Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt - §¸nh gi¸. - Cïng HS chän mét vµi bµi tèt lªn nhËn xÐt vỊ: + H×nh vÏ, mµu s¾c. + §Ỉc ®iĨm h×nh d¹ng. - Tỉng kÕt giê häc. *** DỈn dß. - ChuÈn bÞ bµi häc míi. ** Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ____________________________________________ Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn Tiết 12 : Gọi Điện. ( Giảm tải) ** Ơn lại Hoạt động 2 ở bài : Chia buồn, an ủi tuần 11. ** Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________ Tự nhiên xã hội Tiết 12 :ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: -Sau bài học hs có thể:kể tên và nêu công dụng của 1 số đồ dùng thông thường trong nhà. -Biết cách sử dụng, giữ gìn , xếp đặt và bảo quản 1 số đồ dùng trong gđ * HS khá giỏi biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa sgk,1 chén,1 đĩa,1 nồi III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:KTBC. -Gọi hs kể về gđ mình gồm có những ai? -Nêu công việc của từng người trong gđ.Nhận xét+tuyên dương 2.Hoạt động 2:làm việc theo nhóm đôi -Yêu cầu hs quan xát các hình 1,2,3 trang 2,thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi .Kể tên những đồ dùng có trong hình -Đại diện nhóm đứng lên phát biểu nói tên và công dụng của các đồ dùng -Gọi nhóm khác bổ sung.Chúng được dùng để làm gì? KL:mỗi gđ đều có những đồ dùng cần thiết phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.Tùy vào nhu cầu và điều kiện kinh tế của mỗi gđ mà đồ dùng có sự khác biệt 3.Hoạt động 3:cách bảo quản,giữ gìn đồ dùng trong gđ -Yêu cầu hs quan sát các hình 4,5,6 vào thảo luận theo nhóm đôi với nội dung câu hỏi .Các bạn trong từng hình đang làm gì? .Việc làm của các bạn đó có tác dụng gì? -Gọi đại diện 1 số nhóm lên trinh bày.Nhóm khác bổ sung KL:Muốn đồ dùng bền đẹp,ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên,đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp.Đối với đồ dùng dễ vở khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng,cẩn thận 4.Hoạt đông 4:củng cố,dặn dò Tổ chức trò chơi:chuyển họp thư.nhân xét+tuyên dương.Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị:Tiết sau học về giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. ** Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _________________________________________ Toán Tiết 60 :LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Giúp HS củng cố bảng trừ:13 trừ đi 1 số( Thuộc lòng) -Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5, 53 – 15 -Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 53 - 15 -Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải bài toán ** Làm các BT: BT1, BT2, BT4 sgk trang 60 II.Đồ dùng dạy học: Que tính,bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:KTBC -Gọi 3 hs len bảng làm toán hs còn lại làm vào bảng con:53-18,63-24,x-18=9 2.Hoạt động 2:HD HS làm bài tập Hổ trợ:GV đến tận bàn HS yếu HD làm từng BT ,nhắc nhở HS sử sụng que tính BT1:1HS đọc yêu cầu.Gv ghi lên bảng từng phép tính,tổ chức cho 3 HS thi đua tính nhẩm.Hs nào tính nhanh,chính xác,HS đó sẽ được tuyên dương.Nhận xét BT2:1 HS đọc yêu cầu.Gợi ý HD HS làm BT Gv ghi lần lượt lên bảng,gọi lần lượt từng HS lên bảng làm.Hs còn lại làm vào bảng con.Nhận xét BT4:1 HS đọc bài toán -Bài toán cho biết gì?(cô giáo có 63 quyển vở,cô đã phát cho hs 48 quyển vở) -Bài toán hỏi gì?(hỏi cô giáo còn lại bao nhiêu quyển vở) -Gv ghi lời tóm tắt lên bảng -Yêu cầu hs tự nêu lời giải và làm vào vở chấm điểm 1 số tập.Gọi 1 hs lên bảng sửa.Nhân xét 3.Hoạt động 3:củng cố,dặn dò -Tổ chức cho hs trò chơi thi đua làm toán.Nhận xét+tuyên dương Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị:14 trừ đi 1 số:14-8 ** Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________
Tài liệu đính kèm: