Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Tiết 2 + 3 : TẬP ĐỌC :

BÀ CHÁU

I. Mục tiêu :

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.

- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.(trả lời được CH 1, 2, 3, 5)

- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

* Hs khs giỏi trả lời được câu hỏi 4; Đối với học sinh yếu : đọc trơn được 1 câu. Trả lời được câu hỏi phát hiện ( câu 1)

* Giáo dục kĩ năng sống ( GDKNS) :

+ Xác định giá trị : Nhận biết được ND câu chuyện, từ đó xác định được cần nâng niu tình cảm bà cháu và biết yêu quý, kính trọng bà.

+ Tự nhận thức về bản thân : Biết tự nhận thức về bản thân xem mình đã biết yêu quý, kính trọng ông-bà hay chưa và mình cần làm gì để thể hiện sự hiếu thảo đới với ông bà.

* Giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.

 

doc 68 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 :
Từ ngµy 01/11/2010 đến ngµy 05/11 /2010
Thứ
Buổi
Tiết
M«n
Tªn bµi d¹y
TL
§å dïng d¹y häc.
 Hai
S¸ng
1
2
3
4
Chµo cê
TËp ®äc
TËp ®äc
To¸n
Bµ ch¸u.
Bµ ch¸u.
LuyƯn tËp.
Tranh;b¶ng phơ.
Tranh;b¶ng phơ.
B¶ng phơ.
Chiều
5
6
7
TC To¸n
ThĨ dơc
ThĨ dơc.
LuyƯn tËp.
B¶ng phơ.
 Ba
S¸ng
1
2
3
4
To¸n
K. chuyƯn
§¹o ®øc
ChÝnh t¶
12 trõ ®i mét sè : 12 – 8.
Bµ ch¸u.
Thùc hµnh kÜ n¨ng GKI.
( TËp chÐp) Bµ ch¸u.
Que tÝnh.
B¶ng phơ.
PhiÕu BT.
B¶ng phơ.
Chiều
5
6
7
TCTV
TC To¸n
TCTV
LuyƯn ®äc : Bµ ch¸u.
12 trõ ®i mét sè : 12 – 8.
LuyƯn viÕt : Bµ ch¸u.
SGK.
VBT
B¶ng phơ.
 Tư
S¸ng
1
2
3
4
TËp ®äc To¸n
MÜ thuËt
¢m nh¹c
C©y xoµi cđa «ng em.
32 – 8
VÏ ho¹ tiÕt vµo ®­êng diỊm vµ.
Tranh; b¶ng phơ.
Que tÝnh.
Tranh HD.
Chiều
SHNK : Mĩa h¸t tËp thĨ ; Trß ch¬i d©n gian.
Năm
S¸ng
1
2
3
4
LT& c©u
To¸n
TNXH
TËp viÕt
TN vỊ ®å dïng vµ c«ng viƯc trong nhµ.
52 – 28.
Gia ®×nh.
Ch÷ hoa L.
B¶ng phơ.
Que tÝnh.
Tranh SGK.
Ch÷ L mÉu.
Chiều
5
6
7
TCTV
TC To¸n
TCTV
LuyƯn viÕt : Ch÷ hoa L.
52 – 28.
TN vỊ ®å dïng vµ c«ng viƯc trong nhµ.
Vë.
VBT
Vë ; B¶ng phơ.
S¸u
S¸ng
1
2
3
4
TLV
 To¸n
Thđ c«ng
ChÝnh t¶
Chia buån, an đi.
LuyƯn tËp.
¤n tËp chđ ®Ị GÊp h×nh.
( Nghe viÕt) C©y xoµi cđa «ng em.
 B¶ng phơ.
 B¶ng phơ.
GiÊy mµu, kÐo..
 B¶ng phơ.
Chiều
5
6
7
TCTV
TC To¸n
Sinh ho¹t
LuyƯn tËp.
Chia buån, an đi.
Sinh ho¹t líp cuèi tuÇn 11.
VBT.
Vë.
 KÝ duyệt : Bờ Y, ngày 31 th¸ng 10 năm 2010
 Ng­êi lËp :
 Bùi Thị Tuyên.
Ngày soạn : Chủ nhật, ngày 31 tháng 10 năm 2010. 
 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010. 
Tiết 1 : CHÀO CỜ ( 45’)
Tiết 2 + 3 : TẬP ĐỌC :
BÀ CHÁU
I. Mục tiêu :
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.(trả lời được CH 1, 2, 3, 5)
- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
* Hs khs giỏi trả lời được câu hỏi 4; Đối với học sinh yếu : đọc trơn được 1 câu. Trả lời được câu hỏi phát hiện ( câu 1)
* Giáo dục kĩ năng sống ( GDKNS) : 
+ Xác định giá trị : Nhận biết được ND câu chuyện, từ đó xác định được cần nâng niu tình cảm bà cháu và biết yêu quý, kính trọng bà.
+ Tự nhận thức về bản thân : Biết tự nhận thức về bản thân xem mình đã biết yêu quý, kính trọng ông-bà hay chưa và mình cần làm gì để thể hiện sự hiếu thảo đới với ông bà.
* Giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.
II. Chuẩn bị :
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng có ghi các câu văn, từ ngữ cần luyện đọc 
- HS: SGK 
III. Các hoạt động : 
Hoạt động của GV : 
Hoạt động của HS :
Tiết 1 ( 40’)
1. Khởi động : (1’)
2. Bài cũ : (5’)
- Gọi HS đọc bài Bưu thiếp , kết hợp TLCH về ND bài.
- Nhận xét-ghi điểm cho HS.
3. Bài mới : 
a. GTB : (1’) ( Phương pháp trực quan, giảng giải)
-Treo bức tranh và hỏi : 
+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? 
+ Trong bức tranh nét mặt của các nhân vật ntn? 
Giảng giải dẫn dắt HS vào bài.
b. Luyện đọc đoạn 1, 2 : (23’) ( Phương pháp luyện tập- thực hành)
- GV đọc mẫu lần 1(chú ý giọng to, rõ ràng, thong thả và phân biệt giọng của các nhân vật).
- Yêu cầu 1 HS khá đọc đoạn 1, 2 :
- Hướng dẫn phát âm từ khó, từ dễ lẫn : Ghi các từ ngữ cần luyện đọc lên bảng. 
- HD HS luyện đọc câu dài, khó ngắt :( Dùng bảng phụ để giới thiệu câu cần luyện ngắt giọng và nhấn giọng) :
+ Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả / nhưng cảnh nhà / lúc nào cũng đầm ấm ./ 
+ Hạt đào vừa reo xuống đã nảy mầm,/ ra lá, / đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc./ 
- Yêu cầu 3 đến 5 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. 
- Yêu cầu HS đọc từng câu ( Tập trung vào HS yếu-TB)
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn ( Tập trung vào HS khá-giỏi)
- Chia nhóm HS luyện đọc trong nhóm ; Rèn đọc cho HS yếu) 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm :
- Nhận xét, cho điểm. 
c. Tìm hiểu đoạn 1, 2 : ( Phương pháp động não, phản hồi tích cực) (10’)
- Hỏi : Gia đình em bé có những ai ? 
- Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao? 
- Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia đình như thế nào?
- Cô tiên cho hai anh em vật gì ? 
- Cô tiên dặn hai anh em điều gì ? 
- Những chi tiết nào cho thấy cây đào phát triển rất nhanh ?
- Cây đào này có gì đặc biệt ?
- GV chuyển ý.
Tiết 2 : (40’)
a. Luyện đọc đoạn 3, 4 : (PP luyện tập; thảo luận nhóm). ( 25’)
- Đọc mẫu. 
- Đọc từng câu : ( Tập trung cho HS TB-yếu)
- Đọc cả đoạn trước lớp : 
+ Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc câu khó ngắt giọng : Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng/ 
+ Yêu cầu học sinh đọc cả đoạn trước lớp (Tập trung cho HS khá - giỏi)
- Đọc cả đoạn trong nhóm ; Rèn đọc cho HS yếu)
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. 
b. Tìm hiểu đoạn 3, 4 : ( Phương pháp đàm thoại, động não, phản hồi tích cực) (10’)
- Hỏi : Sau khi bà mất cuộc sống của hai anh em ra sao?
- Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở nên giàu có ? 
- Vì sao sống trong giàu sang sung sướng mà hai anh em lại không vui? 
- Hai anh em xin bà tiên điều gì? 
- Hai anh em cần gì và không cần gì? 
- Câu chuyện kết thúc ra sao? 
- Giáo dục tình bà cháu.
4. Củng cố – Dặn dò :(5’)
-Yêu cầu HS luyện đọc theo vai. 
- Nhận xét.
H : Qua câu chuyện này, em rút ra được điều gì?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà luyện đọc bài bài.
- Dặn HS chuẩn bị : Cây xoài của ông em.( Luyện đọc và tìm hiểu trước câu hỏi ở cuối bài.
- Hát
- 2 HS mỗi HS đọc 1 đoạn, kết hợp TLCH về ND bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời câu hỏi. 
+ Làng quê 
+ Rất sung sướng và hạnh phúc
- HS theo dõi SGK, đọc thầm theo, sau đó HS đọc phần chú giải. 
- Đọc, HS theo dõi. 
 - 3 đến 5 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ : làng, nuôi nhau, lúc nào, sung sướng.
- Luyện đọc các câu dài.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. 
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2. 
- Nhận xét bạn đọc. 
- Đọc theo nhóm : Lần lượt từng HS đọc, các em còn lại nghe bổ sung, chỉnh sửa cho nhau. 
- Thi đọc. 
- Bà và hai anh em. 
- Sống rất nghèo khổ / sống khổ cực, rau cháu nuôi nhau. 
- Rất đầm ấm và hạnh phúc. 
- Một hạt đào 
- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, các cháu sẽ được giàu sang sung sướng. 
- Vừa gieo xuống, hạt đào nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái. 
- Kết toàn trái vàng, trái bạc. 
- Theo dõi, đọc thầm.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý luyện đọc các từ : màu nhiệm, ruộng vườn. 
- Luyện đọc câu dài. 
- 3 đến 5 HS đọc.
- HS đọc.
- Thi đua đọc.
- Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc. 
- Cảm thấy ngày càng buồn bã hơn. 
- Vì nhớ bà./ Vì vàng bạc không thay được tình cảm ấm áp của bà. 
- Xin cho bà sống lại.
- Cần bà sống lại và không cần vàng bạc, giàu có.
- Bà sống lại, hiền lành, móm mém, dang rộng hai tay ôm các cháu, còn ruộng vườn, lâu đài, nhà của thì biến mất. 
- 3 HS tham gia đóng các vai cô tiên, hai anh em, người dẫn chuyện.( HS khá- giỏi)
- Tình cảm là thứ của cải quý nhất./ Vàng bạc không qúy bằng tình cảm con người
- Lắng nghe.
Tiết 4 : TOÁN :
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
-Thực hiện được phép trư ødạng 51-15.
-Biết tìm số hạng của một tổng 
-Biết giải bài toán có một phép trư ødạng 31-5 
 ( Bài tập cần làm : B1 ; B2 ( cột 1, 2 ) ; B3 (a, b ); B4)
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
* HSKG : có thể làm hết các bài tập ; HS yếu : Làm bài 1; bài 2 (cột1); bài 3(a).
II. Các hoạt động : (45’)
Hoạt động của GV :
Hoạt động của HS :
1. Bài cũ : (5’) 51 – 15.
- KT HS đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là : 81 và 44 
- GV nhận xét.
2. Bài mới : (37’)
a. GTB : GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng.
b. Luyện tập, thực hành :( Phương pháp : Luyện tập)
* Bài 1: Tính nhẩm : ( Củng cố bảng 11 trừ đi một số).
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả ( Tập trung vào HS yếu)
* Bài 2 :(cột 1, 2) Đặt tính rồi tính :( Thực hiện được phép trư ødạng 51-15).
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì? 
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con tính. Cả lớp làm bài vào vở; Giúp đỡ HS yếu làm cột 1.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau : 71 – 9; 51 – 35; 29 + 6
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3 : (a, b) Tìm x.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về tìm số hạng trong 1 tổng.
-Cho các em làm bài vào vở ; Giúp đỡ HS yếu làm bài a.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- HD HS chữa bài.
* Bài 4 : Giải toán có lời văn.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, gọi 1 HS lên bảng tóm tắt 
H : Bán đi nghĩa là thế nào? 
H : Muốn biết còn lại bao nhiêu kilôgam táo ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở rồi gọi 1 HS đọc chữa. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 5 : ( Cho HS khá- giỏi luyện tập thêm – nếu còn thời gian)
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng 11 trừ đi một số.
- GV nhận xét tiết học.
- HD HS chuẩn bị : 12 – 8 ( Tìm hiểu cách thực hiện phép tính dạng 12 – 8 )
- HS thực hiện vào bảng con. 
- Nhận xét.
-Lắng nghe.
* Bài 1: 
 HS làm  ... i 52 que tính.
- Làm thế nào lấy đi 28 que tính?
- GV yêu cầu cả lớp thao tác trên que tính.
à GV chốt cách làm như trong SGK
- GV vừa nói vừa ghi: 52 – 28 = 24.
- Để tính nhanh ta đặt tính 52 – 28 theo cột dọc và tính.
 52 
 _ 28
 24
+ 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ1.
+ 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2.
Ị Kết luận: Nhớ trả 1 vào số chục của số trừ. 
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1(dòng 1): Tính
- Yêu cầu HS làm bảng con sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
* Bài 2(a,b): Đặt tính rồi tính hiệu của :
- 72 và 27 ; 82 và 38. 
* Bài 3:
- GV yêu cầu lớp làm vào vở, một HS lên làm ở bảng phụ.
- GV chấm, nhận xét.
 4. Củng cố - Dặn dò : 
_ Hát
_ HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nxét.
_ Có 52 que tính.
_ Thao tác trên que lấy ra 52 que để lên bàn.
_ HS nêu các cách làm khác nhau.
- Còn 24 que tính.
_ 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- HS nêu lại.
_ Nhìn bảng nêu miệng cách tính.
HS nét, sửa.
_ Cả lớp làm vào vở.( hs yếu làm cột a) 
 72 82 
 - 27 - 38 
 45 44 
_ HS yếu ghi phép tính)
_ Giải :
 Số cây đội một trồng được là :
 92 – 38 = 54 (cây)
 Đáp số : 54 cây
Tiết 4: THỂ DỤC
 ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN 
I. MỤC TIÊU: - Bước đầu làm quen và thực hiện được đi thường theo nhịp.
- Biết cách điểm số 1 - 2 ; 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
- Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi Bỏ khăn.
- Trật tự không xô đẩy, chơi một cách chủ động
.II. CHUẨN BỊ: - Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi, khăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
 TG
Hoạt động của học sinh
	1. PHẦN MỞ ĐẦU :
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
_ Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
_ Trò chơi: Có chúng em.
	2. PHẦN CƠ BẢN:
* Điểm số 1 – 2, 1 – 2 và điểm số từ 1 đến hết theo đội hình vòng tròn.
_ Ở mỗi cách và mỗi đội hình điểm số 2 lần. Tập xen kẽ, lần 1: Điểm số 1 – 2, 1 – 2 đến hết, sau đó điểm số từ 1 đến hết theo cả lớp. Lần 2: Điểm số như trên nhưng lần lượt theo cả lớp dưới hình thức thi điểm số theo tổ (cả 2 cách điểm số nêu trên). 
* GV hướng dẫn HS đi thường theo nhịp.
* Trò chơi: Bỏ khăn.
_ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi. 
* Ôn bài thể dục:
- Từ đôïi hình chơi trò chơi cho HS ôn bài thể dục.
	3. PHẦN KẾT THÚC :
_ Chạy nhẹ nhàng.
_ Đi và hít thở sâu.
_ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
_ GV cùng HS hệ thống bài.
_ Gv nhận xét, giao bài tập về nhà.
_ Về nhà tập lại các động tác bài TD và tập chơi trò chơi Bỏ khăn.
 5’
 25’
 5’
_ Theo đội hình hàng dọc. 
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x GV
x x x x x x x x x 
HS thực hiện điểm số theo y/ c.
 - Theo đội hình vòng tròn.
HS đi thường theo nhịp theo chỉ dẫn của GV
========
========
========
========
 5GV
 - Theo đội hình vòng tròn.
 5GV
_ Do cán sự lớp điều khiển.
_ Theo đội hình vòng tròn.
 5GV
- HS nxét tiết học.
 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 1
 TẬP LÀM VĂN
 CHIA BUỒN, AN ỦI.
I. MỤC TIÊU: - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT1 ; BT2).
- Viết được 1 bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão.(BT3)
- Có thái độ quan tâm, ân cần.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài tập 2. Mỗi HS có 1 tờ giấy trang trí sẵn dạng bưu thiếp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Kể về người thân 
- GV yêu cầu 3 HS đọc lại bài viết về người thân của mình.
3. Bài mới: Chia buồn, an ủi.
* Bài 1: (Miệng)
GV hướng dẫn HS nói lời chia buồn, đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể
 * Bài 2:(Miệng)
- GV treo tranh, nêu yêu cầu và nói lời theo yêu cầu theo nội dung yêu cầu của tranh.
à Khi nói lời an ủi, em nên có thái độ chân tình, quan tâm.
Ị Kết luận: Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng ta nên có thái độ phù hợp với hoàn cảnh.
* Bài 3: (Viết)
- GV nêu yêu cầu bài 3 và yêu cầu HS viết bưu thiếp theo nội dung của bài 3.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng ta có thái độ như thế nào?
- Khi viết bưu thiếp, chúng ta nên viết như thế nào?
à GV nhận xét.
 - 
_ Hát
_ 3 HS đọc bài viết của mình- Nhận xét
 HS đọc yêu cầu BT
- Nói theo sự chỉ dẫn của GV.
_ 1 HS đọc.
_ HS nói lời chia buồn, an ủi theo yêu cầu.
a) Ông đừng tiếc để cháu trồng cho ông cây hoa khác đẹp hơn.
b) Bà đừng tiếc để cháu bảo bố mua cho bà cái kính khác cái kính này cũ rồi.
* Bài 3: (Viết)
_ HS viết bưu thiếp.
_ HS đọc bài viết, cả lớp nghe, nhận xét.
_ HS trả lời
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học. 
Tiết 1 TOÁN
	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 12 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28.
- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,2) ; B3(a,b) ; B4.
- Tính toán nhanh, chính xác các bài toán có lời văn
HSKG: có thể làm hết các bài tập
HSYếu,KT: Làm bài 1;bài 2 (cột1); bài 3(a) 4( ghi phép tính)
II. CHUẨN BỊ: Phiếu luyện tập, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 52 – 28 
GV yêu cầu 4 HS sửa bài 2, 3 / 54.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
	* Bài 1: Tính nhẫm
ND ĐC : cột 3
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.Bài 2( côt 1,2)- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
a) 62 – 27 72 – 15 
b) 53 + 19 36 + 36 
- GVnxét, sửa bài.
* Bài 3(a,b) ND ĐC: câu c
+ Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, nhóm cử đại diện lên làm (một dãy 1 HS).
- GV nxét, sửa bài.
* Bài 4: 
4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV tổng kết bài, gdhs.
_ Hát.
_ 4 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
_ HS làm bài và nêu miệng kết quả. 
 12 – 3 = 9
 12 – 4 = 8 
_ HS đọc yêu cầu
_ HS thực hiện theo yêu cầu của GV.HS yếu làm cột a
a) 62 72 b) 53 36 
 - 27 - 15 +19 +36
 35 55 72 72 
_ HS đọc yêu cầu bài.
_ Muốn tìm số hạng trong một tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng còn lại.
_ 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.( Hs yếu làm 3a)
a) x + 18 = 52	 b) x + 24 = 62
	x = 52 – 18 x = 62 – 24 
	x = 34 x = 38
_ HS đọc đề và gạch chân theo yêu cầu.
_ HS thực hiện.( Hs yếu chỉ ghi phép tính)
	Giải
 Số con gà có là :
	42 – 18 = 24 (con)
	Đáp số : 24 con gà.
Tiết 4: Hát:
 ¤n h¸t bµi: Céc c¸ch tïng cheng
I.Mơc tiªu: 
Giĩp c¸c em h¸t thuéc giai ®iƯu vµ ®ĩng lêi ca bµi h¸t .
H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo nhÞp ,tiÕt tÊu lêi ca. 
 BiÕt h¸t kÕt hỵp ®éng t¸c phơ ho¹ ®¬n gi¶n . TËp biĨu diƠn bµi h¸t
II.ChuÈn bÞ :
	Gi¸o viªn : - Nh¹c cơ quen dïng. Nh¹c cơ gâ
-§Ưm ®µn cho HS h¸t 
Häc sinh : Cã s¸ch tËp bµi h¸t líp 2
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
. ỉn ®Þnh : ( 1’ )
 Nh¾c nhë HS ngåi häc ®ĩng t­ thÕ
2. KiĨm tra bµi cị : ( 4’ ) 
Cho 2-3 HS lªn b¶ng h¸t bµi : Céc c¸ch tïng cheng
 GV nhËn xÐt ®éng viªn – xÕp lo¹i
3. Bµi míi : ( 26’ )
a. Giíi thiƯu bµi :
Trong giê häc nµy c« cïng c¸c em «n bµi h¸t .Céc c¸ch tïng cheng
b. Néi dung :
* Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp bµi h¸t.
- GV ®Ưm ®µn cho HS h¸t b»ng nhiỊu h×nh thøc
- Cho c¸c em h¸t gâ ®Ưm theo nhÞp
 Sªnh kªu nghe tiÕng vui nhÊt
 x x
 x x x x x x
- Thay ®ỉi luyƯn tËp
 GV nhËn xÐt uèn n¾n.
- Cho nhãm , c¸ nh©n lªn h¸t gâ ®Ưm
 GV nhËn xÐt uèn n¾n.
* Ho¹t ®éng 2:
 - GV tỉ chøc HS ch¬i trß ch¬i h¸t ®ãng vai c¸c nh¹c cơ . 
- Bèn b¹n ®ãng vai 4 nh¹c cơ ( Sªnh, thanh la,
 mâ, trèng )
- Khi nµo ®Õn nh¹c cơ mµ m×nh ®ãng vai th× tiÕng h¸t cđa em vang lªn .
NÕu b¹n nµo kh«ng h¸t ®ĩng vai sÏ bÞ nh¶y lß cß mét vßng quanh líp.
- Cho nhãm lªn tham gia trß ch¬i .
GV ®éng viªn uèn n¾n.
IV. Cđng cè : ( 4’ )
- GV cđng cè bµi häc
- Cho HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc
- Qua bµi h¸t c¸c em biÕt thªm mét sè nh¹c cơ d©n téc ®­ỵc thÕ giíi c«ng nhËn lµ phi vËt thĨ cđa ViƯt Nam .
- VỊ nhµ c¸c em thuéc bµi giê sau c« gi¸o kiĨm tra
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN:
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 11.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Đóng KHN chưa đủ.
 Thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1) khá tốt.
III. Kế hoạch tuần 12 :
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 12
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2010_2011_bui.doc