Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2009

Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2009

TOÁN:

 Ôn tập các số đến 100

I. Mục tiêu:

* Giúp học sinh củng cố về:

- Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.

- Phân tích số có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân.

- Thứ tự các số có 2 chữ số.

II. Đồ dùng dạy học:

- Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1.

- 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi.

 

doc 97 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn:15/8/2009
Ngày dạy: 18/8/2009
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Toán:
 Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
- Phân tích số có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân.
- Thứ tự các số có 2 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1.
- 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Ôn định tổ chức:(1phút)
B.Kiểm tra bài cũ:(4phút)
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, các học sinh khác làm vào vở nháp bài tập sau:
* Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có hai chữ số, có 1 chữ số.
* Viết 3 số tự nhiên liên tiếp.
* Hãy nêu số ở giữa, số liền trước và số liền sau trong 3 số mà em vừa viết.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
C. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1phút)
- Hỏi: Giờ trước chúng ta học bài toán gì? 
 - Giờ toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các số đến 100.
- Ghi đầu bài.
2. Đọc viết số có 2 chữ số – cấu tạo số có 2 chữ số:
a. Bài 1:(7 phút)
- Gọi học sinh đọc tên các cột trong bảng của bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh đọc hàng 1 trong bảng.
-Hỏi: Hãy nêu cách viết số 85?
-Hỏi: Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số?
- Hỏi: Nêu cách đọc số 85?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
b. Bài 2:(5 phút)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi: 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Hỏi: 5 chục là bao nhiêu đơn vị?
- Hỏi: Bài yêu cầu viết các số thành tổng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, bổ sung và cho điểm học sinh.
3. So sánh số có 2 chữ số:
c. Bài 3:(5 phút )
- Viết bảng:
 34..38
- Yêu cầu học sinh điền dấu và giải thích vì sao?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài và nêu cách so sánh.
- Hỏi: Muốn so sánh số có 2 chữ số ta so sánh như thế nào?
d. Bài 4:( 7phút )
- Yêu cầu học sinh tự đọc bài rồi làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung và cho điểm học sinh.
đ. Bài 5(6 phút)
- Yêu cầu học sinh tự đọc bài 1 lần.
- Tổ chức cho học sinh thành 2 nhóm chơi tiếp sức. Mỗi học sinh chọn 1 số thích hợp gắn vào ô trống.
- Nhận xét, đánh giá thi đua giữa 2 nhóm.
4. Củng cố- dặn dò:(4phút)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Dặn học sinh về nhà tự ôn về phân tích số, so sánh số có 2 chữ số.
Cả lớp hát 1 bài 
- 1 học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài bạn.
- 2 hoặc 3 học sinh nêu miệng bài làm.
- Nhận xét.
-
 1 học sinh trả lời: Ôn tập các số đến 100.
- 1 học sinh đọc. 
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh nêu: Viết 8 trước sau đó viết 5 vào bên phải.
- 1 học sinh nêu: Viết số chỉ hàng chục trước, sau đó viết số chỉ đơn vị vào bên phải.
- 2 học sinh. 
- Học sinh làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời: Là 50 đơn vị.
- 1 học sinh trả lời: Thành tổng của giá trị hàng chục với giá trị hàng đơn vị.
- Học sinh làm vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 học sinh nêu: Điền dấu < vì chữ số hàng chục đều là 3, chữ số hàng đơn vị là 4 < 8.
- Làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm bài và nêu cách so sánh.
- 2 học sinh nêu: Ta so sánh chữ số hàng chục, nếu chữ số hàng chục bằng nhau thì ta so sánh tiếp đến hàng đơn vị.
- Làm bài vào vở.
- 2 hoặc 3 học sinh nêu miệng bài làm.
- Nhận xét bài bạn.
- Tham gia chơi.
- Giải thích 1 số trường hợp vì sao chọn số đó.
- Nhận xét bài của 2 nhóm.
Ký duyệt
Tuần 2
Ngày soạn:15/8/2009
Ngày dạy: 18/8/2009
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Toán
 Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ: Số bị trừ- Số trừ -Hiệu. 
- Củng cố sâu sắc về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. - Thứ tự các số có 2 chữ số.
- Củng cố kiến thức giải toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các thanh thẻ từ: Số bị trừ ; Số trừ ; Hiệu. 
- Nội dung bài tập 1 viết sẵn ra bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A;ổn định tổ chức (1phút)
B. Kiểm tra bài cũ:(4phút)
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm ào bảng phụ, các học sinh khác làm vào vở nháp bài tập sau:
46 -23 =
89 - 45 =
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
C. Dạy học bài mới:(12 phút )
1. Giới thiệu bài:(1phút)
- Giờ trước chúng ta đã biết tên gọi thành phần và kết quả trong phép tính cộng. Giờ toán hôm nay chúng ta sẽ được biết tên gọi thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
- Ghi đầu bài.
2.Giới thiệu: Số bị trừ-số trừ-hiệu
-Viết lên bảng phép tính:
 59 -35 =24
- Gọi học sinh đọc phép tính trên .
- Nêu: Trong phép trừ 59 -35 =24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. Vừa nêu vừa gắn các thẻ từ lên như sách giáo khoa.
- Gọi học sinh nhắc lại.
- Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc. Trình bày bảng như sách giáo khoa.
- Giới thiệu 59 -35 cũng gọi là hiệu.
- Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa, đọc thầm phần bài học.
a. Bài 1(6 phút)
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và đọc phép trừ của mẫu
-Hỏi: Số bị trừ, số trừ trong phép tính trên là những số nào? 
-Hỏi: Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ta làm thế nào? 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
b. Bài 2:(6 phút )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi: Bài toán cho biết gì?
- Hỏi: Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu rồi làm bài vào vở 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, bổ sung và cho điểm học sinh.
c. Bài 3:(5 phút )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài. 
-Nhận xét, bổ sung và cho điểm học sinh.
3. Củng cố dặn dò: (5 phút )
- Nếu còn thời gian cho học sinh tìm nhanh hiệu của 1 số phép trừ rồi nêu tên gọi thành phần và kết quả trong các phép tính đó.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Dặn học sinh về nhà tự ôn về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Cả lớp hát 1 bài
- 1 học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài bạn, nêu lại cách trừ.
-HS nghe gv giới thiệu bài .
2học sinh đọc.
- 4 hoặc 5 học sinh nhắc lại .
- 2 học sinh nhắc lại.
- Mở sách giáo khoa, đọc thầm phần bài học.
- 1 học sinh đọc: 19 – 6 = 13 
- 2 học sinh nêu: Số bị trừ là 19, số trừ là 6. 
- 1 hoặc 2 học sinh nêu: Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. 
- Học sinh làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh trả lời: Biết số bị trừ, số trừ. 
- 1 học sinh trả lời: Tìm hiệu.
- Học sinh làm vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm và nêu lại cách đặt tính, cách tính.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 học sinh đọc.
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài và nêu tên gọi thành phần và kết quả trong phép tính ở bài giải.
- Nhận xét bài bạn.
-HS nghe và ghi nhớ bài tập về nhà.
Ký duyệt
Tuần 3
Ngày soạn:19/8/2009
Ngày dạy: 8/9/2009
 Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
 Toán
Phép cộng có tổng bằng 10
I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10
- Củng cố xem giờ đúng trên đồng hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng gài, que tính.
- Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A;ổn định tổ chức :(1 phút )
B: Kiểm tra bài cũ:(3 phút )
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, các học sinh khác làm vào vở nháp bài tập sau:
42 + 37 =
58 - 24 =
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
C. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1 phút)
-Hỏi: 6 cộng 4 bằng mấy?
- Hỏi: Phép cộng này có tổng là bao nhiêu?
- Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp về phép cộng có tổng bằng 10.
- Ghi đầu bài.
2. Dạy học bài mới :(12 phút)
a. Giới thiệu 6 + 4 = 10
- Chúng ta đã biết 6 cộng 4 bằng 10. Bây giờ chúng ta sẽ làm quen với cách cộng theo cột (đơn vị, chục) như sau:
- Yêu cầu học sinh làm theo: lấy 6 que tính gài lên bảng, lấy tiếp 4 que tính gài lên bảng và nói: Thêm 4 que tính.
- Yêu cầu học sinh gộp rồi đến xem có bao nhiêu que tính.
- Yêu cầu học sinh viết phép tính thích hợp với việc gộp que tính ở trên.
- Gọi học sinh nêu phép tính rồi ghi bảng:
6 + 4 = 10
- Yêu cầu học sinh viết phép tính 6 + 4 = 10 theo cột dọc ra vở nháp.
- lên bảng viết ra phần bảng động và giải thích tại sao viết như vậy. Nếu học sinh không giải thích được thì giáo viên giải thích.
- Viết theo cột dọcvà giải thích lại cách viết: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục 
 6
 + 4
10
- Gọi học sinh nhắc lại cách viết 10 ở tổng
- Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa, đọc thầm phần bài học.
b. Luyện tập thực hành:(20 phút )
a. Bài 1:(5 phút )
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- Chép các phép tính lên bảng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
b. Bài 2:(5 phút )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, bổ sung và cho điểm học sinh.
c. Bài 3:(5 phút )
- Hỏi: Bài 3 yêu cầu gì?
- Hỏi: Có phải ghi kết quả phép tính trung gian không?
* Lưu ý học sinh không phải ghi kết quả phép tính trung gian vì đây là tính nhẩm. 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài. 
- Nhận xét, bổ sung và cho điểm học sinh.
d.Bài 4:( 5 phút )
Tổ chức dưới dạng trò chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm. Từng học sinh mỗi nhóm luân phiên nhau đọc các giờ mà giáo viên quay trên mô hình đồng hồ. Sau một thời gian nhóm nào nói đúng nhiều hơn thì thắng cuộc.
- Quay mô hình đồng hồ cho học sinh chơi.
3. Củng cố dặn dò:(3 phút )
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài tập nhẩm các phép tính dạng như bài tập 3.
Cả lớp hát 1 bài 
- 1 học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài bạn, nêu lại cách trừ.
- 1 học sinh trả lời: 6 cộng 4 bằng 10.
-Phép cộng có tổng bằng 10
-Hs nghe gv giới thiệu 
-2 hsnhắc lạ ... bày lại cách đặt tính và tính.
- Nhận xét, bổ sung. 
- 1 học sinh.
- Nhẩm kết quả.
- 7 học sinh nêu, mỗi học sinh nêu 1 phép tính.
- Nhận xét. 
- 1 học sinh
- 1 học sinh
- Làm bài.
- 1 học sinh.
- Nhận xét.
- 2 đến 3 học sinh.
Tuần 32
 Ngày soạn : 4 / 4 / 2009
 Ngày dạy : 21 / 4 / 2009
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
Toán:
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số.
- Nhận biết một phần năm.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến đơn vị tiền Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Viết sẵn bài tập 1,2 ra bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ:( 4 phút)
- Yêu cầu học sinh làm vào vở nháp bài tập sau và gọi 2 học sinh lên bảng làm.
* Viết số còn thiếu vào chỗ trống.
500 đồng = 200 đồng + . . . đồng.
700 đồng = 200 đồng + . . . đồng.
900 đồng = 200 đồng + . . . đồng + 200 đồng.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài( 2 phút )
 - Các em đã được học về các số có 3 chữ số, về tiền Việt Nam. Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được ôn lại một số kiến thức về số có 3 chữ số, giải toán có liên quan đến tiền Việt Nam và nhận biết một phần năm.
- Ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài 1:( 7 phút)
- Yêu cầu học sinh tự làm. 
- Gọi học sinh lên bảng làm ra bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- Nhận xét, thống nhất.
b. Bài 2:( 6 phút
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu.
- Hỏi: Có nhận xét gì về dãy số ở mẫu?
- Yêu cầu học sinh tự làm 
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.
c. Bài 3:( 8 phút )
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm 
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, thống nhất.
d. Bài 4:( 7 phút)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi nêu miệng và giải thích vì sao.
- Nhận xét, thống nhất và choi điểm học sinh.
e. Bài 5 ( 7 phút )
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?
 - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán rồi giải.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, thống nhất.
3. Củng cố – Dặn dò ( 2 phút )
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
- Dặn ôn lại cách đọc, viết số có 3 chữ số, cấu tạo số, so sánh số.
- Làm vào vở nháp.
- 2 học sinh lên bảng làm bài. 
- Nhận xét.
- Làm bài.
- 1 học sinh.
- Đổi vở, kiểm tra.
- Nhận xét.
- 1 học sinh.
- 1 đến 2 học sinh: Các số tăng dần mỗi lần tăng thêm 1(các số tự nhiên liên tiếp).
- Làm bài vào vở.
- 3 học sinh lên bảng làm bài và đọc lại dãy số vừa điền.
- Nhận xét, bổ sung. 
- 1 học sinh.
- Làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm và giải thích cách so sánh. 
- Nhận xét. 
- 1 học sinh.
- 2 học sinh.
- Nhận xét.
- 1 học sinh.
- 1 học sinh.
- Làm bài.
- 1 học sinh.
- Nhận xét.
- 2 đến 3 học sinh.
Tuần 33
 Ngày soạn : 11 / 4 / 2009
 Ngày dạy : 28 / 4 / 2009
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
Toán:
Ôn tập về các số trong phạm vi 1000.(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Ôn luyện về đọc, viết số, so sánh các số các số trong phạm vi 1000.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Viết sẵn bài tập 2 ra bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ:(4-5 phút )
- Yêu cầu học sinh làm vào vở nháp bài tập sau và gọi 2 học sinh lên bảng làm.
*Điền dấu > < = vào chỗ chấm:
237 . . . 329
1000 . . . 899
 456 . . . 700
 506 . . . 605
.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút)
 - Các em đã được học về các số trong phạm vi 1000. Giờ học toán hôm nay các em sẽ được ôn lại một số kiến thức về các số trong phạm vi 1000.
- Ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài 1:( 7 phút)
- Yêu cầu học sinh tự làm. 
- Gọi học sinh lên bảng làm ra bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- Nhận xét, thống nhất.
b. Bài 2( 8 phút)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 2a và mẫu.
- Hỏi: Quan sát mẫu và cho biết phép tính mẫu là dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm 
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 2b và mẫu.
- Hỏi: Quan sát mẫu và so sánh bài 2b với bài 2a?
- Yêu cầu học sinh tự làm 
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh
c. Bài 3:( 6 phút )
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm 
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, thống nhất.
d. Bài 4: ( 5 phút )
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi nêu qui luật của từng dãy số.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – Dặn dò: ( 2 phút)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
- Dặn ôn lại cách đọc, viết số có 3 chữ số, cấu tạo số, so sánh số.
- Làm vào vở nháp.
- 2 học sinh lên bảng làm bài. 
- Nhận xét.
- Làm bài.
- 1 học sinh.
- Đổi vở, kiểm tra.
- Nhận xét.
- 1 học sinh.
- 1 đến 2 học sinh: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm bài và giải thích một vài trường hợp.
- Nhận xét, bổ sung. 
- 1 học sinh.
- 1 đến 2 học sinh: Bài 2b ngược với bài 2a. BBài 2a viết số thành tổng còn bài 2b viết tổng thành số.
- Làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm bài và giải thích một vài trường hợp.
- Nhận xét, bổ sung. 
- 1 học sinh.
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm và giải thích cách sắp xếp. 
- Nhận xét. 
- 1 học sinh.
- 2 học sinh.
- Làm bài vào vở.
- 3 học sinh lên bảng làm bài và giải thích.
- Nhận xét, bổ sung. 
Tuần 34
 Ngày soạn : 18 / 4 / 2009
 Ngày dạy :5 / 5 / 2009
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009
Toán:
Ôn tập về đại lượng.
I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng xem giờ trên đồng hồ (giờ đúng, khi kim giờ chỉ đến số 3 hoặc số 6).
- Củng cố biểu tượng về đơn vị đo độ dài. 
- Giải toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít; đồng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Yêu cầu học sinh làm vào vở nháp bài tập sau và gọi 2 học sinh lên bảng làm.
* Tính: 
2 x 9 + 32 =
3 x 8 : 4 =
 2 x 4 x 4 =
 35 : 5 + 58 =
.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 2 phút )
 - Các em đã được học về các đơn vị đo độ dài; giờ; lít, đồng. Giờ học toán hôm nay các em sẽ được ôn lại một số kiến thức liên quan đến các đại lượng đó.
- Ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài 1:( 8 phút )
- Quay đồng hồ đến các vị trí trong phần a của bài và yêu cầu học sinh đọc giờ.
- Yêu cầu học sinh quan sát các mặt đồng hồ ở phần b và đọc các giờ trên từng mặt đồng hồ.
- Yêu cầu học sinh tự làm. 
- Gọi học sinh nêu miệng và và giải thích.
- Nhận xét, thống nhất.
b. Bài 2 ( 7 phút)
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hỏi: Bài toán này là dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm 
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.
c. Bài 3:( 8 phút)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm 
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, thống nhất.
d. Bài 4:( 7 phút )
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi tự làm.
- Gọi học sinh nêu miệng bài làm.
- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – Dặn dò: ( 2 phút )
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
- Dặn ôn lại các đại lượng đã học.
- Làm vào vở nháp.
- 2 học sinh lên bảng làm bài. 
- Nhận xét.
- 3 học sinh: 3 giờ 30 phút; 5 giờ 15 phút; 10 giờ; 8 giờ 30 phút.
- 1 học sinh nêu.
- Làm bài.
- 1 học sinh.
- Nhận xét.
- 1 học sinh.
- 1 học sinh: Bài toán về nhiều hơn.
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- 1 học sinh.
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm. 
- Nhận xét. 
- 1 học sinh.
- Làm bài vào vở.
- 3 học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ sung. 
Tuần 35
 Ngày soạn : 22 / 4 / 2009
 Ngày dạy : 12 / 5 / 2009
Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2009
Toán:
Tiết 166: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học.
- Củng cố thực hành tính cộng, trừ trong phạm vi 1000.
- Tính chu vi hình tam giác.
- Giải bài toán về nhiều hơn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Giới thiệu bài:( 2 phút )
 - Giờ học toán hôm nay các em sẽ được ôn lại một số kiến thức về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia qua bài luyện tập chung.
- Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện tập:
1. Bài 1: ( 7 phút )
- Yêu cầu học sinh tự làm. 
- Gọi học sinh nêu miệng.
- Nhận xét, thống nhất.
2. Bài 2:( 6 phút )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài và nêu cách đặt tính và cách tính.
- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.
3. Bài 3:( 7 phút)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm 
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, thống nhất.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
- Nhận xét, thống nhất.
4. Bài 4: (5 phút )
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi tự làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.
5. Bài 5: ( 7 phút )
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm 
- Gọi học sinh nêu miệng bài làm.
- Nhận xét, thống nhất.
* Lưu ý: Học sinh có thể có những đáp án khác nhau mà vẫn thoả mãn yêu cầu bài toán. Đó là 2 trong các số sau:
111; 222; 333; 444; 555; 666; 777; 888; 999.
3. Củng cố – Dặn dò: ( 2 phut )
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
- Dặn ôn lại các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân, bảng chia đã học.
- Làm bài.
- 4 học sinh nối tiếp nêu. Mỗi học sinh nêu 1 cột.
- Nhận xét.
- 1 học sinh.
- Làm bài vào vở.
- 3 học sinh lên bảng. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- 1 học sinh.
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm. 
- Nhận xét. 
- 1 học sinh.
- Nhận xét. 
- 1 học sinh.
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung. 
- 1 học sinh.
- Làm bài vào vở.
- 4 đến 6 học sinh nêu. 
- Nhận xét. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chi tiet lop 2.doc