Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2008

Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2008

TOÁN

Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I. Mục tiêu

- Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số.

- Số có 1, 2 chữ số, số liền trước, số liền sau của số

- Viết các số đúng thứ tự và chân phương

II. Chuẩn bị

- GV: 1 bảng các ô vuông

- HS: Vở – SGK

 

doc 33 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 11 tháng 8 năm 2008
TOÁN
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
I. Mục tiêu
Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số.
Số có 1, 2 chữ số, số liền trước, số liền sau của số
- Viết các số đúng thứ tự và chân phương
II. Chuẩn bị
GV: 1 bảng các ô vuông
HS: Vở – SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ
- GV KT vở – SGK
3. Bài mới 
Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100.
v Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
 - Biết thứ tự các số từ 0 -> 100: số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
Bài 1:
GV yêu cầu HS nêu đề bài
GV hướng dẫn
 Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
GV hướng dẫn HS sửa
 Bài 2: 
Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông
GV hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số.
Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
v Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau. 
Bài 3:
GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35
Liền trước của 34 là 33.
Liền sau của 34 là 35.
4. Củng cố – Dặn dò 
Trò chơi:
“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại. 
Xem lại bài
Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo).
- Hát
à (ĐDDH: bảng cài)
- HS nêu
- HS làm bài
a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, 9
b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0.
c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9.
- HS đọc đề
- HS làm bài, sửa bài.
à (ĐDDH: bảng phụ)
- HS đọc đề
- HS làm bài.
- Liền sau của 39 là 40
- Liền trước của 90 là 89
- Liền trước của 99 là 98
- Liền sau của 99 là 100
- HS sửa
TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu
Hiểu nội dung bài 
Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khóa: kiên trì, nhẫn nại
Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ:”Có công mài sắt có ngày nên kim” 
Đọc đúng các từ khó: uêch, uyên 
Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật 
Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Kiểm tra đồ dùng học tập 
3. Bài mới 
GV cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Tranh vẽ những ai?
Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay, hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
Thầy ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: Luyện đọc: Tìm hiểu ý khái quát
GV đọc mẫu 
Tóm nội dung: Truyện kể về một cậu bé, lúc đầu làm việc gì cũng mau chán nhưng sau khi thấy việc làm của bà cụ và được nghe lời khuyên của bà cụ, cậu bé đã nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
GV: giao việc cho từng nhóm:
* Đoạn 1: Từ đầurất xấu.
Nêu từ cần luyện đọc và từ ngữ
Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, 
Nguệch ngoạc
* Đoạn 2: 
Luyện đọc
Từ ngữ.
Luyện đọc câu
GV chỉ định từng học sinh
GV uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
Luyện đọc đoạn:
Thầy yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
GV nhận xét hướng dẫn học sinh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đoạn 1, 2:
GV yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào?
Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
GV chốt ý:
 - Cậu bé ham chơi hơn ham học và muốn biết bà cụ làm việc gì?
 - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? 
 - Các em thấy thỏi sắt có to không?
- Em đã nhìn thấy cây kim bao giờ chưa?
 - Cái kim to hay nhỏ?
 - Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không? 
- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện ntn?
4. Củng cố – Dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: đoạn 3,4
Hát
- Một bà cụ, một cậu bé. Bà cụ đang mài vật gì đó. Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà.
- HS đọc lại tựa bài
- Hoạt động lớp
à ĐDDH: tranh
à ĐDDH: bảng cài
- Luyện đọc: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc,
- Chú giải SGK
à qua loa, không chăm chỉ
- mải miết, thỏi sắt, tảng
- mải miết (SGK)
- Hoạt động cá nhân
- Mỗi HS đọc 1 câu nối kết câu đến cuối đoạn 2: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở./
à ĐDDH: tranh
- Làm việc gì cũng mau chán không chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi.
- Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.
- Lớp nhận xét
à Để làm thành 1 cái kim khâu 
- HS quan sát thỏi sắt và cây kim
à Cậu không tin
- Thái độ của cậu bé: cười
- Lời nói của cậu bé
- Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp nhận xét.
TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (TT)
I. Mục tiêu
Hiểu nội dung bài
Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khóa: kiên trì, nhẫn nại
Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”
Đọc đúng các từ khó: uêch, uyên
Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật.
Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ
Kiểm tra bài cũ tiết 1
Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
Những câu nào cho thấy cậu bé không tin bà cụ?
3. Bài mới 
Giới thiệu 
 - Bà cụ và cậu bé nói chuyện gì và nhận được lời khuyên hay như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn 3,4
v Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài)
Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ
Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ
 Luyện đọc câu:
Thầy chỉ định học sinh đọc
Thầy chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc.
 Luyện đọc đoạn:
Thầy cho học sinh trao đổi về cách đọc và đại diện lên thi đọc.
Thầy nhận xét.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đoạn 3,4 (ĐDDH: tranh)
Bà cụ giảng giải thế nào?
Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
Câu chuyện này khuyên em điều gì?
Thầy nhận xét, chốt ý.
Em hãy nói lại ý nghĩa của câu: “Có công mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của em.
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
Thầy hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
Thầy đọc mẫu, lưu ý học sinh giọng điệu chung của đoạn.
Thầy hướng dẫn, uốn nắn.
4. Củng cố – Dặn dò 
Thầy (trò) đọc toàn bài.
Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
Thầy dặn học sinh luyện đọc.
Chuẩn bị kể chuyện.
- Hát
- 5 hs đọc
- Trả lời ý
- giảng giải, mài, quay, khuyên.
- ôn tồn (SGK)
- Nhẫn nại, kiên trì.
- Nhẫn nại, kiên trì (SGK)
- Hoạt động lớp
- Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài: Mỗi ngày mài/ thỏi sắt sẽ nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim.
- HS đọc
- Lớp nhận xét, đánh giá
- Lớp đọc đồng thanh
- HS đọc đoạn 3
- Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về nhà học bài.
- HS đọc đoạn 4
à Phải nhẫn nại kiên trì
- Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công
- Việc khó đến đâu nếu nhẫn nại, kiên trì cũng làm được.
- HS đọc
à HS nêu
ĐẠO ĐỨC
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu
HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu
Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ
II. Chuẩn bị
GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Thầy kiểm tra SGK
3. Bài mới 
Giới thiệu: Vì sao chúng ta phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt đúng giờ.”
v Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (ĐDDH: tranh)
 GV yêu cầu HS mở SGK/3 quan sát: “Em bé học bài” và trả lời câu hỏi
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Tại sao em biết bạn nhỏ làm việc đó?
Bạn nhỏ làm việc đó lúc mấy giờ?
Em học được điều gì qua việc làm của bạn nhỏ trong tranh?
GV chốt ý: Bạn gái đang tự làm bài lúc 8 giờ tối. Bạn đủ thời gian để chuẩn bài và không đi ngủ quá muộn đảm bảo sức khoẻ. 
v Hoạt động 2: Xử lý tình huống (ĐDDH: Bảng phụ)
Vì sao nên đi học đúng giờ?
Làm thế nào để đi học đúng giờ?
GV chốt ý: Đi học đúng giờ sẽ hiểu bài không làm ảnh hưởng đến bạn và cô
* Vậy đi học đúng giờ HS cần phải: 
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và bài học.
- Đi ngủ đúng giờ.
- Thức dậy ngay khi bố mẹ gọi.
v Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy (ĐDDH: phiếu thảo luận)
Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò 
Trò chơi sắm vai: “Thực hiện đúng giờ”
Chuẩn bị bài 2
- Hát
- HS quan sát tranh.
- Chia nhóm thảo luận
à Đang làm bài
à Có vở để trên bàn, bút viết
- Lúc 8 giờ
- Học bài sớm, xong sớm để đi ngủ bảo vệ sức khoẻ.
- HS lên trình bày
- Chia nhóm thảo luận chuẩn bị phân v ... chuyện
v Hoạt động 2: Thực hành (ĐDDH: tranh)
* Bài 4:
Thầy cho HS viết lại câu chuyện kể về tranh 3, 4 hoặc cả 4 tranh.
4. Củng cố – Dặn dò 
Thầy nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.
- Hát
- HS tham gia trò chơi
- Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn.
- HS nêu
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm.
- HS viết vở
Mỹ thuật
Vẽ đậm, vẽ nhạt
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết độ đậm, đậm vừa, nhạt.
- Tạo được độ đậm nhạt trong bài về trang trí.
II. Chuẩn bị:
Gv: Sưu tầm tranh ảnh.
Tranh minh hoạ ba sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Giới thiệu bài:
- Hình minh hoạ 3 sắc độ để học sinh nhận biết được độ đậm, đậm vừa, nhạt.
Hoạt động 1: quan sát và nhận xét
- Gv Giới thiệu tranh ảnh gợi ý học sinh nhận biết: đậm, đậm vừa, nhạt.
Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt.
- Hướng dẫn cách vẽ:
+ Vẽ đậm đưa nét mạnh nét đan dày.
+ Vẽ nhạt đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.
Thư giãn: “Hoa, lá, cành”
Hoạt động 3: Thực hành
- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Yêu cầu học sinh nhận xét về mức độ đậm nhạt, về màu sắc có đẹp không? Chọn bài mình ưa thích.
2/ Củng cố - dặn dò:
- Gv khen những học sinh vẽ đẹp động viên những học sinh còn hạn chế.
- Về nhà các em sưu tầm tranh ảnh trên sách, báo chí ra chỗ đậm, chỗ nhạt khác nhau.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát tranh và cho biết độ đậm.
- Học sinh vẽ vào vở với 3 màu tự chọn để vẽ hoa, nhuỵ, lá. Mỗi hoa có độ đậm khác nhau.
- Học sinh vẽ.
- Học sinh đưa bài lên bảng.
- Lớp, Gv nhận xét.
THỂ DỤC
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần 
SINH HOẠT LỚP - TUẦN 1
1 KIỂM ĐIỂM CÔNG VIỆC TUẦN QUA .
 - Oån định các nề nếp học tập 
 -Duy trì sĩ số học : 
 -Thi KT chất lượng đầu năm: 
 -Đồ dùng học tập : 
 - Oân bài đầu giờ tốt 
 -Hát đầu giờ : 
 -Vệ sinh lớp , hành lang sạch đẹp :
 -Trật tự giờ học nhìn chung có nề nếp , bên cạnh vẫn còn một số em nói chuyện riêng 
 - Họp PHHS đầu năm : 
2	TUYÊN DƯƠNG 
 *Tổ :
 * Cá nhân :
 3 . CÔNG TÁC TỚI : 
Củng cố duy trì nề nếp lớp 
Chuẩn bị ca , bàn chải để ngậm thuốc ngừa sâu răng .
Kiểm tra lại đồ dùng học tập , sách vở 
Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp : 
Duy trì sĩ số :
Tiếp tục phụ đạo HS yếu.
Truy bài 15 phút đầu giờ :
TỔ TRƯỞNG DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 4: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nắm được nghĩa của từ, các câu thơ.
 Nắm được ý của mỗi khổ thơ. 
 Nắm được ý cả bài. Thời gian rất quý, không lãng phí thời gian
2Kỹ năng: Đọc đúng các từ có vần khó: oa, oai. 
 Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy giữa các dòng thơ, các cụm từ 
3Thái độ: Tính cẩn thận, biết quý thời gian
II. Chuẩn bị
GV: Quyển lịch
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Tự thuật
2 HS đọc bài: “Tự thuật” – TLCH về tiểu sử của bản thân.
Thầy nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu: (2’)
Thầy cho HS xem quyển lịch: Đây là quyển lịch ghi ngày tháng. Lịch gồm 365 tờ, mỗi tờ ghi 1 ngày
Mỗi sáng em bốc đi 1 tờ lịch. Đó là tờ lịch ghi ngày hôm qua. Trên quyển lịch lại xuất hiện 1 ngày mới.
Có 1 bạn nhỏ cầm 1 tờ lịch cũ trên tay băn khoăn: “Ngày hôm qua đâu rồi.” Vậy ngày hôm qua đi đâu? Nó có mất đi không? Làm thế nào để ngày hôm qua không mất đi? Đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? Các em sẽ rõ.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: tranh)
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, cụm từ
Ÿ Phương pháp: Luyện tập, phân tích
Thầy cho HS nêu các từ có vần khó.
Nêu các từ khó hiểu: 
	 Luyện đọc từng dòng thơ
Thầy chỉ định HS lần lượt đọc. Chú ý ngắt nhịp (theo nghĩa)
	 Luyện đọc từng khổ thơ và cả bài
Thầy chỉ định HS đọc
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Ÿ Mục tiêu: Hiểu được ý của toàn bài
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
Thầy giao việc cho nhóm
Đọc và nói lại ý của mỗi khổ thơ
Khổ thơ 1, 2: 
* Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
* Hãy nói lại ý của khổ thơ 2
Khổ thơ 3, 4
Thầy hỏi: Vì sao lại nói “Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa, trong hạt lúa, trong vở hồng”?
* Bạn nhỏ trong bài đã làm gì đểkhông phí thời gian
* Vậy em cần làm gì để không phí thời gian?
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm + học thuộc lòng
Ÿ Mục tiêu: Học thuộc bài thơ
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
Thầy đọc mẫu
Thầy lưu ý: Giọng đọc chậm rãi, trìu mến
Thầy cho HS đọc thuộc lòng
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Thầy cho HS chơi trò chơi âm nhạc
Chọn bài hát về thời gian.
Chuẩn bị: Bài chính tả
- Hát
- Xoa, hoa, ngoài sân, vườn hương, toả, lịch.
- Lịch, toả hương, ước mong (chú ý SGK)
- Em cầm/ tờ lịch cũ/ 
- Ngày hôm qua/ đâu rồi
- Ra ngoài sân/ hỏi bố
- Xoa đầu em/ bố cười
- HS đọc theo nhóm.
- Các nhóm lên thi đọc đồng thanh
- Cả lớp thi đọc đồng thanh.
- HS thảo luận trình bày.
- Đọc khổ thơ 1, 2
- Ngày hôm qua đâu rồi
- Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa trong vườn
- Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng.
- Ngày hôm qua ở lại trong vở hồng của em.
- Nếu 1 ngày ta không làm việc gì, không học được điều gì thì ngày ấy mất đi, không để lại gì. Nhưng nếu ta làm việc học hành có kết quả thì kết quả ấy chính là dấu vết còn lại của ngày hôm đó.
- Bạn ấy học hành chăn chỉ
- Chăn học
- Giúp đỡ cha mẹ làm việc
- HS đọc bài
- Đọc từng đoạn à đọc cả bài
- - HS thi đua. Cả lớp nhận xét 
v Rút kinh nghiệm:	
v Rút kinh nghiệm:	
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 4: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nắm được nghĩa của từ, các câu thơ.
 Nắm được ý của mỗi khổ thơ. 
 Nắm được ý cả bài. Thời gian rất quý, không lãng phí thời gian
2Kỹ năng: Đọc đúng các từ có vần khó: oa, oai. 
 Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy giữa các dòng thơ, các cụm từ 
3Thái độ: Tính cẩn thận, biết quý thời gian
II. Chuẩn bị
GV: Quyển lịch
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Tự thuật
2 HS đọc bài: “Tự thuật” – TLCH về tiểu sử của bản thân.
Thầy nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu: (2’)
Thầy cho HS xem quyển lịch: Đây là quyển lịch ghi ngày tháng. Lịch gồm 365 tờ, mỗi tờ ghi 1 ngày
Mỗi sáng em bốc đi 1 tờ lịch. Đó là tờ lịch ghi ngày hôm qua. Trên quyển lịch lại xuất hiện 1 ngày mới.
Có 1 bạn nhỏ cầm 1 tờ lịch cũ trên tay băn khoăn: “Ngày hôm qua đâu rồi.” Vậy ngày hôm qua đi đâu? Nó có mất đi không? Làm thế nào để ngày hôm qua không mất đi? Đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? Các em sẽ rõ.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: tranh)
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, cụm từ
Ÿ Phương pháp: Luyện tập, phân tích
Thầy cho HS nêu các từ có vần khó.
Nêu các từ khó hiểu: 
	 Luyện đọc từng dòng thơ
Thầy chỉ định HS lần lượt đọc. Chú ý ngắt nhịp (theo nghĩa)
	 Luyện đọc từng khổ thơ và cả bài
Thầy chỉ định HS đọc
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Ÿ Mục tiêu: Hiểu được ý của toàn bài
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
Thầy giao việc cho nhóm
Đọc và nói lại ý của mỗi khổ thơ
Khổ thơ 1, 2: 
* Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
* Hãy nói lại ý của khổ thơ 2
Khổ thơ 3, 4
Thầy hỏi: Vì sao lại nói “Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa, trong hạt lúa, trong vở hồng”?
* Bạn nhỏ trong bài đã làm gì đểkhông phí thời gian
* Vậy em cần làm gì để không phí thời gian?
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm + học thuộc lòng
Ÿ Mục tiêu: Học thuộc bài thơ
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
Thầy đọc mẫu
Thầy lưu ý: Giọng đọc chậm rãi, trìu mến
Thầy cho HS đọc thuộc lòng
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Thầy cho HS chơi trò chơi âm nhạc
Chọn bài hát về thời gian.
Chuẩn bị: Bài chính tả
- Hát
- Xoa, hoa, ngoài sân, vườn hương, toả, lịch.
- Lịch, toả hương, ước mong (chú ý SGK)
- Em cầm/ tờ lịch cũ/ 
- Ngày hôm qua/ đâu rồi
- Ra ngoài sân/ hỏi bố
- Xoa đầu em/ bố cười
- HS đọc theo nhóm.
- Các nhóm lên thi đọc đồng thanh
- Cả lớp thi đọc đồng thanh.
- HS thảo luận trình bày.
- Đọc khổ thơ 1, 2
- Ngày hôm qua đâu rồi
- Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa trong vườn
- Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng.
- Ngày hôm qua ở lại trong vở hồng của em.
- Nếu 1 ngày ta không làm việc gì, không học được điều gì thì ngày ấy mất đi, không để lại gì. Nhưng nếu ta làm việc học hành có kết quả thì kết quả ấy chính là dấu vết còn lại của ngày hôm đó.
- Bạn ấy học hành chăn chỉ
- Chăn học
- Giúp đỡ cha mẹ làm việc
- HS đọc bài
- Đọc từng đoạn à đọc cả bài
- - HS thi đua. Cả lớp nhận xét 
v Rút kinh nghiệm:	
v Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an LOP 2 TUAN 1.doc