Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU
1. Đọc
· Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài; Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Hiểu
· Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên chì,nhẫn nại mới thành công (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
· Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
· Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa .
Thư hai ngày.24 tháng 08..năm2009. Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. MỤC TIÊU 1. Đọc Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài; Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Hiểu Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên chì,nhẫn nại mới thành công (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. MỞ ĐẦU 2. DẠY HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Treo tranh và hỏi: tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Muốn biết bà cụ đang mài cái gì, bà nói gì với cậu bé, chúng ta cùng học bài hôm nay: Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Ghi đầu bài lên bảng. 2.2. Luyện đọc đoạn 1, 2 - Giáo viên đọc mẫu. - HS đọc từng câu - Hướng dẫn phát âm từ khó. Đọc từng đoạn - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài. - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm. Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh. 2.3. Tìm hiểu đoạn 1,2 - GV nêu các câu hỏi SGK. - GV nhận xét và chốt lại. - Chuyển đoạn: lúc đầu, cậu bé đã không tin là bà cụ có thể mài thỏi sắt thành một cái kim được, nhưng về sau cậu lại tin. Bà cụ nói gì để cậu bé tin bà, chúng ta cùng học tiếp bài để biết được điều đó. - Trả lời: tranh vẽ một bà cụ già và một cậu bé. Bà cụ đang mài một vật gì đó, bà vừa mài vừa trò chuyện với cậu bé. - Mở sgk Tiếng Việt 2/1, trang 4. - Học sinh theo dõi sgk, đọc thầm theo. - Mỗi học sinh đọc một câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Học sinh tự phát hiện từ khó đọc - Đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2 (đọc 2 vòng) - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. - HS trả lời theo suy nghĩ. Tiết 2 Tập Đọc Kể chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim 2.4.Luyện đọc các đoạn 3,4 - GV đọc mẫu. - Đọc từng câu. - Hướng dẫn phát âm từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh 2.5. Tìm hiểu các đoạn 3,4 - GV nêu câu hỏi sgk. - GV hỏi: theo em bây giờ cậu bé đã tin lời bà cụ chưa? Vì sao? - Từ một cậu bé lười biếng, sau khi trò chuyện với bà cụ, cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành chăm chỉ. Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Hãy đọc to lên bài tập đọc này. - Đây là một câu tục ngữ, dựa vào nội dung câu chuyện em hãy giải thích ý nghĩa của câu chuyện này. 2.6. Luyện đọc lại truyện GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS 3. CỦNG CỐ ,DẶN DÒ Hỏi: em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? Nhận xét tiết học, dặn dò HS đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bị bài sau - 1 hs đọc mẫu, cả lớp theo dõi SGK và đọc thầm theo. - HS tiếp nối nhau đọc. - Phát hiện từ khó, đọc theo hướng dẫn của GV. - HS suy nghĩ trả lời - Cậu bé đã tin lời bà cụ nên cậu mới quay về nhà và học hành chăm chỉ. - Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhẫn nại và kiên trì, không được ngại khó ngại khổ - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. - HS chọn đọc đoạn văn em yêu thích. - 2 HS đọc lại cả bài. Em thích nhất bà cụ, vì bà đã dạy cho cậu bé tính nhẫn nại kiên trì. / Vì bà cụ là người nhẫn nại kiên trì. Em thích nhất cậu bé, vì cậu bé hiểu được điều hay và làm theo./ Vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa. TOÁN ( TIẾT 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 MỤC TIÊU : Giúp học sinh cũng cố về : Biết đếm,đọc ,viết các số đến 100 . Nhận biết được các số có 1 chữ số,các số có 2 chữ số,số lớn nhất,số bé nhất có 1 chữ số;Số lớn nhất,số bé nhất có 2 chữ số Số liền trước , số liền sau. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Viết nội dung bài 1 lên bảng. Làm bảng số từ 0 đến 99 nhưng cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2 dòng. Ghi số vào 5 ô còn 15 ô để trống. Chẳng hạn : 20 23 26 32 38 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giới thiệu bài : GV GV hỏi : Kết thúc chương trình lớp 1 các em đã được học đến số nào ? Nêu : trong bài học đầu tiên của môn toán lớp 2 , chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập về các số trong phạm vi 100. Ghi đầu bài lên bảng . HS - Học đến số 100. Dạy – học bài mới : 2.1 Ôân tập các số trong phạm vi 10 : - Hãy nêu các số từ 0 đến 10 . - Hãy nêu các số từ 10 về 0 . - Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 0 đến 10, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - Hỏi: có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên các số đó ? - Số bé nhất là số nào ? - Số lớn nhất có một chữ số là số nào ? - Yêu cầu HS nhắc lại câu trả lời cho các câu hỏi trên. - Số 10 có mấy chữ số? - 10 HS nối tiếp nhau nêu : 0, 1, 2 , ,10. Sau đó 3 HS nêu lại . - 3 HS lần lượt đếm ngược : 10, 9 , 8,......., 0. - Làm bài tập trên bảng và trong Vở bài tập. - Có 10 số có 1chữ số là: 0,1 , 2, 3, 4, 5 ,6 ,7 ,8 ,9. - Số 0 - Số 9 - Số 10 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 0. Bài 2 : Học sinh nối tiếp nhau lên điền sốthích hợp vào ô trống,1,2 hsđọc lại bảng số từ 10 đến 99.Sau đó giáo viên hỏi. Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ? Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở bài tập. - HS đếm số. - Số 10 ( 3 HS trả lời ). - Số 99 ( 3 HS trả lời ). 2.2 Ôn tập về số liền trước , số liền sau : - Vẻ lên bảng các ô như sau : 39 - Số liền trước của số 39 là số nào ? - Em làm thế nào để tìm ra số 38 ? - Số liền sau của số 39 là số nào ? - Vì sao em biết ? - Số liền trước và số liền sau của một số hơn kém số ấy bao nhiêu đơn vị ? - Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở bài tập ( phần b , c ). - Gọi HS chữa bài . - Yêu cầu HS đọc kết quả . - GV có thể yêu cầu HS tìm số liền trước, số liền sau của nhiều số khác hoặc tổ chức trò chơi thi tìm số liền trước và số liền sau. - Số 38 ( 3 HS trả lời ). - Lấy 39 trừ đi 1 được 38. - Số 100 . - Vì 39 + 1 = 100 . - 1 đơn vị . - HS làm bài - HS chữa bài trên bảng lớp bằng cách điền vào các ô trống để có kết quả như sau : 98 99 100 89 90 91 - số liền trước của 99 là 98. số liền sau của 99 là 100. ( làm tương tự với số 90). 2.4 Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, tích cực, động viên khuyến khích các em còn chưa tích cực. - Dặn dò HS về nhà điền bảng số từ 10 đến 99 trong Vở bài tập. Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009 Tiết 2 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo ) MỤC TIÊU : Giúp học sinh cũng cố về : Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị,thứ tự của các số - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Kẻ sẳn bảng nội dung bài 1 . 2 hình vẽ , 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS lấy bảng con và viết số theo yêu cầu : + Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số. + Viết 3 số tự nhiên liên tiếp. + Hãy nêu số ở giữa, số liền trước và số liền sau trong 3 số mà em viết. - Chấm điểm và nhận xét. - HS viết 0, 9, 10, 99. - HS tự viết tùy chọn . - HS nêu bài của mình . Dạy – học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập các số đến 100. 2.2 Đọc viết số có 2 chữ số – cấu tạo số có 2 chữ số : Bài 1 : - Gọi HS đọc tên các cột trong bảng của bài tập 1 . - Yêu cầu 1 HS đọc hàng 1 trong bảng. - Hãy nêu cách viết số 85. - Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số. - Nêu cách đọc số 85. - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Đọc : chục, đơn vị, viết số, đọc số. - 8 chục, 5 đơn vị, viết 85, đọc tám mươi lăm. - Viết 8 trước sau đó viết 5 vào bên phải . - Viết chữ số chỉ hàng chục trước, sau đó viết chữ số chỉ hàng đơn vị vào bên phải số đó. - Đọc chỉ số chỉ hàng chục trước, sau đó đọc từ “ mươi ” rồi đọc tiếp đến chữ số chỉ hàng đơn vị ( đọc từ trái sang phải ). - HS làm bài, 3 HS chữa miệng. Bài 2 : - Yêu cầu HS nêu đầu bài . - 57 gồm mấy chục mấy đơn vị ? - 5 chục nghĩa là bao nhiêu ? -Bài yêu cầu chúng ta viết các số thành tổng như thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên chữa miệng . - Nhận xét, cho điểm . - Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47, theo mẫu : 57 = 50 + 7 . - 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị. - 5 chục = 50 . - Bài yêu cầu viết các số thành tổng của giá trị hàng chục cộng giá trị hàng đơn vị. - HS làm bài . - HS chữa ( 98 bằng 90 cộng 8 ). 2.3 So sánh số có 2 chữ số : Bài 3 : Viết lên bảng : 34 º 38 và yêu cầu HS nêu dấu cần điền. Vì sao ? Nêu lại cách so sánh các số có 2 chữ số ... mµu ®ỵc sư dơng trong bøc tranh. + Em cã thÝch nh÷ng bøc tranh nµy kh«ng, v× sao? - Gi¸o viªn bỉ sung ý kiÕn tr¶ lêi cđa häc sinh vµ hƯ thèng l¹i néi dung: + Tranh vÏ b»ng bĩt d¹ vµ s¸p mµu. Nh©n vËt chÝnh lµ hai b¹n ®ỵc vÏ ë phÇn chÝnh gi÷a tranh. C¶nh vËt xung quanh lµ c©y, cá, bím vµ hai chĩ gµ lµm bøc tranh thªm sinh ®éng, hÊp dÉn h¬n. + Hai b¹n ®ang ngåi trªn cá ®äc s¸ch. + Mµu s¾c trong tranh cã mµu ®Ëm, cã mµu nh¹t (nh cá, c©y mµu xanh, ¸o, mị mµu vµng cam...). Tranh cđa b¹n Ph¬ng Liªn, häc sinh líp 2 trêng TiĨu häc Nam Thµnh C«ng lµ bøc tranh ®Đp, vÏ vỊ ®Ị tµi häc tËp. Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt ®¸nh gi¸: - Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp cđa líp. - Khen ngỵi mét sè häc sinh cã ý kiÕn ph¸t biĨu. * DỈn dß: - Su tÇm tranh vµ tËp nhËn xÐt vỊ néi dung, c¸ch vÏ tranh. - Quan s¸t h×nh d¸ng, mµu s¾c l¸ c©y trong thiªn nhiªn./. Thứ sáu ngày 04 tháng 09 năm 2009 TOÁN Tiết 10 LUYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị . Biết số hạng , tổng . Biết số bị trừ, số trừ , hiệu . Biết làm tính cộng , trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 . Biêt giải bài toán bằng một phép trừ . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Ghi sẳn nội dung bài tập 2 lên bảng . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn tên bài sau đó ghi lên bảng . Dạy – học bài mới : Bài 1 (Viết 3 số đầu ) - Gọi HS đọc bài mẫu . - 20 còn gọi là mấy chục ? - 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị của hàng chục và hàng đơn vị . - Có thể hỏi thêm về cấu tạo các số khác . - 25 bằng 20 cộng 5 . - 20 còn gọi là 2 chục . - 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị . - HS làm bài, sau đó 1 HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi, tự kiểm tra bài của mình . Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên bảng a ( chỉ bảng ) . - Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào ? - Muốn tính tổng ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài. Sau khi HS làm xong GV cho HS khác nhận xét. GV đưa ra kết luận và cho điểm . - Tiến hành tương tự đối với phần b . - Số hạng, Số hạng, Tổng . - Là tổng của hai số hạng cùng cột đó. - Ta lấy các số hạng cộng với nhau . - 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình . Bài 3 (Làm 3 phép tính đầu) - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó 1 HS đọc chữa bài . - Yêu cầu HS nêu cách tính 65 – 11 ( có thể hỏi với các phép tính khác ) . - HS làm bài, 1 HS đọc chữa . - 5 trừ 1 bằng 4, viết 4 thẳng 5 và 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5 thẳng 6 và 1. Vậy 65 trừ 11 bằng 54 . Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì ? Tại sao ? - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập . - Đọc đề bài trong SGK. - Bài toán cho biêt chị và mẹ hái được 85 quả cam, mẹ hái 44 quả . - Bài toán yêu cầu tìm số cam chị hái được . - Làm phép tính trừ. Vì tổng số cam của chị và mẹ là 85, trong đó mẹ hái 44 quả . - Làm bài Tóm tắt Chị và mẹ : 85 quả cam . Mẹ hái : 44 quả cam . Chị hái : ....... quả cam ? Bài giải Số cam chị hái được là : 85 – 44 = 41 ( quả cam ) Đáp số : 41 quả cam . 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, nhắc nhở các em còn chưa tốt, chưa chú ý . - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau . Chính tả ( Nghe viết ) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nghe – viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi ,không mắc quá 5 lỗi trong bài . Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 2;Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái ( bài tập 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi quy tắc chính tả viết g/ gh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó, dễ lẫn cho HS viết, yêu cầu cả lớp viết vào một tờ giấy nhỏ. Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 10 chữ cái cuối cùng trong bảng chữ cái. Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết GV đọc đoạn cuối bài: Làm việc thật là vui. Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? Đoạn trích nói về ai? Em Bé làm những việc gì? Bé làm việc như thế nào? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn trích có mấy câu? Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? Hãy mở sách và đọc to câu văn 2 trong đoạn trích. Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn và các từ khó viết. Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả GV đọc bài cho HS viết. Chú ý mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần. d) Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại phân tích cac chữ viết khó, dễ lẫn. e) Chấm bài Thu và chấm từ 5 -– 7 bài. Nhận xét bài viết. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Trò chơi: Thi tìm chữ bắt đầu g/ gh. GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 tờ giấy Rôki to và một số bút màu. Trong 5 phút các đội phải tìm được cắc chữ bắt đầu g/ gh ghi vào giấy. Tổng kết, GV và HS cả lớp đếm số từ tìm đúng của mỗi đội. Đội nào tìm được nhiều chữ hơn là đội thắng cuộc. Hỏi: Khi nào chúng ta viết gh? Khi nào chúng ta viét g? Bài 3 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS sắp xếp lại các chữ cái H, A, L, B, D theo thứ tự của bảng chữ cái. Nêu: Tên của 5 bạn: Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng cũng được sắp xếp như thế. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ Tổng kết tiết học. Dặn dò HS họ ghi nhớ quy tắc chính tả với g/ gh. Viết lại cho đúng các lỗi sai trong bài. Học thuộc cả bảng chữ cái. Viết theo lời đọc của GV. Đọc các chữ: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y. Bài Làm việc thật là vui. Về em Bé. Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em. Bé làm việc tuy bận rộn nhưng rất vui. Đoạn trích có 3 câu. Câu 2. HS mở sách đọc bài, đọc cả dấu phẩy. Đọc: vật, việc, học, nhặt, cũng. 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. Nghe GV đọc và viết bài. Nghe và dùng bút chì sửa lỗi ra lề nếu sai. Viết gh khi đi sau nó là các âm e, ê, i. Khi đi sau nó không phải là e, ê, i. Đọc đề bài. Sắp xếp lại để có: H, A, L, B, D. Viết vào vở: An, Huệ, Lan, Bắc, Dũng. TẬP LÀM VĂN CHÀO HỎI , TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU Dựa vào gợi ý và tranh vẽ ,thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân ( bài tập 1,2). Viết được một bản tự thuật ngắn ( bài tập 3 ). Giáo viên nhắc học sinh hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở bài tập 3 ( ngày sinh , nơi sinh , quê quán ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa bài tập 2 – SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu HS trả lời: + Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học trường nào? Lớp nào? Em thích môn học nào nhất? Em thích làm việc gì? Gọi 2 HS lên bảng nói lại các thông tin mà 2 bạn vừa giới thiệu. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài Hỏi: Khi gặp mặt một ai đó chẳng hạn như gặp bố mẹ khi đi học về, gặp thầy cô khi đến trường, con phải làm gì? Lần đầu tiên gặp ai đó, muốn họ biết về mình con phải làm gì? Trong bài tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ học cách chào hỏi mọi người khi gặp mặt, từ giới thiệu mình để làm quen với ai đó. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (Làm miệng) Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Gọi HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu. Sau mỗi lần HS nói, GV chỉnh sửa lỗi cho các em. + Chào thầy, cô khi đến trường. + Chào bạn khi gặp nhau ở trường. Nêu: Khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở. Bài 2 (Làm miệng) Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Treo tranh lên bảng và hỏi: Tranh vẽ những Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào? Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào? Hỏi: Ba bạn chào nhau tự giới thiêu chào nhau như thế nào? Có thân mật không? Có lịch sự không? Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu , ba bạn còn làm gì? Yêu cầu 3 HS tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn. Bài 3 Cho HS đọc yêu cầu sau đó tự làn bài vào Vở bài tập. Gọi HS đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chú ý thực hành những điều đã học 2 HS lần lượt trả lời. Lần lượt từng HS nói. Mỗi HS nói về một bạn. Chẳng hạn: Bạn tên làQuê bạn ởBạn đang học lớpTrườngBạn thích học Em cần chào hỏi. Em phải tự giới thiệu. Đọc yêu cầu của bài. Nối tiếp nhau nói lời chào. Con chào mẹ, con đi học ạ!/ Xin phép bố mẹ, con đi học ạ!/ Mẹ ơi, con đi học đây ạ!/ Thưa bố mẹ, con đi học ạ!/ Em chào thầy (cô) ạ! Chào cậu!/ Chào bạn!/ Chào Thu!/ Nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh. Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít. Chào hai cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon. Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là HS lớp 2. Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự. Bắt tay nhau rât thân mật. Thực hành. Làm bài. Nhiều HS tư đọc bản Tự thuật của mình. SINH HOẠT LỚP ..
Tài liệu đính kèm: