Tiết 2 : TẬP ĐỌC
ÔN TẬP TIẾT 1
I. MỤC TIÊU.
- Đọc đúng rõ rang các đoạn tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, từng bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 - 3 đoạn (bài) đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (Bài tập 2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (Bài tập 3, 4).
- Hs khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học.
+ Bút dạ; 3, 4 tờ giấy khổ to ghi sẵn bài tập 3, 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TUẦN 9 Thứ hai : Ngày soạn :......../...../2011 Ngày dạy :......../......./2011 Chào cờ Tập đọc ÔN TẬP Toán LÍT TNXH ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN Tiết 1 : CHÀO CỜ ......................................................... Tiết 2 : TẬP ĐỌC ÔN TẬP TIẾT 1 I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng rõ rang các đoạn tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, từng bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 - 3 đoạn (bài) đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (Bài tập 2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (Bài tập 3, 4). - Hs khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. + Bút dạ; 3, 4 tờ giấy khổ to ghi sẵn bài tập 3, 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh HTĐB 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu. 3.2. Thực hành: - Bài 1: Tổ chức Hs ôn luyện lại các bài tập đọc, HTL từ tuần 1- 4. + Nhắc lại các bài TĐ, HTL học từ tuần 1 – 4. + Tổ chức cho Hs đọc nối tiếp từng đoạn - Kết hợp trả lời câu hỏi dưới mỗi bài, tìm hiểu nội dung chính của mỗi bài. (Riêng đối với các bài là HTL Hs đọc thuộc ít nhất 2 đoạn mỗi bài). Bài 2: + Đề bài yêu cầu gì? + Trong bảng chữ cái có bao nhiêu chữ? + Đọc bảng chữ cái (Hs đọc xong Gv đính bảng chữ cái). + Tổ chức cho Hs đọc nối tiếp bảng chữ cái. + Trò chơi: Đố bạn (VD: Tìm chữ đứng sau chữ r; Hs phải nói được đó là chữ s). - Bài 3: + Đề bài yêu cầu gì? + Xếp các từ vào đúng cột theo bảng + Chú ý: Khi xếp nên theo thứ từ từ trái sang phải để khỏi sót từ. - Bài 4 : + Tự viết thêm các từ chỉ người, đồ vật, loài vật vào bảng phụ (2 nhóm chỉ người, 2 nhóm chỉ loài vật) 4. Củng cố và dặn dò: - Gọi Hs đọc bảng chữ cái. - Dặn Hs về nhà luyện đọc các bài tập đọc tuần 7, 8, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Hát. - 3 Hs nhắc lại các bài TĐ, HTL đã học. - Hs đọc từng bài, trả lời đúng các câu hỏi dưới mỗi bài (mỗi bài 3 em đọc). - Đọc thuộc bảng chữ cái. - 2 Hs trả lời. - 3 Hs đọc; đồng thanh 2 lần. - Hs tham gia trò chơi Đố bạn; số còn lại làm BGK. - Xếp các từ trong ngoặc đơn vào 4 cột. - Các nhóm HĐ, đại diện trả lời. - Hs tham gia thảo luận và ghi vào bảng phụ. Tiết 2 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng lớp. 3.2. Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Tiến hành tương tự như tiết 1. 3.3. Hoạt động 2: Ôn luyện đặt câu theo kiểu câu: Ai là gì? - Bài 2: + Đề bài yêu cầu gì? + Chú ý: Ai (cái gì, con gì?) chính là các từ chỉ đồ vật, con vật, người mà các em đã tìm được ở bài 1. + Bám theo mẫu để đặt câu. - Bài 3: + Đề bài yêu cầu gì? + Mở Mục lục sách tuần 7, 8 (chủ điểm Thầy cô), đọc tên các bài tập đọc tuần 7, 8, chú ý kèm số trang. + Mở lại từng bài tập đọc; ghi lại tên riêng của các bài đó. + Gv ghi các tên đó lên bảng + HĐN4: Xếp các tên đó theo thứ tự bảng chữ cái. Trước khi xếp, 1 em đọc bảng chữ cái. 4. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà học lại bài và chuẩn bị cho bài sau. - Hát. - 1 Hs đọc đề, cả lớp đọc thầm đề. - Đặt câu theo mẫu. - Hs làm cá nhân, 2 em lên bảng - Hs nối tiếp nhau đọc câu mình đã đặt. - Đồng thanh đề. - Ghi tên riêng các nhân vật có trong các bài TĐ tuần 7 và 8; sau đó xếp theo thứ tự bảng chữ cái. - 6 Hs đọc lại tên các bài tập đọc. - Hs nêu tên riêng có trong các bài TĐ. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 : TOÁN LÍT I/-Mục tiêu : - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu - Biết ca 1 lít, chai 1 lít, biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. -Bài 1 Bài 2 ( cột 1,2 ) Bài 4 +Hs khá giỏi làm BT 2 cột 3, BT 3 II. Chuẩn bị : Ca 1 lít, chai 1 lít, vài cốc nhựa uống nước của HS, vỏ chai côca – côla, phễu . III. Các hoạt động TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 3’ 15’ 5’ 5’ 5’ 5’ 1. Khởi động 2. Bài cũ : Phép cộng có tổng bằng 100 Tính nhẩm: 10 + 90 30 + 70 60 + 40 Đặt tính rồi tính: 37 + 63 18 + 82 45 + 55 Nhận xét cho điểm 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề Hôm nay chúng ta sẽ học 1 đơn vị đo chất lỏng là lít Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Biểu tượng dung tích (sức chứa ) Mục tiêu: Làm quen với biểu tượng dung tích Phương pháp: Trực quan, giảng giải. ò ĐDDH: 2 cốc thủy tinh khác nhau. GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau, cho bình nước rót vào. Cho HS nhận ra sức chứa khác nhau. v Hoạt động 2: Giới thiệu lít Mục tiêu: Nhận biết ca 1 lít , chai 1 lít . Đọc và viết tên gọi Phương pháp: Trực quan ò ĐDDH: chai 1 lít, ca 1 lít a) Giới thiệu chai “ 1 lít ” : chai này đựng 1 lít nước Thầy đổ chai 1 lít nước vào ca 1 lít Ca này cũng đựng được 1 lít nước Lít viết tắt là l Thầy ghi lên bảng 1 lít = 1l Thầy cho HS xem tranh trong bài học, yêu cầu HS tự điền vào chỗ chấm và đọc to. à Để đong chất lỏng (như nước, dầu, rượu ) người ta thường dùng đơn vị lít v Hoạt động3: Thực hành Mục tiêu: Biết đong bằng lít Phương pháp: Thực hành ò ĐDDH: Thầy cho HS rót nước từ bình 2 lít sang ra 2 ca 1 lít Cái bình chứa được mấy lít? Thầy cho HS đổ nước từ ca 1 lít vào các cốc uống nước (hoặc chai coca –cola) Bao nhiêu cốc uống nước ( hoặc chai coca – cola ) thì đổ đầy ca 1 lít? v Hoạt động 4: Làm bài tập Mục tiêu: Giải toán có kèmthêm đơn vị l Phương pháp: Luyện tập ò ĐDDH:Bảng phụ. Bài 1 : Tính (theo mẫu) Lưu ý: khi ghi kết quả tính có kèm tên đơn vị Bài 2 : Thầy cho HS tóm tắt đề toán bằng lời Để tìm số lít cả 2 lần bán ta làm sao ? Bài 3: Thầy yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi điền phép tính thích hợp 4. Củng cố – Dặn dò Thầy cho HS chơi trò chơi đổ nước vào bình . Mỗi nhóm cử 5 HS cầm tách trà đổ vào bình 1 lít nhóm nào đổ đầy nhanh và số lượng tách nước ít nhóm đó thắng . Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - HS tính nhẩm rồ nêu kết quả. Bạn nhận xét. - HS lên bảng thực hiện. - HS so sánh “sức chứa”: Cốc to chứa nhiều nước hơn cốc nhỏ. Bình chứa nhiều nước hơn cốc. - HS quan sát, chú ý lắng nghe - Bình đựng 2 lít nước, viết tắt là 2 lít - HS làm - 2 lít - HS làm - HS nêu - HS nêu 17 l + 6 l = 23 l 17 l – 6 l = 11 l 28 l – 4 l – 2 l = 22 l 2 l + 2 l + 6 l = 10 l - HS đọc đề - Lần đầu bán 5 l ? l - Lần sau bán 7 l - Lấy số lít lần đầu cộng số lít lần sau - HS làm bài - Còn 18 l – 5 l = 13 l 10 l – 2 l = 8 l 20 l – 10 l = 10 l - 2 dãy thi đua. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 : TNXH ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. Mục tiêu - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. + Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ. II. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng phụ, bút dạ. HS: SGK. III. Các hoạt động TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 3’ 3’ 25’ 3’ 1. Khởi động 2. Bài cũ : Aên, uống sạch sẽ. Để ăn sạch chúng ta cần làm gì? Làm thế nào để uống sạch? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: -Hát bài Con cò. -Bài hát vừa rồi hát về ai? -Trong bài hát ấy chú cò bị làm sao? -Tại sao chú cò bị đau bụng? -Chú cò trong bài hát ăn quả xanh, uống nước lã nên bị đau bụng. Bởi vì chú cò ăn uống không sạch, trong đồ ăn, nước uống có chất bẩn, thậm chí có trứng giun, chui vào cơ thể và làm cho chú cò nhà ta bị đau bụng. Để phòng tránh được bệnh nguy hiểm này, hôm nay cô sẽ cùng với các em học bài: Đề phòng bệnh giun. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun. *KNS : -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun. -Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để phòng bệnh giun. Mục tiêu: Nhận biết triệu chứng nhiễm giun. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. ò ĐDDH: Phiếu thảo luận. -Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi sau: 1.Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun. 2.Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? 3.Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? 4.Nêu tác hại do giun gây ra. Yêu cầu các nhóm trình bày. GV chốt kiến thức. 1.Giun và ấu trùng của giun không chỉ sống ở ruột người mà còn sống ở khắp nơi trong cơ thể như: dạ dày, gan, phổi, mạch máu. 2.Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể. 3.Người bị bệnh giun sẽ có cơ thể không khoẻ mạnh, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Nếu nhiều giun quá có thể gây tắc ruột, ống mật dẫn đến chết người. 4.Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn v Hoạt động 2: Các con đường lây nhiễm giun. Mục tiêu: Hiểu được nhiễm giun qua thức ăn chưa sạch. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận. ò ĐDDH: Tranh. Bước 1: -Yêu cầ ... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 : CHÍNH TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ******************************* Tiết 4 : TOÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I ********************************** Tiết 5 : ÔN TẬP ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Thứ sáu : Ngày soạn :......../...../2011 Ngày dạy :......../......./2011 Tập làm văn KIỂM TRA GIỮA KÌ I TD Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI Toán TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG 1 TỔNG SHL Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ****************************************** Tiết 2 : THỂ DỤC ***************************************** Tiết 3 : THỦ CÔNG GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI I- MỤC TIÊU - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. + Với HS khéo tay: - Gấp được thuyền - Phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gâp phẳng, thẳng II- CHUẨN BỊ -Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy nháp tương đượng khổ A4 đề gấp hình -Bút màu, kéo, thước kẻ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 5’ 15’ 1- Giới Thiệu Bài - GV đưa ra vật mẫu và giới thiệu 2- Hướng Dẫn Học Sinh Quan Sát Và Nhận Xét - Thuyền phẳng có hình dáng như thế nào? - Thuyền phẳng có mấy phần? - Trong thực tế thuyền làm bằng vật liệu gì? - Thuyền phẳng đáy không mui và Thuyền phẳng đáy có mui khác nhau ở chi tiết nào? - GV mở dần thuyền cho đến khi trở lại là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. Sau đó gấp lại theo nếp gấp cũ để được thuyền mẫu như ban đầu và nêu câu hỏi để có các bước gấp thuyền 3- Giáo Viên Hướng Dẫn Mẫu - Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác gấp ở các bước đã trình bày - Yêu cầu HS gấp thuyền bằng giấy nháp - Phẳng, mũi nhọn - Có thân, mũi - Làm bằng gỗ - Ở chỗ mui - HS quan sát - HS quan sát - HS nhắc lại các thao tác gấp - HS gấp thử Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 : TOÁN TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG 1 TỔNG. I. Mục tiêu - Biết tìm X trong các bài tập dạng: X + a = b; a + X = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số ) bằng sử dụng nối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. II. Chuẩn bị GV: Các hình vẽ trong phần bài học. Bảng phụ, bút dạ. HS: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 3’ 1’ 27’ 3’ 1. Khởi động 2. Bài cũ : Luyện tập chung. Sửa bài 4. Số gạo cả 2 lần bán là: 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số: 83 kg. Bài 5: © 3 kg. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Viết lên bảng 6 + 4 và yêu cầu tính tổng? Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên? -Giới thiệu: Trong các giờ học trước các em đã học cách tính tổng của các số hạng đã biết. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng khi biết tổng và số hạng kia. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng. Mục tiêu: Biết cách tìm số hạng trong 1 tổng. Phương pháp: Quan sát, thực hành, vấn đáp. ò ĐDDH: Tranh, bộ thực hành toán. Bước 1: -Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học. -Hỏi: Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông? 4 + 6 bằng mấy? 6 bằng 10 trừ mấy? 6 là ô vuông của phần nào? 4 là ô vuông của phần nào? -Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất. -Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận. -Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được ô vuông của phần hai. -Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết lên bảng x + 4 = 10 Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết. -Vậy ta có: Số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4. Viết lên bảng x = 10 – 4 Phần cần tìm có mấy ô vuông? Viết lên bảng: x = 6 Yêu cầu HS đọc bài trên bảng. Hỏi tương tự để có: 6 + x = 10 x = 10 – 6 x = 4 Bước 2: Rút ra kết luận. -GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận. -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh từ, từng bàn, tổ, cá nhân đọc. v Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Luyện tập thực hành. Phương pháp: Thực hành. ò ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. Bài 1 : -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS đọc bài mẫu -Yêu cầu HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Gọi 2 HS nhận xét bài của bạn. -GV nhận xét và cho điểm. Bài 2 : -Gọi HS đọc đề bài -Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng? -Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng. -Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài. Bài 3 : -Gọi 1 HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số hạng trong 1 tổng để giải bài toán. 4. Củng cố – Dặn dò Nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - 2 HS lên bảng làm. - HS khoanh vào câu trả lời đúng. - 6 + 4 = 10 - 6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng. - HS quan sát tranh - Có tất cả có 10 vuông, chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần thứ hai có 4 ô vuông. 4 + 6 = 10 6 = 10 - 4 - Phần thứ nhất. - Phần thứ hai. - HS nhắc lại kết luận. - Lấy 10 trừ 4 (vì 10 là tổng số ô vuông trong hình. 4 ô vuông là phần đã biết) - 6 ô vuông x + 4 = 10 x = 10 – 4 x = 6 - Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - HS đọc kết luận và ghi nhớ. - Tìm x - Đọc bài mẫu - Làm bài - HS nhận xét bài của bạn. Kiểm tra bài của mình. - Viết số thích hợp vào ô trống - Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng - Trả lời. - Làm bài. Nhận xét bài của bạn trên bảng. Tự kiểm tra bài của mình. - Đọc và phân tích đề. Tóm tắt Có : 35 học sinh Trai : 20 học sinh Gái : .học sinh ? Bài giải Số học sinh gái có là: 35 – 20 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: