Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 09

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 09

THỦ CƠNG (Tiết 8)

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.

- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gầp tương đối phẳng, thẳng

- HS yêu thích gấp thuyền.

TTCC 1;2 của NX 2 : Cả lớp.

II. CHUẨN BỊ:Mẫu thuyền phẳng đáy không mui (giấy thủ công)Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.Giấy thủ công, bút màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 124 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9
-------------------------------------------------
Tiết 5	 THỦ CƠNG (Tiết 8)
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gầp tương đối phẳng, thẳng
- HS yêu thích gấp thuyền.
TTCC 1;2 của NX 2 : Cả lớp.
II. CHUẨN BỊ:Mẫu thuyền phẳng đáy không mui (giấy thủ công)Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.Giấy thủ công, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2) 
- Gấp máy bay đuôi rời ta tiến hành theo mấy bước ?
- Cho HS xem một số sản phẩm đẹp, đúng.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.(Tiết 1)
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Hình dáng của thuyền như thế nào?
Màu sắc của thuyền phẳng đáy không mui?
Trong thực tế thuyền được làm bằng chất liệu gì?
Thuyền có tác dụng gì trong cuộc sống?
Thuyền phẳng đáy không mui gồm mấy phần? Kể ra?
Þ Thuyền phẳng đáy không mui gồm 3 phần: 2 bên mạn thuyền, mũi thuyền, đáy thuyền.
Để gấp được thuyền phẳng đáy không mui ta sử dụng tờ giấy hình gì?
- GV mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu và kết luận ta cần tờ giấy hình chữ nhật.
- GV lần lượt gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu và yêu cầu HS quan sát trả lời.
Þ Từ tờ giấy hình chữ nhật ta có thể gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp 
* Bước 1: Gấp các nếp gấp đều.
- GV gắn quy trình thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho bước gấp 1.
- GV hướng dẫn cách gấp.
* Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- GV gắn quy trình gấp cò hình vẽ minh họa cho bước gấp 2.
* Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- GV gắn mẫu quy trình gấp có hình minh họa cho bước gấp 3.
- Đế gấp thuyền phẳng đáy không mui, ta tiến hành theo mấy bước ?
Þ Để gấp thuyền phẳng đáy không mui ta thực hiện theo bước.
- Gọi 1, 2 HS lên bảng thao tác lại.
- Yêu cầu lớp thực hiện gấp trên nháp.
Ò Theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà gấp nhiều lần cho thành thạo.
- Chuẩn bị: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2).
- Hát
- HS nêu.
- HS quan sát.
- 1 HS nhắc lại.
- Dài.
- Đỏ (vàng, xanh, )
- Gỗ, sắt, nhựa 
- Chở hàng, chở người 
- Gồm 3 phần: 2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền.
- Hình chữ nhật.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát mẫu quy trình gấp bước 1.
- HS quan sát mẫu quy trình gấp bước 2.
- HS quan sát mẫu quy trình gấp bước 3.
- 3 Bước:
Bước 1: Gấp các nếp cách đều.
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
- Lớp quan sát.
- Tiến hành gấp trên nháp.
----------------------------------------------------
 Th 4 ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2011
TIẾT 1	Toán (Tiết 41)
LÍT
I. MỤC TIÊU : – Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong , đo nước, dầu 
- Biết ca 1 lít, chai một lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít ; giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,2) ; B4.
- Ham học toán, biết áp dụng đo dung tích trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, bình nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng có tổng bằng 100 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
37
+
63
45
+
55
18
+
82
30
+
70
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Lít 
Hoạt động 1: Làm quen và giới thiệu ca 1 lít 	
- GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rót đầy 2 cốc nước đó.
- GV hỏi: Cốc nào chứa nhiều nước hơn?
- Cốc nào chứa ít nước hơn?
- GV giới thiệu tiếp : Đây là cái ca 1 lít (hoặc chai 1 lít), rót nước cho đầy ca (chai) này ta được 1 lít nước.
- Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng  ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l.
- Gọi vài HS đọc lại: Một lít, hai lít.
Hoạt động 2: Luyện tập 
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 1.
- HS xem hình vẽ bài 1 rồi ghi vào phần đọc, viết tên gọi lít.
- GV sửa bài, nhận xét.
* Bài 2: Tính theo mẫu
 9l + 8l = 17l	15l + 5l = 
 17l – 6l =	18l – 5l =
- GV sửa bài, nhận xét.
* Bài 3:ND ĐC
* Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 4.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV sửa bài, nhận xét.
4.Tổng kết – Dặn dò: 
- Làm lại bài tập đã làm sai.
- Chuẩn bị:Luyện tập.
- Hát
- 2 HS lên thực hiện.
- HS quan sát.
- Cốc to.
- Cốc nhỏ.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại.
- HS đọc lại.
- 1 HS đọc.
- 1l, 2l.
- Đọc viết theo mẫu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc.
Hs trả lời
HS tự lm vo vở
Giải:
Số lít nước mắm cả hai lần cửa hàng đó bán được:
12 + 15 = 27 (l)
Đáp số: 27 lít.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------
Tiết 2 Am nhạc (Tiết 9)
HỌC HÁT : CHÚC MỪNG SINH NHẬT.
	 Nhạc Anh
I/ Mục tiu :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, nhớ xuất xứ, tác giả.
- Biết kết hợp vừa ht vừa g ( Vỗ tay ) đệm theo phách.
II/ Gio vin chuẩn bị :
- Ht chuẩn xc bi ht.
- Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát.
- Một số nhạc cụ g, tranh ảnh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp :
- Khởi động
2/ Kiểm tra bi cũ :
- Gio vin cho cả lớp ht
- 1 nhóm biểu diễn trước lớp.
3/ Dạy bi mới :
+ Hoạt động 1 : Học ht 
- Giới thiệu bi.
- Gv cho hs nghe băng mẫu.
- Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
- Gv dạy ht từng cu theo lối mĩc xích truyền khẩu.
- Gv đàn giai điệu, hát mẫu v bắt nhịp cho hs ht.
- Gv cho cả lớp luyện tập bi ht theo tổ, nhĩm c nhn.
+ Hoạt động 2 : Ht kết hợp g đệm
- Hướng dẫn hs g đệm theo phách.
- Hs ht v g đệm theo phách.
- Biễu diễn.
4/ Dặn dị : 
- Ht thuộc bi ht kết hợp cc cch g đệm đ học.
- Chuẩn bị trước bài mới.
- Khởi động giọng theo đàn.
- Cả lớp ht
- 1 nhĩm biểu diễn.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc lời ca
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs ht v g đệm
- C nhn biểu diễn.
- Ghi nhớ thực hiện lời dặn.
-------------------------------------------------------
Tiết 3 TẬP ĐỌC (Tiết 25)
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI (T1).
I. MỤC TIÊU : - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút. 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài TĐ. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được 1 số từ chỉ sự vật (BT3, BT4).
- HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thp (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút)
II. CHUẨN BỊ:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường). Bút dạ, giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT3..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ngày hôm qua đâu rồi
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng 
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc. (8 Em)
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội dung.
Ò Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- GV mời HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc lòng bảng chữ cái:
Đọc nối tiếp nhau bảng chữ cái.
Thi xếp thứ tự bảng chữ cái.
- Mời 2 HS đọc lại toàn bộ bảng chữ cái.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Ôn tập về sự vật 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Cho HS viết vào bảng con lần lượt các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối hoặc phiếu để HS điền vào. Trong khi đó mời 2 HS làm vào bảng lớn.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- Yêu cầu về nhà tiếp tục HTL bảng chữ cái, đọc các bài tập đọc tuần 7 và 8, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập (tiết 2)
- Hát
- 3 HS đọc và trả lời.
- 1 HS nhắc lại.
- HS bốc thăm và xem lại bài.
- HS đọc theo yêu cầu của lá thăm và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc.
- HS thực hiện.
- Đọc nối tiếp nhau đến hết.
- HS đọc
- Cả lớp đọc thầm.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét
- HS thực hiện.
- Cả lớp thực hiện theo sự điều khiển của 1 em quản trò.
- HS làm vào vở bài tập.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
TIẾT 4	Tập đọc (Tiết 26)
ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 2).
I. MỤC TIÊU - Mức đô yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Biết dặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3).
 -Yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phị ghi sẵn mẫu câu ở BT2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. .
- GV tiến hành kiểm tra như tiết 1.
Ò Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2:
Ai (cái gì, con gì)
là gì?
Bạn Lan
là học sinh giỏi.
Bố em
là bác sĩ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau nói câu em vừa đặt.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Ghi tên lại các nhân vật trong bài theo thứ tự bảng chữ cái
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc ở tuần 7 và nêu tên nhân vật của từng bài, ghi tên lên bảng.
- Hãy nêu những bài tập đọc có trong tuần 8 và tên các nhân vật có trong bài.
- Mời 3, 4 HS lên bảng xếp lại 5 tên riêng theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Nhận xét – Dặn dò: 
- Yêu cầu học về nhà tiếp tục học thuộc bảng chữ cái và tiếp tục ôn luyện tập đọc, tìm từ ngữ chỉ hoạt động để đặt câu.
- Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 3).
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc.
- Quan sát và đọc thầm.
- HS đặt câu vào bảng con. Sau đó giơ bảng lên theo hiệu lệnh của GV. (Có thể đặt về con vật, đồ vật, người  là gì?) cho phong phú.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc.
- HS nêu: Người thầy cũ trang 56, (Dũng, Khánh); Thời khóa biểu (trang 58); Cô giá lớp em (tra ...  toàn bài một lượt.
Hỏi: Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày.
Yêu cầu HS đếm số chữ trong các câu thơ.
Hướng dẫn: câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với lề, câu 8 viết sát lề.
c) Hướng dẫn viết từ khó
Cho HS đọc rồi viết bảng các từ khó.
Theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa lỗi sai cho HS.
d) Viếtchính tả.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Cách tiến hành
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu cả lớp làm bài.
 - Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
3 . CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Tổng kết chung về giờ học.
Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, làm lại các bài tập chính tả còn mắc lỗi.
Viết các từ ngữ: Sự tích cây vú sữa, cành lá, sữa mẹ, 
2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Mẹ được so sánh với những ngôi sao, với ngọn gió.
Có câu có 6 chữ (đọc các câu thơ 6 chữ). Viết xen kẽ, một câu 6 chữ rồi đến 1 câu 8 chữ.
Đọc và viết các từ: lời ru, gió, quạt, thức, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời
Học sinh chép bài 
Học sinh nộp bài rồi 
1 HS đọc đề bài (đọc thành tiếng).
Khuya,yên tĩnh,lặng yên, trò chuyện, tiếng võng, tiếng mẹ.
1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
Thảo, vở, quả, điểm, chính tả.
- Nghĩ, mắc lỗi, tập vẽ, ..
Môn: Toán Tiết 60
Bài: Luyện tập
MỤC TIÊU :
1.KT: Thuộc bảng 13 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ có nhớ dạng 33 – 5; 53 - 15 .Giải bài toán có 1 phép tính trừ dạng 33 - 15 .
2. KN: HS làm đúng các bài tập ,trình bày đẹp.
3. TĐ: HS yêu thích môn học ,cẩn thận khi trình bày.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 	- Bảng phụ
 - Bảng con, VBT.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1.Giới thiệu bài : 
 GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng .
2.Dạy học bài mới :
 Bài 1 : 	 
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả .
- Nhận xét , tuyên dương.
 - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bàn hoặc theo tổ ) đọc kết quả từng phép tính .
 13-4=9 13-6=7 13-8=5
 13-5=8 13-7=6 13-9=4
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài . 
- Hỏi : Khi đặt tính phải chú ý điều gì ?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con tính. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập .
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau : 33 – 8 ; 63 – 35 ; 83 – 27 .
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Đặt tính rồi tính .
- Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục .
- Làm bài cá nhân.
 93
 46
 47
-
 63
 35
 28
-
 83
 27
 56
-
 . Cả lớp nhận xét bài các bạn trên bảng .
- 3 HS lần lượt trả lời. Lớp nhận xét .
Bài 4 :
- Gọi HS đọc đề bài .
- Hỏi : Phát cho nghĩa là thế nào ?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì ?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở bài tập rồi gọi 1 HS đọc chữa .
- Nhận xét và cho điểm HS . 
3. Củng cố ,dặn dò:
 - Giáo dục các em cẩn thận khi làm bài.
-Nhận xét tiết học
- Đọc đề bài .
- Phát cho nghĩa là bớt đi, lấy đi .
- Thực hiện phép tính 63 – 48 .
Bài giải
Số quyển vở còn lại là :
63 – 48 = 15 ( quyển )
 Đáp số : 15 quyển .
SINH HOẠT TUẦN 12
1. Nhận xét tuần 12
A . Ưu điểm:
- Nêu tên các bạn chăm học, chăm vệ sinh lớp học. - 3 Tổ trưởng nêu
-Nêu tên các bạn thực hiện tốt nội quy lớp học.
- Nêu tên các bạn đạt nhiều điểm 10 trong tuần.
B. Hạn chế:
-Nêu tên các bạn chưa thực tốt nội quy lớp học - Lớp trưởng nêu
- Các ban hay đi trễ, nói chuyện trong giờ học.
 -Tên các bạn chưa vệ sinh lớp học....
2. Kế hoạch tuần 13. - GV nêu
-Thi đua học tập tốt , lao đông tốt chào 
mừng ngày 20/11
-Khắc phục hạn chế tuần 12.
- Tham gia tốt các phong trào thi đua của trường 
và lớp.
- Phòng chống tốt các bệnh H1N1, H5N1.
-Nhận xét chung: 
 * Tuyên dương :
 * Nhắc nhở: 
BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT
Toán
 Tiết 5 : Bài : 32 - 8 
I- Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 32- 8.
 -Giải bi tốn cĩ một php trừ dạng 32-8
 -Biết tìm số hạng của một tổng 
II- Đồ dùng dạy- học:
- 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.
III- Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- HS ( 3-4 em) đọc thuộc bảng trừ: 12 trừ đi một số.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
b. Giới thiệu phép trừ 32 – 8:
- GV tổ chức cho HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời. Sau đó thực hiện bớt đi 8 que tính và cho biết kết quả .
- GV HD HS viết phép trừ 32 – 8 theo cột và thực hiện phép tính. 
c.Thực hành:
Bài 1: GV viết đề bài lên bảng:
- GV nhận xét, sửa sai
 Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài:
- 3 HS lên bảng làm bài; dưới lớp làm bài vào bảng con
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4 : 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
H: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
- GV nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
 - HS nêu lại cách thực hiện phép trừ 32 – 8
- Dặn dò về nhà xem lại bài và chuẩnbị bài sau :32 - 8 ; 52 – 2(Tiếp)
- GV nhận xét giờ học.
-HS thao tác trên que tính.
 32 . 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1.
 24 .3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- HS nêu lại phép trừ.
- HS lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài:
 52 82 22 62 42 9 4 3 7 6
 78 19 55 36
Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và trừ lần lượt là:
a) 72 và 7 b) 42 và 6 
 72 42 
 7 6 
 65 36 
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài.Lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
 Hòa có : 22 nhãn vở
 Hòa cho bạn: 9 nhãn vở 
 Hòa còn lại :  nhãn vở ? 
 Bài giải
 Số nhãn vở Hòa còn lại là:
22 – 9 = 13 ( nhãn vở )
 Đáp số: 13 nhãn vở
- Tìm x:
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
 -3 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào vở.
a) x + 7 = 42 
 x = 42 – 7 
 x = 35 
Toán
Tiết 54: Bài : 52 – 28
I - Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28 
- Biết giải toán có một phép trừ dạng 52 – 28.
- Biết vận dụng phép trừ đã học (tính nhẫm, tính viết) và giải bài toán.
II-.Đồ dùng học tập:
5 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời
III -Các hoạt động dạy – học: 	
1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 -1 học sinh lên bảng sửa bài tập 4 
- GV nhận xét chấm điểm.
3 .Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ – YC tiết học
b. Giới thiệu phép trừ dạng 52 –28 
- GV nêu vấn đề: có 52 que tính: làm thế nào để lấy 28 que tính?
H : Có 52 que tính, lấy đi 28 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
- GV viết 52- 28 = 24
- GVHD học sinh đặt tính theo cột và tính. 
c.Thực hành:
Bài 1: Tính
- GV HD HS thực hiện các phép tính 
Bài 2: 
- GV viết đề bài lên bảng:
- GV nhận xét và lưu ý HS cách đặt tính và viết kết qủa tính thẳng cột.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài:
- GV tóm tắt bài toán:
- Gọi một số HS đem vở lên chấm điểm
- GV nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
- HS nêu cách thực hiện phép trừ:
 52- 28
- GV nhận xét giờ học.
a. x + 7 = 42 
 x = 42 - 7	
 x = 35 
- HS lấy 5 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.
+ Muốn lấy đi 28 que tính, ta lấy 8 que tính rời trước ,sau đó lấy hai bó một chục que tính nữa, còn lại 2 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, tức là còn lại 24 que tính.
- Còn lại 24 que tính
- HS đọc : 52 trừ 28 bằng 24
 52 . 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 28 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1.
 24 . 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2.
 -HS nêu lại cách thực hiện
- HS thực hiện các phép tínhvào SGK .
 62 32 82 92 72
 19 16 37 23 28
 43 16 45 69 44
- HS đổi chéo sách để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề bài: 
- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào bảng con.
a) 72 và 27 b) 82 và 38 
 72 82 
 27 38 
 45 44 
- 1 HS đọc đề bài:
- 1 HS giải bài trên bảng, lớp giải vào vở.
Bài giải
Số cây đội Một trồng được là:
92 – 38 = 54 (cây)
 Đáp số: 54 cây
 Sinh hoạt tập thể 
 Bài 19:
Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
I.Mục tiêu.
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi, bàn ghế.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
-Chuyển đội hình hàng ngang và yêu cầu HS điểm số 1- 2, 1- 2 : Ôn bài thể dục
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh
B.Phần cơ bản.
1)Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
-ND: Thực hiện 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Kiểm tra theo đợt, mỗi đợt 4 em thực hiện.
-Cách đáng giá.
+Hoàn thành: Thuộc bài, các động tác tương đối chính xác hoàn chỉnh.
+Chưa hoàn thành: Không thuộc bài, thực hiện sai 3 động tác trở lên.
2)Đi đều theo 4 hàng dọc.
-Cả lớp thực hiện.
-Các tổ thực hiện theo hình thức thi đua.
C.Phần kết thúc.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Cúi người, nhảy thả lỏng.
-Trò chơi có chúng em.
-Nhận xét công bố kết quả.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
5 – 8’
3 – 5’
5 – 6’
5 – 6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
.
 Bài 20:
Điểm số 1 –2 , 1 – 2 theo đội hình vòng tròn
Trò chơi: Bỏ khăn.
I.Mục tiêu:
Điểm số 1-2, 1-2  theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng.
Học trò chơi: Bỏ khăn yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu tưng đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ và hát.
-Xoay các khớp chân, tay.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 –2, ôn bài thể dục.
-Kiểm tra một số HS chưa hoàn thành bài ở tiết trước.
B.Phần cơ bản.
1)Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng ngang.
-Điểm số theo vòng tròn. Điểm số theo chiều kim đồng hồ. Chọn một số cách điểm số khác để hs tập.
Trò chơi bỏ khăn
Giới thiệu trò chơi, giải thích cách chơi
-Cho HS chơi
-Nhận xét sửa sai sau mỗi lần hs chơi.
-Đi đều theo nhịp.
-Cán sự lớp điều khiển.
C.Phần kết thúc.
+Cúi người thả lỏng và hít thở sâu.
+nhảy thả lỏng
+Hệ thống bài học.
-Nhận xét dặn dò.
1’
1-2’
1-2’
2’
1lần 8 nhịp
2lần
2- 3 lần
5lần
5lần
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_09.doc