Hoạt động của GV
1/ Kiểm tra bài cũ
-Tiết đạo đức trước các em học bài gì ?
-Cho HS đọc lại bài học
- GV cùng lớp NX đánh giá
2/ Bài mới
a/ GTB: Hôm nay các em học đạo đức bài : Chăm làm việc nhà
GV viết tựa bài lên bảng
b/ HD thực hiện
* Hoạt động 1: Tự liên hệ
- Mục tiêu: Tự nhìn nhận đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân
- Cách tiến hành
+ GV nêu câu hỏi:
Ở nhà em đã tham gia những công việc gì ?
Kết quả công việc đó ra sao ?
Bố mẹ có thái độ thế nào về việc làm của em?
Sắp tới em muốn tham gia những công việc gì ? vì sao?
* Kết luận: Hãy tìm những công việc phù hợp với khả năng và nguyện vọng muốn được tham gia với bố mẹ
TuÇn 8 Ngµy so¹n : 03 / 10 / 2011 Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2011 1.§¹o ®øc TiÕt 8: Ch¨m lµm viƯc nhµ ( TiÕt 2). I/ Mục ®Ých yªu cÇu: - BiÕt: Trẻ em có bổn phận tham gia làm nh÷ng việc nhà phù hợp với khả năng ®Ĩ giĩp ®ì ông bà , cha mẹ . - Tham gia mét sè viƯc nhµ phï hỵp víi kh¶ n¨ng II/ Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng: - KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm tham gia lµm viƯcnhµ phï hỵp víi kh¶ n¨ng. III/ §å dïng d¹y häc: - Đồ dùng trò chơi đóng vai - Các thẻ bìa màu xanh , đỏ , vàng IV/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ -Tiết đạo đức trước các em học bài gì ? -Cho HS đọc lại bài học - GV cùng lớp NX đánh giá 2/ Bài mới a/ GTB: Hôm nay các em học đạo đức bài : Chăm làm việc nhà GV viết tựa bài lên bảng b/ HD thực hiện * Hoạt động 1: Tự liên hệ - Mục tiêu: Tự nhìn nhận đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân - Cách tiến hành + GV nêu câu hỏi: Ở nhà em đã tham gia những công việc gì ? Kết quả công việc đó ra sao ? Bố mẹ có thái độ thế nào về việc làm của em? Sắp tới em muốn tham gia những công việc gì ? vì sao? * Kết luận: Hãy tìm những công việc phù hợp với khả năng và nguyện vọng muốn được tham gia với bố mẹ * GDHS: biết làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi như: dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng vật nuôi,trong gia đình là góp phần làm đẹp môi trường * Hoạt động 2: Đóng vai -Mục tiêu: HS biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể - Cách tiến hành: + GV chia thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống Tình huống 1: Hòa đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Hòa sẽ.. Tình huống 2: Anh của Hòa nhờ Hòa gánh nước , cuốc đấtHòa sẽ. - HS lên đóng vai. -Thảo luận lớp Em có đồng ý với cách ứng xử của các bạn đóng vai không? Vì sao? *GV kết luận: - Hòa cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi - Từ chối và giải thích nhỏ vì em quá nhỏ chưa làm những công việc như vây * Hoạt động 3: Trò chơi” nếu..thì . - Mục tiêu: HS cần phảm làm gì trong các tình huống để thảo luận trách nhiệm của mình với công việc gia đình - Cách tiến hành - GV chia lớp thành 2 nhóm chăm và ngoan - GV phát phiếu cho mỗi nhóm với nội dung sau a. Nếu mẹ đi làm về tay sách túi nặng. b. Nếu em bé muốn uống nước c. Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan d. Nếu mẹ chuẩ bị nấu cơm e. Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô g. Nếu bạn được phân công làm quá sức của mình - Các nhóm bắt đầu chơi trà chơi GV se34 làm trọng tài .Nhóm nào trrả lời đúng nhiều câu phù hợp sẽ thắng -GV đánh giá nhận xét trò chơi và tuyên dương * GV kết luận: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em 3/ Củng cố dặn dò. -HS nhắc lại tựa bài -Cho HS nêu lại công việc làm giúp đỡ ông bà, bố mẹ - GDHS: Tự giác tham gia những công việc phù hợp với khả năng. -NX tiết dạy -Xem bài : Chăn chỉ học tập. Chăm làm việc nhà 2-3 HS - HS nhắc lại tựa bài - HS trao đổi với các bạn ngồi bên cạnh và trả lời - HS nghe - HS thảo luận nhóm - HS đóng vai - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe - HS nhắc tựa bài - HS nêu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2 - 3.TËp ®äc TiÕt 22 - 23: Ngêi mĐ hiỊn. I. Mơc ®Ých yªu cÇu -Biết ngắt, nghỉ hơi đùng, bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. -Hiểu nội dung: Cơ giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. -Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Gi¸o dơc kĩ năng sống : - Giáo dục kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, kiểm sốt cảm xúc,tư duy phê phán. III. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - Ghi bảng sẵn những nội dung cần luyện đọc IV. Hoạt động dạy học TiÕt 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 Hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi nd bài tríc - Gv: nx ®n xÐt ®¸nh gi¸. 2. Bài mới: Gth- chép đề bài a.Luyện đọc: GV đọc mẫu. *Hướng dẫn đọc từng câu: (2 lần) -GV đưa ra từ khĩ, đọc mẫu. -HD cho HS luyện phát âm. -GV nhận xét, sửa chữa. *Hướng dẫn đọc đoạn: -GV chia đoạn (Gồm 4 đoạn) +Đọc nối tiếp lần 1. -GV hướng dẫn luyện đọc câu khĩ. +Đọc nối tiếp lần 2: -GV Đưa ra từ mới.(SGK) -Gọi HS đọc chú giải. *Luyện đọc trong nhĩm: -Yêu cầu 3 nhĩm đọc. -GV nhận xét, sửa chữa. *Thi đọc giữa các nhĩm: -Tổ chức cho HS thi đua đọc. -GV nhận xét, tuyên dương. *Thi đọc đồng thanh tồn bài. -Yêu cầu cả lớp đọc. - 2 HS lên đọc và trả lời câu hỏi GV đưa ra. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS lắng nghe. - HS đọc. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS đọc. - 4 em. - HS đọc. - HS đọc. Các nhĩm khác nhận xét. - 3 nhĩm thi đua đọc. - HS lắng nghe. - Cả lớp đọc ĐT. TiÕt 2 - Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? - Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cơ giáo làm gì? - Việc làm của cơ giáo thể hiện thái độ thế nào? - Cơ giáo làm gì khi Nam khĩc? - Người mẹ hiền trong bài này là ai? . Luyện đọc lại: Phân vai (Người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cơ giáo, Nam, Minh). * Nội dung bài học: 3. Củng cố - Dặn dị: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Cho HS hát các bài hát, đọc các bài thơ em viết về thầy cơ giáo. - Nx tiÕt häc, cb bµi sau. - Minh rủ Nam trốn học ra phố xem xiếc. (2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam.) - Chui qua chỗ tường thủng - Cơ nĩi "Bác ... lớp tơi". Cơ đỡ em dậy ... về lớp. - Cơ rất dịu dàng, yêu thương học trị. - Cơ xoa đầu Nam an ủi. - Là cơ giáo. - Các nhĩm đọc thi. - Cơ giáo như nguời mẹ hiền, vừa yêu thương, vừa nghiệm khắc dạy bảo HS nên người . - Lớp hát bài "Cơ và mẹ" - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.To¸n TiÕt 36: 36 +15. I. Mục ®Ých yªu cÇu - Biết thực hiện phép tính cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15 - Biết giải bài tốn theo hình vẽ bằng một phép tính cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100 II. §å dïng d¹y häc: - Que tính bảng gài. Hình vẽ bài tập 3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC : Hai học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu sau: Đặt tính rồi tính: 44 + 8 ; 52 + 9 - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phép cộng 36 + 15 Bước 1: Nêu bài tốn Cĩ 36 que tính thêm 15 nữa. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết cĩ bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Bước 2: Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả. Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Gọi 1 học sinh lên bảng làm tính. Sau đĩ yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và tính. - Yêu cầu học sinh nhắc lại 3. Luyện tập - Thực hành: * Bài 1: Gäi hs ®äc y/c Yêu cầu HS tự làm bài (dịng 1) - Ba học sinh lên bảng làm bài - Yêu cầu học sinh sửa bài trên bảng - GV: nx ®¸nh gi¸ * Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài Hỏi: Muốn tìm tổng ta làm thế nào ? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở - GV: nx đánh giá * Bài 3: Treo hình vẽ lên bảng - Bao gạo nặng bao nhiêu kg? - Bao ngơ nặng bao nhiêu kg? - Bài tốn muốn chúng ta làm gì? - Học sinh giải và trình bày bài giải - 1 học sinh lên làm bài - GV: nx đánh giá 3. Củng cố - Dặn dị: - HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 36 + 15. - Nx tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - HS: Đặt tính rồi tính: 44 + 8 ; 52 + 9 - nhận xét - Nghe và phân tích - Ta lấy 36 + 15 - Học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả - Học sinh nêu cách đặt tính và tính - Hs: ®äc y/c - 3 học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào bảng con - Học sinh sửa bài - Đặt tính rồi tính tổng - Ta cộng các số hạng với nhau - HS lên bảng làm bài và nêu cách đặt tính và tính - Lớp làm vào vở - Hs: quan sát - Bao gạo nặng 46 kg - Bao ngơ nặng 27 kg - Tính xem hai bao nặng bao nhiêu kg? Giải Cả hai bao nặng là: 46 + 27 = 73 (kg) ĐS: 73 kg - Hs: nêu _____________________________________________ Ngµy so¹n : 04 / 10 / 2011 Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2011 1.KĨ chuyƯn TiÕt 8: Ngêi mĐ hiỊn. I. Mơc ®Ých yªu cÇu. - Dựa theo tranh minh họa, kể lại từng đoạn của câu chuyện "Người mẹ hiền" . - Giáo dục học sinh yêu thích truyện kể và áp dụng vào học tập tốt. II. §å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Gọi 3 học sinh lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Người thầy cũ. * Nhận xét và cho điểm học sinh 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện Gọi 1 học sinh lên bảng đọc đề. - Dựa vào tranh vẽ kể lại từng đoạn. - HD HS quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câuchuyện. Bước 1: Kể trong nhĩm - Chia nhĩm sẵn, dựa vào tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn câu chuyện. Bước 2: Kể trước lớp. Khi HS lúng túng GV đặt câu hỏi Tranh 1(Đoạn 1) - Minh đang thầm thì với Nam điều gì? - Nghe Minh rủ Nam thấy thế nào? - Hai bạn quyết định ra ngồi bằng cách nào? Vì sao? Tranh 2: (Đoạn 2) - Khi hai bạn đang chui qua lỗ thủng ai xuất hiện? - Bị bác bảo vệ bắt lại Nam làm gì? Tranh 3: (Đoạn 3) - Cơ giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt quả tang hai bạn trốn học Tranh 4: - Cơ giáo nĩi gì với Nam và Minh - Hai bạn hứa gì với cơ giáo? Kể lại tồn bộ câu chuyện - Yêu cầu học sinh kể theo vai Lần 1: GV là người dẫn chuyện - HS nhận các vai cịn lại -Nhận xét ,tuyên dương . 3. Củng cố dặn dị -Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì ? -Nhận xét tiết học .Dặn dị về nhà kể lại chuyện cho người khác nghe . - 3 hs kể - 1 học sinh đọc đề - Học sinh quan sát tranh - Mỗi nhĩm 4 em - 1 em kể từng đoạn * Học sinh lắng nghe và nhận xét - Nối tiếp nhau kể từng đoạn các nhĩm cử đại diện trình bày trước nhĩm - Ra phố xem xiếc - Nam tị mị muốn đi xem ... gÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. - GÊp ®ỵc thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi th¼ng, ph¼ng. II. §å dïng d¹y häc: - MÉu thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui gÊp s½n. - Quy tr×nh gÊp thuyỊn, giÊy thđ c«ng. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs nêu quy trình: Gấp thuyền phẳng không mui. - Gv: nx đánh giá 2. Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy không mui Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 hs lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui đã học ở tiết 1 và nhận xét. Gv treo bảng qui trình gấp thuyền phẳng không đáy lên bảng và nhắc lại các bước của quy trình gấp thuyền. Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2: gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. Gv tổ chức cho hs thực hành gấp thuyền theo cá nhân . Trong quá trình hs thực hành, gv đến từng nhóm quan sát. Cuối giờ, gv tổ chức cho hs trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm để khích lệ khả năng sáng tạo của từng nhóm. Gv chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân nhóm để tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiÕt häc. - Dặn hs giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công để học “Gấp thuyền phẳng đáy có mui”. - 2 hs nªu - Hs thực hành - Hs: l¾ng nghe - Hs: ChuÈn bÞ _____________________________________________ Ngµy so¹n : 07 / 10 / 2011 Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2011 1.To¸n TiÕt 40: PhÐp céng cã tỉng b»ng 100. I. Mơc ®Ých yªu cÇu. - Biết thực hiện phép cộng các số cĩ 2 chữ số cĩ tổng bằng 100 - Biết cộng nhẩm các số trịn chục - Biết giải bài tốn với một phép cộng cĩ tổng bằng 100. II. §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ ghi sẵn III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng và yêu cầu tính nhẩm - Gv: nx đánh giá 2. Dạy học bài mới a Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép cộng 83 + 17 Nêu: Cĩ 83 que tính thêm 17 que tính nữa. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết cĩ bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Gọi 1HS lên bảng thực hiện phép tính - Yêu cầu cả lớp làm ra nháp Hỏi: Nêu cách đặt tính Nêu cách tính - Yêu cầu học sinh khác nhắc lại c. Luyện tập - Thực hành Bài 1: gọi 1 hs nêu y/c - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 99 + 1 ; 64 + 36 - Gv: nx đánh giá Bài 2: gọi 1 hs nêu y/c - Viết lên bảng 60 + 40 và hỏi xem cĩ học sinh nào nhẩm được khơng? - Hướng dẫn nhẩm 60 là mấy chục, 40 là mấy chục - 6 chục + 4 chục là mấy? - 10 chục là bằng bao nhiêu? - Vậy 60 cộng 40 bằng bao nhiêu? - Yêu cầu học sinh nhẩm - HS làm tương tự với các phép tính cịn lại. - Gv: nx đánh giá Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề bài Hỏi: Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Tĩm tắt Sáng bán: 85 kg Chiều bán nhiều hơn: 15 kg Chiều bán: kg? - Gv: nx đánh giá 3. Củng cố - Dặn dị: - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính thực hiện phép tính 83 + 17 - Nhận xét tiết học - Cb bài sau. 40 + 20 + 10 = ? 50 + 10 + 30 = ? - Nghe và phân tích đề tốn - Thực hiện phép cộng: 83 + 17 - Viết 83 viết 17 dưới 83 sao cho 7 thẳng cột với 3, 1 thẳng với 8. Viết dấu + và kẻ vạch ngang - Cộng từ phải sang trái: 3 cộng 7 bằng 10 Viết 0 nhớ 1. 8 cộng 1 bằng 9 thêm 1 bằng 10. Vậy 83 + 17 =100 - 1 hs nêu y/c - Học sinh làm bài – 2 học sinh lên bảng làm bài - 1 hs nêu y/c: Tính nhẩm - Học sinh cĩ thể nhẩm luơn: 60 + 40 = 100 - 6 chục, 4 chục - 10 chục - 100 Vậy 60 + 40 = 100 - 6 chục cộng 4 chục = 10 chục - 10 chục bằng 100 Vậy 60 + 40 = 100 - 1 hs đọc - hs trả lời Bài giải Số kg đường bán buổi chiều là: 85 + 15 = 100 (kg) ĐS: 100 kg - 1 hs nêu - Hs: lắng nghe. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.TËp lµm v¨n TiÕt 8: Mêi, nhê, yªu cÇu. I. Mơc ®Ých yªu cÇu: - Biết nĩi lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1). -Trả lời được các câu hỏi về thầy giáo (cơ giáo) lớp 1 của em (BT1). Viết được khoảng 4, 5 câu nĩi về cơ giáo (thầy giáo) lớp 1(BT3). II. Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng: - Giáo dục kĩ năng giao tiếp, hợp tác, ra quyết định, tự nhận thức, lắng nghe phản hồi tích cực. III. §å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ SGK. IV. Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs kể lại chuyện: Bút của cơ giáo - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Tập nĩi lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.( Hoạt động nhĩm đơi) a)Bạn đến nhà chơi em mở của mời vào b)Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc, em nhờ bạn chép lại cho mình. c)Bạn ngồi bên cạnh nĩi chuyện trong giờ học, em yêu cầu bạn giữ trật tự để nghe cơ giáo giảng. * Khi đĩn bạn đền nhà chơi hay đĩn khách đến nhà các em cần mời cho sao cho thân mật tỏ rõ lịng hiếu khách của mình. Bài tập 2: Trả lời câu hỏi.( Hoạt động cá nhân) a) Cơ giáo(thầy giáo) lớp 1 tên là gì? b) Tình cảm của cơ đối với HS ra sao? c) Em nhớ nhất điều gì ở cơ? d) Tình cảm của em đối với cơ thế nào? Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 4, 5 câu nĩi về cơ giáo, ( thầy giáo ) của em. ( Hoạt động cá nhân) -GV nhắc lại yêu cầu của bài. -GV HD cách viết bài. -Yêu cầu làm bài. -Gọi HS đọc bài làm. -GV nhận xét, tuyên dương. -GV chấm, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét giờ học - Dặn dị: HS khi nĩi lời chào, mời, đề nghị phải chân thành lịch sự. - Cb bài sau. - HS: Kể lại chuyện: Bút của cơ giáo - §äc yªu cÇu - Chào bạn ! Bạn vào nhà mình chơi đi. - Bạn chép lại cho mình bài hát này nhé. - Bạn đừng nĩi chuyện nữa để nghe cơ giáo giảng bài. - Cơ giáo dạy em lớp 1 tên là Trang - Yêu thương, dịu dàng, tận tình. - Em nhớ nhất giọng nĩi dịu dàng, ấm áp. - Yêu thương, kính trọng, biết ơn. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS làm bài vào vở. - HS đọc bài làm của mình. - Hs: lắng nghe - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.Tù nhiªn x· héi TiÕt 8: ¡n uèng s¹ch sÏ. I. Mơc ®Ých yªu cÇu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ VS ăn uống như : ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi dại tiện, tiểu tiện. - Giáo dục học sinh thực hiện ăn uống sạch sẽ hằng ngày. II. Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng: - KN: ra quyÕt ®Þnh, qu¶n lÝ thêi gian, lµm chđ b¶n th©n. III. §å dïng d¹y häc: - GV :Tranh SGK 18,19. - HS : Vở bài tập. IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: -Tại sao phải ăn uống đầy đủ ? - GV: nx ®¸nh gi¸ 2. Bµi míi: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Làm việc với SGK . Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch. -GV đính tranh SGK. -Y/C hs trả lời câu hỏi. -Nhận xét kết luận. *Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch . -GV cho hs làm việc theo nhĩm. -Y/C hs nêu các loại thức ăn hợp vệ sinh và khơng hợp vệ sinh. -Gv nhận xét chốt ý. *Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ. Mục tiêu: Hs giải thích được tại sao phải ăn uống sạch sẽ. -Gv nêu câu hỏi .. -Nhận xét kết luận : ¡n uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phịng được nhiều bệnh đường ruột... 3. Cđng cè dỈn dß. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở hs ăn uống sạch sẽ - Cb bµi sau. - Hs: TL -Hs quan sát. -Thảo luận nhĩm đơi -Đại diện trình bày. -Các nhĩm thảo luận. - Đại diện trình bày. -Thảo luận nhĩm đơi. -Phát biểu trước lớp. -Hs đọc lại . - Hs: l¾ng nghe - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.ThĨ dơc ( Gi¸o viªn bé m«n so¹n gi¶ng ) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 5. An toµn giao th«ng TiÕt 8: §i bé vµ qua ®êng an toµn ( TiÕt 2). I. Mơc ®Ých yªu cÇu 1. Kiến thức - Ơn lại kiến thức về đi bộ và qua đường ở lớp 1. - Học sinh biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường cĩ tình huống khác nhau ( vỉa hè cĩ nhiều vật cản, khơng cĩ vỉa hè, đường ngõ...). 2. Kĩ năng: - Học sinh biết quan sát phía trước khi đi qua đường. - Học sinh biết chọn nơi qua đường an tồn. 3. Thái độ: - Ở đoạn đường nhiều xe qua lại tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đường. - Học sinh cĩ thĩi quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường. II. ChuÈn bÞ: - 5 tranh vẽ trong sách học sinh phĩng to - Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: TiÕt 2 Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS A. KTBC - Gäi 1 hs lªn chØ biĨn vµ nªu tªn - Gv: nx ®¸nh gi¸ B. Bµi Míi: * HĐ3:Thực hành theo nhĩm: 1. Mục tiêu: - Giúp học sinh cĩ kĩ năng thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ trên đường. 2. Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhĩm. *Tình huống N1: nhà em và nhà bạn Lan ở cùng 1 ngõ hẹp. Em sang rủ bạn đi học, em và Lan đi như thế nào là an tồn? *Tình huống N2: Em và mẹ cùng đi chợ, Trên đường về qua nhiều vật cản. Em và mẹ nên đi như thế nào? *Tình huống N3: Em đi học về qua đường cĩ nhiều xe, em nên đi như thế nào để đảm bảo an tồn? *Tình huống N4: Em muốn đi qua 1 đoạn đường nhưng xe rất nhiều, em làm gì để đi được an tồn. 3. Củng cố dỈn dß: - Luơn nhớ và chấp hành đúng những qui định khi đi bộ và qua đường. - Nx tiÕt häc - Cb bµi sau. - 1 hs lªn b¶ng chØ - Các nhĩm thảo luận trình bày ý kiến - Đi sát lề, tránh xe cộ. - Nắm tay mẹ đi tránh xuống lịng đường. - Chờ xe qua, chú ý nhìn tránh xe. - Nhờ người lớn dắt qua. - Hs: l¾ng nghe - Hs: l¾ng nghe - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Sinh ho¹t tuÇn 8 NhËn xÐt tuÇn 8. I. Mơc ®Ých yªu cÇu: - HS tù ®¸nh gi¸ u khuyÕt ®iĨm qua tuÇn häc. - §Ị ra ph¬ng híng rÌn luyƯn cho tuÇn sau. - GD hs ý thøc tu dìng ®¹o ®øc II. Sinh ho¹t líp: * GV nhËn xÐt chung: - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ nỊ nÕp cđa tõng tỉ, cđa líp, cã khen – phª tỉ, c¸ nh©n. + NỊ nÕp: + Häc tËp:.. + C¸c ho¹t ®éng kh¸c:.... III. Ph¬ng híng tuÇn 9: + NỊ nÕp: + Häc tËp:.. + C¸c ho¹t ®éng kh¸c:.... KÝ duyƯt Tỉ trëng: §inh ThÞ Thĩy
Tài liệu đính kèm: