Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07

Tiết 3 : Tập đọc.

Người thầy cũ ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ ngạc nhiên, liền nói, năm nào”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật ( Chú Khánh – bố của Dũng, thầy giáo)

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, lễ phép. Hiểu ND câu chuyện: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò đẹp đẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.

- Tranh minh hoạ ( SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 : Tập đọc.
Người thầy cũ ( tiết 1)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ ngạc nhiên, liền nói, năm nào”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật ( Chú Khánh – bố của Dũng, thầy giáo)
Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, lễ phép. Hiểu ND câu chuyện: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò đẹp đẽ.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. 
Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Kiểm tra đọc bài Ngôi trường mới- TLCH
2 HS đọc bài và TLCH
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.
2.1- GV đọc mẫu.
2.2- HDẫn HS đọc
a-Đọc từng câu.
b-Đọc đoạn trước lớp.
c- Đọc đoạn trong nhóm.
d- Thi đọc giữa các nhóm
e- Đọc đồng thanh
- Giới thiệu chủ điểm -> Ghi bài .
- Đọc mẫu cả bài.
Nêu yêu cầu đọc
HD đọc từ khó: ngạc nhiên, liền nói, năm nào 
T/c HS đọc từng câu
- Chia đoạn ( 4 đoạn - Đoạn 3 chia làm 2. 
Đưa câu dài “ Dũng xúc động nhìn bố đang đi ra phia cổng trường/ rồi lại nhìn cái khung cửa sổ lớp học”, HD cách ngắt nghỉ, giọng nhân vật: Chú Khánh – bố của Dũng, thầy giáo, đọc diễn cảm . v.v.. 
 Y/c HS đọc đoạn trước lớp
- Đọc theo đoạn lần 2. Giải nghĩa từ: 
xúc động, hình phạt, lễ phép
Y/cầu HS đọc theo nhóm 4. GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
- Y/c đại diện các nhóm thi đọc đoạn
Y/c HS đọc đồng thanh 
Nhắc lại tên bài
Chú ý lắng nghe.
Luyện đọc
Đọc nối tiếp ( 2 lần).
4 Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc đoạn lần 1.
- Đọc đoạn lần 2.
Luyện đọc trong nhóm 
HS đọc
- Cả lớp đọc
C. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS đọc tốt
Chuẩn bị bài sau
Tiết 4. Tập đọc.
Người thầy cũ ( tiết 2)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ ngạc nhiên, liền nói, năm nào”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật ( Chú Khánh – bố của Dũng, thầy giáo)
Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, lễ phép. Hiểu ND câu chuyện: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò đẹp đẽ.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. 
Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Tìm hiểu bài.
4. Luyện đọc lại
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1.
? Câu1: Bố Dũng đến trường làm gì?
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 2.
? Câu 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng ntn?
?Câu3: Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3.
? Câu 4: Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
? Câu 4 Có thật đấy là tiếng của mẩu giấy không?
? Qua bài học, em rút ra điều gì?
* ND bài học: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò đẹp đẽ Phải biết kính trọng thầy giáocó ý thức nhận lỗi và sửa lỗi..
- GV đọc mẫu 
Gọi HS thi đọc
Bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
- Lớp đọc thầm 
- Thăm thầy giáo cũ.. 
- 1 HS đọc.
- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Bố Dũng mắc lỗảttèo qua cửa sổ- nhưng thầychỉ buồn chứ không phạt
- 1 HS đọc
- “ CBố cũng có lần mắc lỗi, tuy thầy không phạt nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ và không bao giờ mắc lại”
- HS phát biểu theo cảm nghĩ.
HS thi đọc.
- Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét giờ học, khen ngợi.
- Về nhà đọc lại câu chuyện; chuẩn bị giờ sau kể chuyện
 -TLCH .
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5 : Mĩ thuật (GV chuyên dạy ) 
Tuần 7 : Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 
Tiết 1 : chào cờ 
 Tiết 2: Toán
Luyện tập
I .Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn.
- Củng cố và rèn kĩ năng cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn 
II . Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ các BT
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
GV đưa bài toán: Hà có 8 bông hoa, Lan có ít hơn Hà 3 bông hoa. Hỏi Lan có ...bông hoa?
Chữa bài/ Nhận xét đánh giá.
1 HS lên bảng giải. Lớp làm bảng con
B. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Hướng dẫn làm BT
 - Giới thiệu – Ghi bài.
Bài 2. Đưa bảng phụ. Gọi HS tóm tắt.
-Y/c HS làm bài vào vở + 1 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài: Hộp của Bình có số bút là:
 16 – 5 =11 ( tuổi).
 ĐS: 11 tuổi.
C2: Nêu câu lời giải khác? Bài thuộc dạng toán gì?
Bài 3. Giải bài toán theo tóm tắt.
Đưa bảng phụ
Gọi HS đọc tóm tắt bài toán.
-Y/c HS làm bài vào vở + 1 HS làm bảng lớp.
Chữa bài
Tuỏi của anh là:
11 + 5 = 16 ( tuổi).
 ĐS: 16 tuổi
 Nhận xét đánh giá
C2: Nêu câu lời giải khác? Bài thuộc dạng toán gì?
Bài 4. 
GV đưa bảng phụ.
Gọi HS đọc đầu bài. Nêu tóm tắt.
Y/c Giải bài toán.
Gọi HS Đọc bài giải nối tiếp.
Số tầng của toà nhà thứ hai là:
16-4=12 ( tầng).
 ĐS: 12 tầng
C2: Nêu câu lời giải khác? Bài thuộc dạng toán gì?
Đọc tóm tắt bài toán.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
- “ ít hơn”
Đọc tóm tắt bài toán.
Nêu yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
- Bài toán về nhiều hơn
Đọc bài toán.
Nêu yêu cầu.
Tóm tắt.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
Bài toán về ít hơn
C. Củng cố dặn dò
Cách giải các bài toán thuộc dạng ít hơn ( nhiều hơn) ta làm tính gì?
- Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
HS nêu lại các ghi nhớ.
Làm tính cộng.
Tiết 6 : Kể chuyện
Người thầy cũ
I . Mục tiêu
Rèn kỹ năng nói: Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: Chú bộ đội, thầy giáo, Dũng. Kể lại được câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến.
- Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện ( Đoạn 2) theo vai ( Thầy giáo, chú bộ đội, người dẫn chuyện.
Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng theo dõi nội dung bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II .đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện - Tranh SGK. Bìa ghi tên các nhân vật.
III. các hoạt động dạy – học..
 Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
Gọi 4 HS kể lại câu chuyện Mẩu giấy vụn theo vai. N/ xét đánh giá
- 4 HS kể chuyện và TLCH
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện..
2.1- Nêu tên các nhân vật.
a-Kể chuyện trong nhóm.
b- Kể chuyện trước lớp.
2.2- Phân vai kể toàn bộ câu chuyện .
* Giới thiệu – ghi bài.
Hướng dẫn:
?: Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào?
Chia lớp theo nhóm 3. 
Y/c HS kể trong nhóm 3.
Gọi vài nhóm kể trước lớp.
Nhận xét/ đánh giá.
-Y/c HS phân vai tập kể trong nhóm 3 
 ( Người dẫn chuyện, thầy giáo, bố của Dũng). 
 - GV hướng dẫn nhận xét:
+ Nội dung: có đủ ý, đúng trình tự ?
+ Cách diễn đạt: Nói thành câu? dùng từ hợp lý?
+ Cách thể hiện: Có tự nhiên? Biết kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ? Giọng kể có phù hợp ?
Gọi HS khá kể toàn bộ câu chuyện
Nhận xét, đánh giá ghi điểm
- TL: Dũng, chú Khánh ( bố của Dũng), thầy giáo
- Tập kể trong nhóm
Gọi 2 nhóm kể trước lớp.
Nhận xét.
Vài nhóm HS lên kể chuyện phân vai.
- HS tự nhận xét.
2 HS kể lại câu chuyện.
Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Về nhà tập kể lại câu chuyện 
Ghi nhớ thực hiện
Tiết 3 : Toán
Ki lô gam
I . Mục tiêu : Giúp HS :
Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. Làm quen với cái cân- quả cân- cách cân.
Nhận biết về đơn vị: Ki – lô - gam. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của ki lô gam ( kg).
Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
Biết làm các phép tính cộng trừ với các số kèm theo đơn vị kg
II . Chuẩn bị: G/V: Cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5kg. Bảng phụ cácBT
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
Không kiểm tra
B. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
*HĐ2. Giới thiệu cân đĩa và cách cân dồ vật.
*HĐ3. Giới thiệu Ki lô gam và quả cân 1kg
*HĐ4. HD thực hành
- Y/c HS một tay cầm 1 quyển sách, tay kia cầm một quyển vở. Hỏi quyển nào nặng hơn.
- Gọi vài HS lên nhấc quả cân 1kg và nhắc 1 quyển vở. Hỏi vật nào nặng hơn?
*KL: Muốn biết nặng hơn, nhẹ hơn cụ thể là bao nhiêu, người ta dùng Cân để cân đồ vật đó.
Cho HS quan sát cân đĩa.
G.thiệu: Đặt 2 vật lên 2 đĩa cân, cân nghiêng về bên vật nào thì vật đó nặng hơn.
GV cân thử 2 vật: Quyển sách + quả cân.
Gọi vài HS lên cân thử một vài đồ vật.
G.thiệu: Để xem mức độ nặng nhẹ thế nào, ta dùng đơn vị đo là ki lô gam. Ki lô gam viết tắt là kg. GV ghi bảng: ki lô gam - kg.
- Gọi 1 vài HS đọc: Ki lô gam – viết tắt là kg.
Y.c cả lớp đồng thanh đọc.
GV giới thiệu tiếp các quả cân 1kg, 2kg, 5kg. Cho HS xem và cầm trên tay.
Y/c cầu nhận xét.
Bài 1. Đọc – viết theo mẫu.
Đưa bảng phụ.
Gọi 1 HS đọc + 1 HS lên viết/ Nhận xét.
Gọi 1 HS viết + đọc.
- GV ghi bảng: 2kg, 5kg, 7kg, 10 kg, y/c HS đọc.
Bài 2. Tính (theo mẫu).
GV ghi các phép tính.
Đưa băng mẫu HD học sinh làm.
2 HS làm bảng lớp + Lớp làm vào vở.
Chữa bài/ Nhận xét đánh giá
C2: Cộng trừ các số TN rồi viết đơn vị kg
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán.
Y/c HS tóm tắt.
Làm bài vào vở. Chữa bài:
Cả 2 bao gạo nặng là:
25 + 10 = 35 ( kg).
 ĐS; 35 kg
Nhận xét/ đánh giá
Thực hành.
Quan sát.
Thực hành.
HS Đọc.
Thựchành, nhận xét.
2 HS thực hiện.
Nhận xét
Vài HS đọc.
 cả lớp đọc
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét.
Đọc bài toán.
Tóm tắt.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét.
C. Củng cố – Dặn dò
Giờ học hôm nay học gì?
Nhậ xét giờ học. Dặn dò về nhà.
- vài HS thực nhắc lại
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 
 Tiết 1 : Chính tả ( Tập chép)
Người thầy cũ
I . Mục tiêu
Kiến thức: Chép chính xác, trình bầy đúng một đoạn bài Người thầy cũ. 
Kỹ năng: Luyện tạp phân biệt ui/ uy; tr/ ch
II . Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn chép. Bảng phụ ghi bài tập 2,3. Bảng kẻ li (Bảng nhóm)
 HS; Vở chính tả, vở Tiếng Việt. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Đọc cho HS viết các từ: cái chai, bàn tay...
- 2 Hsviết bảng lớp
 - Lớp viết bảng con
B. Bài mới.
1 .Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép
2.1. Hướng dẫn chính tả.
* Viết bảng con.
2.2. HS chép bài vào vở.
2.3. Soát lỗi.
4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả kết hợp chấm bài.
4. Nhận xét bài viết chính tả.
Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- GV treo bản ...  số ( cộng qua 10). 
Rèn kĩ năng tính nhẩm ( thuộc bảng 6 cộng với một số)
II. Chuẩn bị: G/V: 20 que tính; Bảng gài que tính. 
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Đưa bài toán: Hùng có 7 que tính, Lan có 5 que tính. Hỏi cả 2 bạn có ...que tính? Gọi 1 HS lên bảng giải
1 HS thực hiện.+ HS lớp làm bảng con
B. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu phép cộng 6 + 5
* HĐ2.Lập bảng 6 cộng với 1 số.
*HĐ3. Luyện đọc thuộc bảng cộng 6.
*HĐ4. HD làm bài tập
- Nêu bài toán: Có 6 HS, thêm 5 HS nữa. Hỏi có...HS ? =>Phép tính 6 + 5 = ?
* Thao tác đồ dùng
Y/c HS lấy que tính/ tính.
Gọi HS đọc KQ/ nêu cách tính?
GV vừa làm vừa nói : 6 que tính gộp 5 que tính =11 que tính . Thay 10 que tính= thẻ 1 chục que tính gắn lên bảng.
? 1 chục que tính thêm 1 que tính = ? que tính.
 => KL: 6 + 5 = 11
*Cách đặt tính/ cách tính: 
Gọi 1 HS lên đặt tính. Gọi 1 HS lên tính.
GV chốt cách đặt tính/ cách tính.
C2: 6+5=11 vậy 5+6= ? Vì sao?
Y/c HS tự lập bảng cộng 6
- Gọi HS đọc KQ, GV ghi bảng thành bảng: 6 cộng với một số.
?: Nhận xét gì về các phép tính? => Giới thiệu / ghi bài: 6 cộng với một số: 6 + 5
Cho HS đọc đồng thanh/ cá nhân.
Đọc xoá dần -> xoá hết KQ.
Y/c HS đọc thuộc lòng
Bài 1. Tính nhẩm. Y/c HS làm bài/ Đọc bài làm.
C2: Đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi.
Bài 2: Tính
Y/c lớp làm bài + 5 HS lên làm bảng.
C2: Nêu cách đặt tính? Cách tính.
Bài 3: Tính nhẩm
Y/c HS làm bài bảng con + 2 HS làm bảng lớp/ Nhận xét.
Bài 5. Y/c HS làm bài bảng con + 2 HS làm bảng lớp/ Nhận xét.
TLCH.
- Thực hành tính.
- Đọc KQ – Nêu.
- Làm theo GV
TL= 11.
- HS thực hiện.
Phát biểu.
-1 HS ghi bảng lớp, lớp ghi bảng con .
- Đọc KQ.
- Số hạng thứ nhất đều là 6.
Luyện đọc.
- Làm bảng con - Đọc bài làm.
- Phát biểu.
- Làm bài vào vở/ Chữa bài.
- 2 HS làm bảng lớp + lớp làm bảng con.
2 HS làm bảng lớp + lớp làm bảng con.
C. Củng cố – Dặn dò
Y/c đọc lại bảng cộng 6.
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
- vài HS thực nhắc lại
Tiết 3: Thủ công 
Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( tiết 1)
 I . Mục tiêu
Kiến thức: HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui
Kỹ năng: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Hứng thú và yêu thích gấp hình
II. đồ dùng dạy học 
 H/S: Giấy thủ công , G/V: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui hoàn chỉnh; Tranh qui trình gấp thuyền phẳng đáy không mui 
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HS chuẩn bị
B. Bài mới.
 Giới thiệu bài.
* HĐ1. Quan sát – nhận xét.
* HĐ2. Hướng dẫn mẫu.
 Giới thiệu – Ghi bài.
GV đưa mẫu, hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: Hình dáng;Các bộ phận, mầu sắc..
GV mở dần mẫu gấp, gấp lại từ bước 1 ( H. 1) đồng thời nêu câu hỏi cho HS nhận biết cách gấp.
Bước 1: Gấp các nếp gáp cách đều.
- Đặt giấy TC lên bàn (H2). Gấp đôi tờ giấy theo chiều dai ( H3). Lật đi lật lại được H4 - 5
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
 GV vừa thao tác vừa nêu cách làm theo tranh qui trình từ H6-10.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui: GV vừa thao tác vừa nêu cách làm theo tranh qui trình:
 Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền ( H11) . Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lột cho phẳng ta được thuyền phẳng đáy không mui ( H12). 
* Lưu ý: GV vừa nói vừa làm mẫu cho HS quan sát 2 lần. Bước 3 hơi khó -> GV cần làm chậm và HD kĩ hơn.
- Gọi vài HS lên bảng thao tác các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui cho cả lớp quan sát.
T/c cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy nháp
HS quan sát vật mẫu.
HS trả lời câu hỏi
HS quan sát/ ghi nhớ cách làm
HS quan sát/ ghi nhớ cách làm
HS quan sát/ ghi nhớ cách làm
Vài HS thực hiện
- Cả lớp thực hiện.
C. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét : Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. Giờ sau thực hành
HS nghe, ghi nhớ thực hiện
Tiết 4 : Thể dục (GV chuyên dạy ) 
Tiết 3 : Tự nhiên và xã hội
 Ăn uống đầy đủ
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
Hiểu được ăn uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn khoẻ mạnh.
HS có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả 
II. đồ dùng dạy học - GV: Tranh cơ quan tiêu hoá SGK.
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
Gọi 1 HSK nói về sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày ?
Gọi 1 HSK nói về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già
2 HS TLCH.
Nhận xét
B. Bài mới.
HĐ1.: Thảo luận nhómvề các bữa ăn và thức ăn hàng ngày .
*Mục tiêu:
HS kể về các bữa ăn và những thức ăn mà các em ăn uống hàng ngày. Hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ 
HĐ2: Thảo luận nhóm 
Mục tiêu.HS hiểu được sự cần thiết phải ăn uống đầy đủ
HĐ 3.Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống .
HĐ4. Trò chơi. ĐI chợ.
Mục tiêu: HS biết lựa chọn các loại thức ăn phù hợp và có lợi cho sức khoẻ
Giới thiệu => GT bài 
Cách tiến hành:
 Bước 1. Y/c HS quan sát tranh H1-2-3-4 SGK và:
Nói về các bữa ăn của bạn Hoa.
Đàm thoại các câu hỏi gợi ý trong tranh 
Bước 2. Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận
KL: Nên ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. ăn uống đầy đủ là ăn đủ cả về số lượng và đủ chất.
Cách tiến hành:
Bước 1.HĐ cả lớp. 
?: Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu? Làm gì? 
Bước 2. Thảo luận nhóm: 
Chúng ta nên ăn uống ntn để cơ thể khoẻ mạnh.
Nếu thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra?
Bước 3: Y/c HS 1 số HS trình bày 
KL: cần thiết phải ăn uống đầy đủ thì cơ thẻ mới chóng lớn và khoẻ mạnh. Nếu đói khát – cơ thểr sẽ ốm yếu mỏi mệt, học tập và làm việc kém hiệu quả.
Cách tiến hành:
Chia lớp thành 3 đội.
Y/c thi viết tên các thức ăn, đồ uống hợp vệ sinh và bổ dưỡng, đúng bữa ( sáng, trưa, tối).
Nhận xét.
- 
- Nói trong nhóm 2
- Đại diện t/ bày .
- Các nhóm khác n/ xét, bổ sung 
- TLCH
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày .
- HS đọc 
3 đội chơi.
Nhận xét 
C. Củng cố – Dặn dò
?. Cần ăn uống ntn để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn
- Dặn HS áp dụng KT đã học vào thực tế cuộc sống.
Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà
- TLCH
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 
Tiết 1. tập làm văn
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu 
I .Mục tiêu.Giúp HS :
Rèn kĩ năng nghe và nói: Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể được môtk câu chuyện đơn giản có tên bút của cô giáo. Trả lời được một số câu hỏi về TKB của lớp 
Rèn kĩ năng viết: Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học .
II . Đồ dùng dạy học. : Tranh SGK 
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
HS1: làm lại BT 1 tiết TLV tuần trước .
HS 2: Đọc mục lục các bài ở tuần 6
 - Thực hiện.
Nhận xét
B. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Hướng dẫn làm BT.
Bài 1 miệng) : Dựa vào tranh vẽ , hãy kể lại câu chuyện có tên Bút của cô giáo.
Bài 2. Viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp em
Bài 3. Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời các câu hỏi 
 Nêu mục tiêu bài -> ghi tên bài 
- Gọi 1 hS đọc y/c
- Y/c HS tự quan sát từng tranh + đọc lời các nhân vật để hình dung sơ bộ diễn biến của câu chuyện.
- HD kể theo từng tranh .
* Tranh 1. 
H : Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì? 
H: Bạn trai nói gì? 
H: Bạn gái trả lời ra sao? 
- Gọi 2, HS tập kể lại tranh 1
 * Tranh 2: 
H: Tranh 2 vẽ cảnh gì? 
H: Bạn nói gì với cô? 
- Y/c HS kẻ lại ND tranh 2
 * Tranh 3: 
H: Hai bạn đang làm gì? 
 * Tranh 4: 
H: Tranh 4 vẽ cảnh gì? 
H: Mẹ bạn nói gì? 
-> 2 HS kể lại NS tranh 4
- T/ chức cho HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm 2
Gọi 1 số HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện 
> Nhận xét
-Gọi HS đọc y/c
H: Ngày hôm sau em học là thứ mấy? Vậy em viết thời khoá biểu thứ mấy vào vở? 
Y/c HS làm bài ( lưu ý cách trình bày )
Gọi 3-> 5 HS đọc bài làm – N/ xét 
Gọi 1 HS đọc y/c.
H: Bài có mấy Y/c? Nêu cụ thể?
Y/c HS hỏi và nói theo cặp.
Y/c HS dựa vào câu hỏi trình bày trước lớp .
? thêm: Ngoài ra em còn đem thêm những gig đến lớp? 
- Đọc y/c .
- Tự đọc 
Trả lời 
2 HS kể 
T/ lời 
1-> 2 HS kể 
Trả lời 
Trả lời 
1, 2 HS kể
-Kể trong nhóm 2
3 HS thi kể 
1 HS đọc 
T/ lời 
Làm bài 
- Đọc bài làm 
1 HS đọc 
T/lời 
HĐ nhóm 2
-3 HS trình bày 
N/ xét 
C. C/ cố -dặn dò
- Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà kể lại câu chuyện bút của cô giáo .
- TLCH
Tiết 2. Toán
26 + 5
I. Mục tiêu : Giúp HS :
Biết cách thựchiện phép cộng dạng 26+5 ( Cộng có nhớ dưới dạngtính viết.
Củng cố giải toán về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng
II. Chuẩn bị: G/V: 3 bó 1 chục que tính , 10 que tính rời; Bảng gài que tính. Bảng phụ cácBT
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 6+9; 27+18 ; 
 HS thực hiện
B. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu phép cộng 26 + 5
*HĐ2. HD làm bài tập
* Nêu bài toán: Có 26 HS, thêm 5 HS nữa. Hỏi có...HS ? =>Phép tính 26 + 5 = ?
* Thực hiện trên que tính
Y/c HS lấy que tính/ tính.
Gọi HS đọc KQ/ nêu cách tính?
 - GV vừa làm vừa nói cho HS hiểu.
 => Vậy: 26 + 5 = 31
*Đặt tính rồi tính: 
Gọi 1 HS lên đặt tính. 
Gọi 1 HS lên tính + Lớp làm bảng con.
Nhận xét. Gọi HS nêu lại cách tính
GV Ghi bảng ( SGK)
C2: Vừa hỏi vừa ghi bảng: 26+5=31. vậy 5+26= .....Vì sao?
?: Ta vừa thực hiện phép tính nào? => Giới thiệu / ghi bài: 26 + 5
Bài 1. Tính . ( Làm vở)
Gọi 2 HS làm bảng lớp + Lớp làm vào vở.
Chữa bài. Nhận xét/ đánh giá
C2: Gọi 2 HS nêu lại cách cộng 2 phép tính.
Bài 3. Làm vở
GV đưa gảng phụ.
?: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Y/c HS Làm bài.
T/c Chữa bài: 
Số điểm 10 tháng nág nàycủa tổ em là:
 16 + 5 =21 ( điểm mười ). 
 ĐS: 21 điểm mười.
C2: Nêu câu lời giải khác. bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài 4. Y/c HS tự làm bài.
GV theo dõi – KT/ đánh giá.
TLCH.
- Thực hành tính.
- Đọc KQ – Nêu.
- Làm theo GV
TL= 31.
- HS thực hiện.
- Phát biểu.
- TLCH.
Làm bài/ Chữa bài.
- Nêu y/c
1 HS làm bảng + Lớp làm vào vở
 - Chữa bài, nhận xét.
- “ nhiều hơn”
Làm bài.
Đổi vở KT
C. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà.
Bài sau: 36 + 15
- vài HS thực nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_07.doc