Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 06 - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Lân

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 06 - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Lân

Nội dung

1. Ổn định lớp

-Tập hợp, báo cáo sĩ số

2. Tiến hành buổi lễ chào cờ.

-Thực hiện nghi lễ chào cờ

-Phổ biến nội dung của buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần.

- Nêu kế hoạch tuần 6: về học tập, vệ sinh , lao động và các hoạt động tập thể khác.

- Phát động tháng ATGT “ không uống rượu bia khi tham gia giao thông”

-Thông bỏo kết quả cuộc họp phụ huynh .

- Thông báo các khoản đóng góp trong năm học.

- Nhắc học sinh một số lỗi trong tuần thường mắc phải: đi học trễ, nói chuyện riêng trong lớp, chưa hăng say phát biểu xây dựng bài.

 -ý kiến của BGH

-Phân công trực tuần

3 .Duyệt nghi thức về lớp

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 06 - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Lân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Chào cờ
Ho¹t ®éng chµo cê tuÇn 6
I. Môc tiªu:
-Chµo cê.
-Phæ biến nội dung trọng tâm trong tuần và nhắc nhở học sinh những tồn tại trong tuần vừa qua để rút kinh nghiệm và khắc phục trong tuần này.
II. ChuÈn bÞ 
-Bµn ghÕ, t¨ng ©m , loa ®µi, trèng cê
-§éi nghi lÔ, trang phôc hs...
III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh
Néi dung
Ng­êi thùc hiÖn
1. Ổn định lớp
-TËp hîp, b¸o c¸o sÜ sè
2. Tiến hành buổi lễ chào cờ.
-Thực hiện nghi lễ chào cờ
-Phæ biÕn nội dung của buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần.
- Nêu kế hoạch tuần 6: về học tập, vệ sinh , lao động và các hoạt động tập thể khác.
- Phát động tháng ATGT “ không uống rượu bia khi tham gia giao thông”
-Th«ng báo kết quả cuộc họp phụ huynh .
- Thông báo các khoản đóng góp trong năm học.
- Nhắc học sinh một số lỗi trong tuần thường mắc phải: đi học trễ, nói chuyện riêng trong lớp, chưa hăng say phát biểu xây dựng bài.
 -ý kiÕn cña BGH
-Ph©n c«ng trùc tuÇn
3 .DuyÖt nghi thøc vÒ líp
- GVCN, Lớp trưởng
-toµn tr­êng
- GVCN, BGH
- GVCN
- BGH
- HS
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................
Tập đọc: MẨU GIẤY VỤN.
A. Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ:rộng rãi,sáng sủa,mẩu giấy,xì xào,nổi lên,
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt giữa người kể chuyện với lời nhân vật.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp.
B.Đồ dùng dạy-học : Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của giáo viên.
4-5’
1-2’
30-32’
1’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài “Mục lục sách” và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 
2.Luyện đọc: 
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Nhắc cách đọc
b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+Rút từ : rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, xì xào, nổi lên, 
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp:
+ Lớp ta  quá! // Thật đáng khen! // 
+ Các em  biết / mẩu giấy đang nói gì nhé. // Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* 1 HS đọc toàn bài.
3. Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên đọc bài và TLCH:
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
 - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
- Luyện đọc từ khó .
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
+ Giọng khen ngợi
+ Giọng nhẹ nhàng,dí dỏm.
- Hiểu nghĩa từ mới. 
 - Đọc từng đoạn trong nhóm
 - Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lắng nghe.
Tiết 2.
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
14-15’
14-15’
2-3’
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS đọc bài “Mẩu giấy vụn”.
 Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không ? 
- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? (TB)
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? (TB)
- Có thật đó là lời của mẩu giấy nói không? Vì sao? (G)
- Em hiểu ý cô giáo muốn nhắc nhở học sinh điều gì? (CL)
 Giới thiệu tranh giảng, liên hệ giáo dục tư tưởng HS.
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
- Chia 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tự phân vai(cô giáo, bạn gái, bạn trai, học sinh cả lớp, người dẫn chuyện) thi đọc toàn truyện. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 
3. Củng cố – Dặn dò : 
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ trường lớp sạch đẹp?
- Dặn:Về luyện đọc lại bài. Xem bài: “Ngôi trường mới”.
- Nhận xét tiết học.
 - HS1: Đọc đoạn 1;2 .
 - HS2: Đọc đoạn 3 .
 - HS3: Đọc đoạn 4. 
 - Lắng nghe.
+ 1HS đọc đoạn 1
 - Ở ngay giữa lối ra vào,rất dễ thấy.
 + Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
- Lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy nói gì.
- HS đọc đoạn 3,4
+ Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác 
+ Không. Vì mẩu giấy không biết nói.
+ Phải giữ vệ sinh trưởng ớp luôn sạch đẹp.
- 4 HS của mỗi nhóm tự chọn vai lên thi đọc toàn truyện..
- HS phát biểu ý kiến.
 + Không vứt rác bừa bãi, phải giữ gìn trường lớp luôn sạch, đẹp
- Lắng nghe.
	* Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................
Toán: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ. 7 + 5.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, từ đó lập và học thuộc bảng công 
 thức 7 cộng với một số. Củng cố bài toán về nhiều hơn.
 2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng chính xác, thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học:	Bảng phụ; bảng gài, que tính
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
4-5’
4-5’
6-7’
4-5’
4-5’
3-4’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ 
- kiểm tra 2HS: 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7 + 5.
- GV nêu bài toán: Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính ?
- Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.
- Vậy: 7 + 5 = ?
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính 
+
- Đặt tính:	 7
	 5
	 12
vHoạt động2: Lập bảng cộng 7 cộng với một số.
- Chia 3 nhóm học sinh thảo luận tìm kết quả.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng.
- Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc. 
v Hoạt động 3: Luyện tập.
BÀI 1/26: Tính nhẩm: (Y)
-Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Trong phép cộng khi thay đổi các vị trí số hạng cho nhau thì kết quả ntn?
BÀI 2/26 :Tính: (TB)
- Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm.
- Nhận xét, ghi điểm. 
BÀI 4/26 : (G) Gọi 1 HS đọc đề toán .
- Hướng dẫn tóm tắt : Em : 7 tuổi. 
 Anh hơn em: 5 tuổi. 
 Anh : tuổi ?
- Hướng dẫn HS giải bài tóan .
- Gọi 1 HS lên bảng giải. 
- Nhận xét – Ghi điểm. 
BÀI 5/26: (Trò chơi). (CL)
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 2 HS lên làm tiếp sức. Nhóm nào làm đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi1 HS đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số.
- Dặn làm BT3/36. Xem trước bài: “ 47 + 5”.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS làm bài 3/25
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính
 18 + 35 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Phép cộng 7 + 5
- Thao tác trên que tính và đưa ra kết quả là:12 que tính.( đếm thêm hoặc gộp)
+ 7 + 5 = 12
 7 
 + 5 
 12 
- Vài học sinh nhắc lại.
- Mỗi nhóm tìm kết quả 2 phép tính.
- Nối tiếp nhau nêu kquả từng phép tính.
- Đọc thuộc lòng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- Tiếp nối nhau đọc kết quả của từng phép tính. 
- Không thay đổi.
-1 HS nêu yêu cầu bài. 
- HS lên bảng, lớp làm vào vở
- 1 HS đọc đề toán.
- 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
 -HS nêu yêu cầu bài.
-2 nhóm làm thi đua tiếp sức. 
a. 7 + 6 = 13. b. 7 - 3 + 7 = 11.
- 1 HS đọc bảng cộng.
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Chính tả: (Tập chép) MẨU GIẤY VỤN.
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Giúp học sinh viết chính xác đọan:“Bỗng một em gái sọt rác trong bài“Mẩu giấy vụn” 
 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài đúng và đẹp; làm đúng các bài tập phân biệt ai/ay, thanh hỏi/ thanh ngã.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, có tính kiên trì, nhẫn nại.
II.Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ viết sẵn đọan tập chép . 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
5-6’
14-15’
3-4’
3-4’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc cho HS viết: tìm kiếm, ngẫm nghĩ, tiếng ve. 
 Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
a.Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép 1 lần.
- Đoạn văn chép trong bài tập đọc nào?(Y)
- Bạn gái đã làm gì?(TB)
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?(G)
- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?
- Tìm thêm những dấu câu khác có trong bài?
* Hướng dẫn viết đúng: bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác,
b. Học sinh chép vào vở :
-Yêu cầu HS chép bài.
- Đọc cho HS soát lại bài viết.
c. Chấm chữa lỗi :
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chữa lỗi.
- Thu chấm 7 đến 8 bài .
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 : (CL)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 3: (CL)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét – ghi điểm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. 
- Xem trước bài: “Ngôi trường mới”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh lên bảng. 
 Cả lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
-1 học sinh đọc lại.
- Mẩu giấy vụn
- Bạn gái đã nhặt mẩu giấy và bỏ vào thùng rác.
- Mẩu giấy nói: “ Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác”
- Hai dấu phẩy. 
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu chấm than.
-2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhìn bảng chép bài vào vở. 
- HS kiểm tra lại bài viết.
- Đổi vở chấm lỗi. 
- Điền vào chỗ trống ai/ay:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Lắng nghe
 * Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................................
Toán: 47 + 5. 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 5.Củng cố giải bài toán về nhiều hơn.
2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải toán đúng, chính xác, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng cài + que tính + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học  ...  thiệu bài : Trực tiếp, ghi đề .
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Đ:
- Chữ hoa Đ cao mấy li?
- Chữ hoa Đ giống và khác chữ D ở điểm nào?
- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu. Đ
-GV viết mẫu chữ Đ trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét, uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng “Đẹp trường đẹp lớp”.
* Treo bảng phụ:
1. Giới thiệu câu ứng dụng:“Đẹp trường đẹp lớp”. theo cỡ chữ nhỏ.
- Yêu cầu HS giải nghĩa câu ứng dụng.
2. Quan sát và nhận xét:
 Đẹp trường đẹp lớp 
- Nêu độ cao các chữ cái ?.
- Cách đặt dấu thanh ở các chư õ?.
- Các chữ viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ?
- GV viết mẫu chữ: Đẹp
3. HS viết bảng con:
* Viết: “ Đẹp”
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở.
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
v Hoạt động4: Chấm, chữa bài
- Thu 7-8 vở chấm.
-GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò : 
- Gọi HS nhắc lại bài học.
- Dặn: + HS hoàn thành bài viết ở nhà.
 + Xem trước bài: “Chữ hoa E, Ê”.
- GV nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng. Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Quan sát chữ mẫu.
- 5 li.
- Chữ Đ được cấu tạo như chữ D, thêm một nét ngang ngắn.
- Theo dõi, lắng nghe.
– Lớp viết vào bảng con.
- Quan sát.
+ Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Bằng con chữ o.
- Lớp viết vào bảng con.
- Viết bài vào vở tập viết.
- L ắng nghe.
- HS nêu
	* Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
Thủ công: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 2 ).
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh thực hành gấp máy bay đuôi rời. 
 2.Kỹ năng: Học sinh gấp được máy bay đuôi rời theo đúng quy trình, đúng các bước, đẹp .
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học, yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị - GV:+ Mẫu gấp máy bay đuôi rời.
 + Quy trình gấp máy bay, có hình vẽ minh họa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
22-23’
2-3’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các bước gấp máy bay đuôi rời ?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp, ghi đề .
2.Giảng bài:
v Hoạt động1: Thực hành gấp máy bay đuôi rời. 
- Gọi 1HS lên thao tác gấp máy bay đuôi rời, vừa nêu cách gấp.
- GV hệ thốnh lại các bước gấp máy bay đuôi rời ( gồm 4 bước như ở tiết 1 đã học ):
Bước1: Cắt tờ giấy HCN thành 1 hình vuông và 1 HCN.
Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. 
* Tổ chức HS thực hành gấp theo nhóm.
* Trang trí, trưng bày sản phẩm.
vHoạt động2: Đánh giá sản phẩm.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS thi phóng máy bay.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hãy nêu lại các bước gấp máy bay đuôi rời?
- Dặn: Mang theo giấy thủ công, kéo, bút màu, hồ dán để tiết sau học bài “ Gấp thuyền phẳng đáy không mui”.
- Nhận xét , đánh giá tiết học.
- HS nêu 4 bước gấp:
-Lắng nghe.
-1HS lên thực hiện.
- Lắng nghe.
* Cả lớp thực hành gấp máy bay đuôi rời theo nhóm.
- Đánh giá sản phẩm.
- HS phóng máy bay.
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe.
	* Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn: KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
 I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói : Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
 2. Rèn kĩ năng viết : Biết tìm và ghi lại mục lục sách.
 3. Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
 II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn các câu mẫu bài tập 1,2 ở SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1
4
32
1
31
3
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra tập làm văn tuần 5
Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp, ghi đề 
2. Giảng bài:
Bài 1: (miệng). 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu ở SGK
- Nêu các câu trả lời thể hiện sự đồng ý ?
- Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý?
- Khi muốn nói, viết các câu có nghĩa khẳng định hay phủ định ta thêm các từ nào vào trong 
câu?
- Gọi 3 HS thực hành với câu hỏi a. Em có đi xem phim không?
- Chia nhóm ( nhóm 3 em) thực hành trong nhóm với các câu còn lại. Yêu cầu HS hỏi đáp theo mẫu trong SGK .
- Tổ chức thi hỏi – đáp giữa các nhóm (câu b,c) 
- Ghi bảng câu trả lời đúng.
Bài 2 : (Miệng).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Giúp HS nắm yêu cầu bài.
- Cho cả lớp suy nghĩ đặt 1 câu theo mẫu ( như SGK). Sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Bài 3: (viết)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS viết 2 tên truyện, tên tác giả, số trang trong mục lục.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Vừa rồi các em học bài gì ? Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem trước bài: “Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu”.
- Nhận xét tiết học.
- HS1: Dựa theo tranh kể lại câu chuyện bức vẽ
-HS 2: Đọc mục lục sách các bài tập đọc ở tuần 6.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu.
- 1 HS đọc câu mẫu ( SGK).
- Có, em rất thích đọc thơ.
- Không, em không thích đọc thơ.
- Khẳng định: có; phủ định: không.
- 3 HS đứng tại chỗ thực hành
- Các nhóm thảo luận, thực hành hỏi đáp trong nhóm .
- HS1: Em (bạn) có đi xem phim không?
- HS2 : Có, em (mình, tớ) rất thích đi xem phim.
- HS3 : Không, em ( tớ ) không thích đi xem phim.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc bài mẫu.
- 3 HS đặt câu. Ví dụ:
a. Cây này không cao đâu.
b. Cây này có cao đâu.
c. Cây này đâu có cao.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HSviết bài.
- 5-7 HS đọc bài viết.
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................
Toán: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN.
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Củng cố khái niệm “ít hơn” và biết cách giải bài toán về ít hơn (dạng đơn giản).
 2.Kỹ năng: HS giải bài toán về ít hơn đúng, chính xác, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tóm tắt BT1 SGK, hình vẽ tóm tắt BT2 và mô hình các quả cam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
10-12’
8-9’
8-9’
2-3’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 
 24 + 17 ; 67 + 9
-Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2. Giảng bài:
vHoạt động 1: Giới thiệu bài toán về ít hơn.
Bài toán: Cành trên có 7 quả cam ( gắn 7 quả cam lên bảng). Cành dưới ít hơn cành trên 2 quả cam (gắn 2 quả cam lên bảng). Hỏi cành dưới có mấy quả cam?
* Vừa hỏi, vừa tóm tắt bài toán lên bảng.
- Hàng trên có mấy quả cam? (7quả cam được biểu thị bằng đoạn thẳng) 
- Số cam ở hàng dưới như thế nào so với số cam ở hàng trên.
- Ít hơn mấy quả? (phần này gọi là phần ít hơn)
- Bài toán hỏi gì?
Hàng trên: 7quả cam 
Hàng dưới: 2 quả 
 ? quả cam
* Hướng dẫn HS giải bài toán:
- Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam em làm thế nào? 
- Em hãy nêu lời giải của bài toán?( Ghi bảng)
* Kết luận: Ta nói rằng số cam ở hàng trên là số lớn Số cam ở hàng dưới là số bé. Vậy muốn tìm số bé ta làm thế nào? 
v Hoạt động 2: luyện tập.
BÀI 1/30: (CL)- Gọi HS đọc đề toán .
- Đính tóm tắt lên bảng (như SGK).
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng giải. 
- Nhận xét- Ghi điểm.
BÀI 2/30 : (CL) Gọi 1 HS đọc đề tóan.
- Đính tóm tắt (như hình vẽ SGK) lên bảng.
- Lưu ý “thấp hơn” là “ít hơn”.
-Hướng dẫn HS giải bài tóan .
- Gọi 1 HS lên bảng giải 
- Nhận xét – Ghi điểm .
3. Củng cố – Dặn dò :
- Hôm nay ta vừa học dạng toán gì?
- Muốn tìm số bé ta làm thế nào?
- Dặn: Xem trước bài: “ Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Hàng trên có 7 quả cam.
- Số cam ở hàng dưới ít hơn số cam ở hàng trên.
- Ít hơn 2 quả.
- Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam.
* 3 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.
- Phép trừ.
- 1 HS đọc lời giải và phép tính.
- Muốn tìm số bé ta lấy số lớn trừ đi phần ít hơn. (nhiều HS nhắc lại)
- 3 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.
- Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam.
- Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam 
- 1HS lên bảng, lớp giải vào vở 
- 1 HS đọc.
 - Theo dõi.
 - 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan.
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
- Bài toán về ít hơn.
- Lấy số lớn trừ đi phần hơn.
Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 6
 I. Mục tiêu:
 - Ñaùnh giaù tình hình hoïc taäp và các hoạt động khác trong tuaàn.
 - Đề ra moät soá biện pháp, phương hướng cho tuần 7
 II. Noäi dung:
Ñaùnh giaù tình hình hoïc taäp trong tuaàn:
 - GV nhaän xeùt chung:
 a. Neà neáp lôùp hoïc: 
	- Tiếp tục ổn định, duy trì nề nếp học tập, xếp hàng ra vào lớp.
- Vệ sinh thân thể tương đối sạch sẽ, gọn gàng
	- Nhìn chung nề nếp đã bước đầu đi vào ổn định, cần khắc phục một số tồn tại đã mắc phải.
 b. Học tập:
	- Hầu hết học sinh làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Đa số học sinh đã có ý thức trong việc rèn giữ sách vở.
	- Hs có nhiều cố gắng trong học tập.
 c. Lao động:
	- HS tham gia thực hiện tốt việc vệ sinh trường lớp.
Hướng phấn đấu tuần tới::
 - Ñi hoïc ñuùng giôø, vaéng hoïc phaûi coù lí do.
 - Phaûi hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
 - Luyện viết chữ đẹp hơn
 - Veä sinh tröôøng, lôùp saïch seõ.
 - Tröïc nhaät theo söï phaân coâng cuûa GVCN.
 - Mỗi học sinh đều ra sức học tập tốt, thuộc bài trước khi đến lớp. Tích cực giành nhiều điểm mười . - HS cần tiếp tục khắc phục các thiếu sót, tồn tại trong tuần vừa qua.
 3. Trò chơi hoặc vui hát:
- Cả lớp tham gia trò chơi do lớp trưởng điều khiển.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_06_nam_hoc_2011_2012_duo.doc