Môn: Đạo đức Tiết:6
Bài: Gọn gàng , ngăn nắp SGK: 9 ,10
( Tiết 2 )
I .Mục tiêu:
- Biết cần giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
* Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II .Chuẩn bị:
- Thẻ màu xanh, đỏ
III .Hoạt động dạy – học
Tuần 6 Thứ hai , ngày 13 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng Sinh hoạt đầu tuần -------------------------------------------------------- Môn: Đạo đức Tiết:6 Bài: Gọn gàng , ngăn nắp SGK: 9 ,10 ( Tiết 2 ) I .Mục tiêu: - Biết cần giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. * Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. II .Chuẩn bị: - Thẻ màu xanh, đỏ III .Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2 .KTBC: -Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ? - Nhận xét, đánh giá 3 .Dạy bài mới: GTB – Ghi tựa bài Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống * Mục tiêu : Biết ứng xử phù hợp để giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.. * Cách tiến hành: Y/C hs sắm vai theo tình huống. GV nhận xét kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng ngăn nắp nơi ở, Hoạt động 2: Tự liên hệ * Mục tiêu: Kiểm tra việc hs giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. * Cách tiến hành: GV nêu từng việc làm gọn gàng, ngăn nắp GV nhận xét kết luận: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà của sạch đẹp, 4 .Củng cố Sống ngăn nắp, gọn gàng có lợi ích gì? 5 .Tổng kết Nhận xét dặn dò Hát - Trả lời - Các nhóm thảo luận, sắm vai. - Trình bày trước lớp. HS giơ thẻ , nêu ý kiến - HS đọc câu ghi nhớ -------------------------------------------------------- Môn: Tập đọc Tiết: 16,17 Bài: Mẫu giấy vụn SGK:48,49 I .Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài;biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. ( trả lời đượcCH 1,2,3) . * HS K-G trả lời được câu hỏi 4 II .ĐDDH: III .Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A.Ổn định : B. KTBC : - Gọi 2 HS đọc bài mục lục sách và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét cho điểm C. Dạy bài mới : 1. GT bài – Ghi tựa bài 2 . Luyện đọc 2.1 GV đọc mẫu 2.2 GVHDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - HDHS đọc từ sai b. Đọc từng đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Giải nghĩa từ ngữ - HDHS luyện ngắt, nghỉ hơi c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Đọc đồng thanh Tiết 2 3. HD tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm Câu 1 : Mẫu giấy vụn nằm ở đâu ?Có dễ thấy không ? Câu 2 :Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? Câu 3 :Bạn gái nghe nói mẫu giấy nói gì ? - Có thật đó là tiếng của mẫu giấy nói không ? vì sao? * Câu 4: Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì ? 4. Luyện đọc lại - Cho HS đọc theo vai - Thi đọc theo vai - Bình chọn nhóm đọc hay 5Củng cố - dặn dò - Em có thích bạn gái trong truyện không? Vì sao? Nhận xét tiết học - 2 HS đọc – trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ ngữ - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc giải nghĩa TN cuối bài - Luyện đọc câu - Đọc nhóm 4 - Thi đọc - Cả lớp Nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy Cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẫu giấy nói gì ? Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác Không phải tiếng mẫu giấy vì mẫu giấy không biết nói Đó là ý nghĩ của bạn gái Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp - Phân vai theo nhóm 4 - Thi đọc theo vai - Nhận xét - Thích bạn gái vì bạn gái thông minh hiểu ý cô giáo, biêt nhặt rác bỏ vào sọt. ------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Môn: Toán Tiết:26 Bài: 7 cộng với một số SGK:26 7 + 5 I . Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác vế tính chất giao hoán của phép tính cộng. - Biếât giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn . II . ĐDDH: - 2 bó que tính III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - Cho HS làm đọc bảng cộng: 8 cộng với một số - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: a.GTB – Ghi tựa bài b. Giới thiệu phép cộng 7 + 5 - GV nêu bài toán : có 7 que tính thêm 5 que tính nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - GV thao tác trên que tính như (SGK) - HD HS đặt tính ( SGK) c. HD HS lập bảng cộng 7 cộng với một số . - HD HS học thuộc bảng cộng 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 : Nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm cặp - Cho HS nhận xét “ Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi” Bài 2 : Nêu yêu cầu - Cho HS làm bảng con - Lưu ý cách đặt tính dọc Bài 4 :Đọc đề HD HS tóm tắt, tự giải Tóm tắt Em : 7 tuổi Anh hơn em : 5 tuổi Anh : tuổi ? 5. Củng cố – dặn dò - Cho HS đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số Nhận xét tiết học Hát 2 HS đọc 8 cộng với một số Thao tác trên que tính HS gộp 7que tính và 5 que tính lại được 12 que tính HS nhắc lại HS lập bảng cộng Học thuộc lòng bảng cộng 1 HS nêu phép tính,1 HSnêu kết quả HS làm bảng con Bài giải Tuổi anh là : 7 + 5 = 12 ( tuổi) Đáp số : 12 tuổi ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba , ngày 14 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng Môn: Toán Tiết:27 Bài: 47 + 5 SGK: 27 I . Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5. Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. II . ĐDDH: 5 bó chục, 12 que tính rời III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - Gọi HS đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số - Cho làm bảng con 7 + 8 ; 7 + 6 - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: a.GTB – Ghi tựa bài b.Giới thiêu phép cộng 47 + 5 - GV giơ 4 bó que tính : có mây chục que tính ? - GV giơ 7 que tính : có mấy que tính ? - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - GV giơ tiếp 5 que tính : có mấy que tính ? - Viết 5 vào cột nào ? - HD HS cách đặt tính (SGK) - 47 + 5 bằng mấy ? * Cho HS nhắn lại cách đặt tính và cách tính 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 : Nêu yêu cầu ( cột 1,2,3) - Cho HS làm bảng con Bài 3 : Đọc đề GV HD HS cách giải bài toán theo tóm tắt - Cho HS làm vào vở 5. Củng cố – dặn dò - Cho HS thi đua 37 + 6 ; 57 + 8 Nhận xét tiết học Hát 1 HS đọc bảng cộng 7 công với một số 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con Có 4 chục que tính Có 7 que tính 47 que tính 5 que tính Cột đơn vị - Bằng 52 - Nhắc lại - 3 HS lên bảng , cả lớp làm bảng con Bài giải Đoạn thẳng AB dài là : 17 + 8 = 25 (cm) Đáp số :25 cm Thi đua --------------------------------------------------- Thể Dục Tiết : 11 Oân 5 động tác của bài TD phát triển chung Giáo viên chuyên -------------------------------------------------------- Aâm nhạc Tiết :6 Học hát : Bài Múa vui ( Nhạc và lời Lưu Hữu Phước) Giáo viên chuyên ------------------------------------------------ Môn: Kể chuyện Tiết:6 Bài: Mẫu giấy vụn SGK:49 I .Mục đích yêu cầu: - Dưa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẫu giấy vụn. * HS K-G biêt phân vai kể lại được câu chuyện (BT2) II .ĐDDH: - Tranh minh họa SGK III .Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định: B. KTBC: - Gọi 4 HS kể lại câu chuyện Chiếc bút mực - GV nhận xét cho điểm C. Dạy bài mới: 1. GTB – Ghi tựa bài 2. HD Kể chuyện a. Dựa theo tranh kể lại câu chuyện - GV treo tranh yêu cầu HS quan sát tranh kể trong nhóm - Từng nhóm kể trước lớp b. Phân vai Lần 1 :GV dẫn chuyện - Lần 2 :4 HS tự phân vai - Lần 3 : kể theo nhóm - Chọn nhóm kể hay tuyên dương 3. Củng cố – dặn dò. - GD HS có ý thức biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp Nhận xét tiết học Hát 1 HS kể 1 đoạn Đọc yêu cầu Quan sát tranh Kể nhóm 4 Kể trước lớp – NX - 3 HS đóng vai - Tập kể theo vai - Thi kể- nhận xét - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe --------------------------------------------------------------------- Thứ tư , ngày 15 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng Môn: Chính tả ( Tập chép ) Tiết:11 Bài: Mẫu giấy vụn SGK: 50 I .Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trính bày đúng lời nhân vật trong bài. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Làm được BT2 (2 trong số 3 dòng a,b,c ); BT 3a/b II .ĐDDH: - Bảng phụ viết nội dung BT2a,b; BT3a/b III .Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Ổn định: B.KTBC: - Cho HS viết bảng con:con chim, sớm chiều - GV nhận xét cho điểm C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài –GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS a. HDHS chuẩn bị - GV đọc mẫu - Nắm nội dung bài + Đoạn văn này kể về chuyện gì? + Bạn gái đã làm gì ? + Em nghe thấy mẫu giấy nói gì ? -Hướng dẫn HS nhận xét + Đoạn văn có mấy câu? + Tìm những dấu câu trong bài + HD HS viết đầu câu , đầu dòng - Luyện viết từ khó:mẫu giấy, nhặt lên ,sọt rác b.Tập chép Nhắc tư thế ngồi viết Soát lỗi c.Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2:Nêu yêu cầu ( câu a,b) - GVHD HS làm bài - Cho HS làm ba ... ó sẵn trong Vở tập vẽ 2. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá * Hướng dẫn HS nhận xét về: + Màu sắc, Cách vẽ màu. * Gợi ý HS tìm ra bài vẽ mẫu đẹp. 4 . Dặn dò : - Quan sát và gọi tên màu ở hoa, quả, lá. ---------------------------------------------- Môn: Toán Tiết:29 Bài: Luyên tập SGK:29 I . Mục tiêu: - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dang 47 + 5 ; 47 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. II . ĐDDH: III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - Cho HS làm bảng con: 67 + 14 ; 57 + 5 - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: GTB – Ghi tựa bài 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 : nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm cặp Bài 2 :nêu yêu cầu ( 1,3,4 ) Cho HS làm bảng con Bài 3 : Đọc đề - GV HD HS giải bài toán theo tóm tắt - Cho HS làm vào vở - GV chấm điểm nhận xét Bài 4 : nêu yêu cầu ( dòng 2 ) Cho HS tính tổng của 2 số , so sánh, điền dấu GV nhận xét 5. Củng cố – dặn dò - Cho HS thi đua 27 + 7 ; 17 + 38 Nhận xét tiết học Hát 2 HS lên bảng, cả lớplam2 bảng con 1 HS nêu phép tính, 1 HS nêu kết quả 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con Bài giải Cả hai thùng có số quả là : 28 + 37 = 65 ( quả) Đáp số : 65 quả HS làm bài vào vở Thi đua ---------------------------------------- Thể dục Tiết:12 Oân 5 động tác của bài TD phát triển chung Giáo viên chuyên -------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu , ngày 17 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng Môn: Tập làm văn Tiết:6 Bài: Khẳng định ,phủ định. SGK:54 Luyện tập về mục lục sách. I .Mục đích yêu cầu: - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2 ) . - Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách (BT3). * Đọc mục lục các bài ở tuần 7 , ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang. II .ĐDDH: - VBT, truyện thiếu nhi III .Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định: B. KTBC: - Gọi HS đọc BT3 tuần 5 - GV nhận xét đánh giá C. Dạy bài mới: 1. GTB – Ghi tựa bài: 2. HD làm bài tập Bài 1: ( miệng ) Nêu yêu cầu Câu a : Cho HS đọc câu mẫu Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý? Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý ? 3 HS thực hành với câu a Câu b, c :Thảo luận nhóm 4,hỏi đáp Bài 2: ( miệng) Nêu yêu cầu Cho HS đọc câu mẫu GV HD HS đặt câu theo mẫu Bài 3: ( viết ) Nêu yêu cầu - Cho HS đọc mục lục truyện thiếu nhi ghi tên 2 truyện, tác giả, trang. - Cho HS làm bài nhận xét 3. Củng cố – dặn dò - Cho HS đọc mục lục sách tuần 7 , ghi tên 2 bài tập đọc , số trang. Nhận xét tiết học Hát HS đọc BT3 Đọc câu mẫu Có em rất thích đọc thơ Không em không thích đọc thơ 1 HS đọc 1 câu 1 HS nêu câu hỏi ,2 HS trả lời ( có, không ) - Đọc câu mẫu Đặt câu + Nhà em không xa đâu ! + Nhà em có xa đâu ! + Nhà em đâu có xa ! Đọc mục lục Làm bài vào vở- đọc bài làm - Ghi tên 2 bài tập đọc, số trang ------------------------------------------ Môn: Toán Tiết:30 Bài: Bài toán về ít hơn SGK:30 I . Mục tiêu: - Biêt giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. II . ĐDDH: - Hình vẽ quả cam III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Dạy bài mới: a.GTB – Ghi tựa bài b. Giới thiệu bài toán về ít hơn - Cho HS qua sát hình các quả cam đính trên bảng - Hàng trên có mấy quả cam ? - Hàng dưới có ít hơn hàng trên mấy quả cam ? - Cho HS nhắc lại bài toán - GV HD HS nêu phép tính và trình bày bài giải 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 : Đọc đề - GV HD HS giải bài toán - Cho HS làm bài vào vở Bài 2 :Đọc đề - GV HD HS tóm tắt, tự giải bài Tóm tắt An cao : 95 cm Bình thấp hơn An : 5 cm Bình cao : cm ? 5. Củng cố – dặn dò - Cho HS nhắc lại cách giải bài toán về ít hơn ( ngắn hơn, thấp hơn, bé hơn) Nhận xét tiết học Hát HS quan sát 7 quả cam 2 quả cam Đọc lại đề toán Đọc bài giải SGK Bài giải Số quả cam vườn nhàHoa có là: 7 – 2 = 5( quả cam) Đáp số : 5 quả cam Bài giải Bình cao là : 95 – 5 = 90 ( cm) Đáp số : 90 cm Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Tiết:6 Bài: Tiêu hóa thức ăn SGK: 14,15 I .Mục tiêu: - Nói sơ lược về sư biến đổi thức ăn ở miệng , dạ dày, ruột non, ruột già. - Có ý thức ăn chậm nhai kĩ. *Giái thích được vì sao ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. II .ĐDDH: - Tranh minh họa SGK,miếng bánh mì III .Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 .Ổn định: 2 .KTBC: - Cho HS kể tên các cơ quan tiêu hóa ? * Kể tên các tuyến tiêu hóa ? GV nhận xét đánh giá 3 .Dạy bài mới GTB: Ghi tựa bài Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận để nhận biết sư tiêu hóa thức ăn trong khoang miệng và dạ dày * Mục tiêu:Hs nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng và dạ dày * Cách tiến hành: Bước 1: Thực hành nhóm cặp Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn . Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày GV nhận xét kết luận: Ở miệng, thức ăn được nghiền nhỏbiến thành chất bổ Hoạt động 2:Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già * Mục tiêu :HS nói sơ lược về sư biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Gv nêu yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi đáp theo gợi ý: + Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì ? + Phần chất bổ trong thức ăn được đưa đi đâu ? + Phần chất bã trong thức ăn được đưa đi đâu ? + Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ? + Tại sao chúng ta đi đại tiện hằng ngày ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện nhóm lên trình bày GV nhận xét kết luận:Vào đến ruột non, phần lớn thức ăntránh táo bón Hoạt động 3:Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống * Mục tiêu:Aên chậm nhai kĩ thức ăn tiêu hóa dễ dàng,chạy nhảy sau khi ăn no có hại cho tiêu hóa * Cách tiến hành: - GV nêu HS trả lời câu hỏi + Tại sao chúng ta ăn chậm nhai kĩ ? * HS K – G: Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa khi ăn no ? GV nhận xét kết luận: Aên chậm , nhai kĩ có hại cho tiêu hóa 4 .Củng cố- dặn dò Nhắc HS áp dụng những điều đã học vào cuộc sống Nhận xét dặn dò. Hát Trả lời HS hỏi- đáp trong nhóm Trình bày ý kiến – NX Thực hành hỏi đáp - - Đại diện nhóm trình bày – NX Trả lời câu hỏi - Nhắc bạn bè cùng thực hiện ------------------------------------------- Môn: Chính tả (Nghe- viết) Tiết:12 Bài: Ngôi trường mới SGK:51 I .Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được bài tập 2; BT3a/b II .ĐDDH: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, BT3a/b III .Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Ổn định: B.KTBC: - Cho HS viết bảng con:Chải tóc, nước chảy - GV nhận xét cho điểm C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài –GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS a. HDHS chuẩn bị - GV đọc mẫu - Nắm nội dung bài + Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới ? -Hướng dẫn HS nhận xét + Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả - Luyện viết từ khó: mái trường, rung động ,trang nghiêm, thân thương. b. GV đọc cho HS viết bài Nhắc tư thế ngồi viết Soát lỗi c.Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài2 : Nêu yêu cầu - Chia lớp 3 đội ( mỗi đội 1 dãy bàn), thảo luận - GV nhận xét tuyên dương Bài 3: nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm 4, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy - Trình bày trước lớp - GV nhận xét 4. Cũng cố – dặn dò Nhắc lại cách viết ai/ay ; s/ x Nhận xét tiết học 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con 2 HS đọc lại Tiếng trống rung động đáng yêu hơn. HS nêu Viết bảng con HS viết bài vào vở - Thi đua tiếp sức tìm tiếng có : Vần ai:chai nước, hoa mai Vần ay: máy bay , nước chảy - Dán kết quả thảo luận lên bảng - Nhận xét Viết lại những từ viết sai -------------------------------------------------------------- Buổi chiều Sinh hoạt lớp Tiết :6 Học sinh giơ tay ,giơ bảng( theo 4 nhịp thước) I . Mục tiêu : HS biết : - Giơ tay khi phát biểu ý kiến : giơ tay trái, ngay ngắn, trật tự. - Giơ bảng bằng hai tay, ngay ngắn, theo hiệu lệnh 4 nhịp thước. II. Sinh hoạt lớp : 1.Kiểm điểm tuần qua: Nội dung Tổ HS vi phạm 2 3 4 5 6 - Chuyên cần - Đồng phục - Vệ sinh - Trật tự - Học tập - Xếp hàng Cộng @ Tuyên dương : @ Phê bình : 2. Sinh hoạt cách giơ tay giơ bảng ( theo 4 nhịp thước ) - Kể mẫu chuyện về Bác Hồ - AT GT: An toàn và nguy hiểm 3.Phương hướng tới: Tích cực vệ sinh trường lớp. Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. Xếp hàng ngay ngắn khi ra vào lớp. Giữ trật tự trong giờ học. Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp. Thực hiện tốt TDGG. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Khắc phục các mặt còn hạn chế. Thảo luận nhóm 2,nhóm 4
Tài liệu đính kèm: