TẬP ĐỌC
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2,3,4,5).
II. Chuẩn bị
GV:SGK, tranh, băng giấy ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
HS:SGK
III. Tiến trình dạy - học
Bµi so¹n : TuÇn 5 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2,3,4,5). II. Chuẩn bị GV:SGK, tranh, băng giấy ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. HS:SGK III. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Trên chiếc bè - Gọi 2 Hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi nd bài - Gv nxét, ghi điểm 2. Bài mới Chiếc bút mực a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tựa Tiết 1 b) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hd phân biệt lời kể với lời các nhân vật. Dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. Giọng Lan: buồn. Giọng Mai: dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc. Giọng cô giáo: dịu dàng, thân mật. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: hồi hộp, buồn, bút chì, bút mực. - GV yêu cầu một số HS đọc lại. - Gv theo dõi, sửa sai * Đọc đoạn trước lớp: - Hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc: Hướng dẫn HS cách đọc câu dài. “Ở lớp 1A, || HS | bắt đầu được viết bút mực, | chỉ còn Mai và Lan | vẫn phải viết bút chì. Thế là trong lớp | chỉ còn mình em | viết bút chì.” || - GV hướng dẫn HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn: Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV kết hợp giải nghĩa các từ trong bài * Đọc đoạn trong nhóm: - Gv chia nhóm cho Hs luyện đọc * Thi đọc giữa các nhóm - Cho đại diện nhóm thi đọc. - Gv nxét, ghi điểm * Yêu cầu lớp đọc đồng thanh. Ị Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. /?/ Trong lớp bạn nào phải viết bút chì? - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 và hỏi: /?/ Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? /?/ Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì? Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 /?/ Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? /?/ Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? /?/ Cuối cùng Mai đã làm gì? /?/ Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nĩi thế nào ? /?/ Vì sao cơ giáo khen Mai ? d/ Luyện đọc lại Cho các nhóm (4 em) tự phân vai đọc bài. Gv nxét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò - Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? - Gv tổng kết bài, gdhs: Phải biết thể hiện sự thông cảm với mọi người - Dặn chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nxét tiết học - 2 HS lên đọc và trả lời câu hỏi GV đưa ra. - Quan sát tranh và trả lời: trong lớp học, các bạn đang ngồi viết, trước mỗi bạn có 1 lọ mực. - Hs theo dõi - Hs cả lớp nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. Chú ý luyện đọc từ khó - Hs đọc lại từ khó - HS luyện đọc câu dài. - HS đọc chú giải SGK. - Đọc cá nhân, lớp. - Hs phát biểu - Hs luyện đọc trong nhóm - Hs nxét, sửa sai cho bạn. - Đại diện 4 nhóm thi đọc. - hs nxét, bình chọn - Cả lớp đọc. - Hoạt động lớp. - Đọc bài. - Bạn Lan và Mai. Thấy Lan được cô gọi lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. - Một mình Mai. - Lan quên bút ở nhà gục đầu xuống bàn khóc nức nở. - Vì nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không muốn - Đưa bút cho Lan mượn - Mai thấy hơi tiết, nhưng rồi Mai nói: “ Cứ để bạn Lan viết trước” - Vì Mai biết giúp đỡ bạn - Các nhóm tự phân vai đọc lại bài - Hs nxét bình chọn - Hs phát biểu ____________________________________________ TOÁN 38 + 25 I. Mục tiêu - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. II. Chuẩn bị GV:Que tính – Bảng gài – Nội dung bài tập 2 viết sẵn lên bảng. HS: SGK III .Tiến trình dạy –học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: HS 1 đặt tính rồi tính: 48 + 5, 29 + 8. HS 2 giải bài toán: Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi tất cả có bao nhiêu hòn bi? - GV nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới: 38 + 25 a) Giới thiệu bài : GV gt, ghi tựa bài. b) Giới thiệu phép tính cộng 38 + 25 * Bước 1: - Nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? /?/ Để biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào? * Bước 2: Tìm kết quả. - Thao tác trên que tính. /?/ Có tất cả bao nhiêu que tính? /?/ Vậy 38 cộng với 25 bằng bao nhiêu? * Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, các HS khác làm bài ra nháp. /?/ Em đã đặt tính như thế nào? /?/ Nêu cách thực hiện phép tính? - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25. Ị Nhận xét, tuyên dương. c) Thực hành * Bài 1/ 21: (Cột 1,2,3) Tính - Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Gv nxét, sửa bài * Bài 3/ 21: Y/c Hs làm vở - Hd Hs làm bài - Gv chấm, chữa bài * Bài 4/ 21: (cột 2) - Gv hd và y/c Hs làm phiếu cá nhân - Gv nxét, sửa: 3.Củng cố - dặn dò - Gv tổng kết bài - gdhs - Dặn về làm vbt. Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nxét tiết học - 2 HS lên thực hiện. - Hs nxét, sửa bài - HS nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép cộng: 38 + 25. - Có 63 que tính. - Bằng 63. + 38 25 63 - Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sau cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. - Viết 1 dấu cộng và kẻ vạch ngang. - Tính từ phải sang trái. 8 Cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 3 Cộng 2 bằng 5 thêm 1 là 6. Vậy 38 cộng 25 bằng 63. - 3 HS nhắc lại. -1 HS đọc y/c - HS làm bài. 38 58 68 44 + 45 +36 + 4 + 8 83 94 72 52 - HS nhận xét. * Bài 3: Hs làm vở Bài giải Con kiến phải đi hết đoạn đường dài là: 28 + 34 = 62( dm) Đáp số: 62 dm HS làm – nêu kết quả 8+4 9+6 9+8 = 8+9 - Hs nghe _____________________________ mÜ thuËt ( GV thay kê dạy) Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 KỂ CHUYỆN CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực. (BT1) II. Chuẩn bị GV:4 Tranh minh họa trong SGK (phóng to). HS: SGK III. Tiến trình dạy -học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam - Yêu cầu HS lên kể lại từng đoạn câu chuyện. - Nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: Chiếc bút mực a) Giới thiệu bài GVgiới thiệu - Ghi tựa. b) HD kể chuyện * Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV nêu yêu cầu của bài - Tóm tắt nội dung mỗi tranh. Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà Tranh 3: Mai đưa bút của minh cho L an mượn Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn. - Y/ c Hs quan sát tranh kể trong nhóm - Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu - GV mời 1 vài nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. - Gv nxét, ghi điểm * Kể lại được toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố – Dặn dò - Gv tổng kết bài, gdhs - Nhắc nhở HS noi gương theo bạn Mai. - Khuyến khích HS về kể chuyện lại cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học - 2 HS lên kể nối tiếp nhau mỗi em 2 đoạn. - Hs nxét - HS quan sát tranh phân biệt các nhân vật (Mai, Lan, Cô giáo). - Hs nêu nội dung từng tranh - Kể chuyện theo nhóm 4. - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Hết 1 lượt lại quay lại từ đoạn 1 thay đổi người kể. -Nhận xét về nội dung – cách diễn đạt cách thể hiện của mỗi bạn trong nhóm mình - Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp - Hs nxét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay. - HS khá giỏi kể. - Hs theo dõi _________________________________________ CHÍNH TẢ Tập chép : CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu - Chép chính xác , trình bày đúng bài CT (SGK).Không mắc quá 5 lỗi/bài - Làm được BT2 ; BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị GV:Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, giấy khổ to viết nội dung bài tập 3b. HS: VBT III.Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Trên chiếc bè - 2 HS viết bảng lớn + bảng con: Dế Trũi, ngao du, dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã, vần thơ, vầng trăng, dân làng, dâng lên. - Gv nxét, sửa 2. Bài mới: Chiếâc bút mực a) Giới thiệu bài GVgiới thiệu - Ghi tựa. b)Hướng dẫn tập chép * GV treo bảng phụ đọc bài. /?/ Tại sao Lan khóc? /?/ Bài viết có mấy câu? * Phát hiện những từ viết sai và viết từ khó. - GV gạch chân những từ cần lưu ý.. - HS nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai. - Đọc những câu có dấu phẩy - Y/c Hs viết bảng con Ị Nhận xét. * Y/c Hs viết bài vào vở - GV giúp HS yếu chép cho kịp lớp. - GV đọc toàn bộ bài. - Chấm 10 vở đầu tiên và nhận xét. c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: Hs làm bảng con - Nhận xét, sửa: Tia nắng, đêm khuya, cây mía * Bài 3b(miệng) -Gv nêu y/c Hs trả lời Ị Nhận xét, chốt lại: Xẻng, đèn, khen 3. Củng cố – Dặn dò - Gv tổng kết bài, gdhs. - Về sửa hết lỗi, xem trước bài Cái trống trường em. - Nhận xét tiết học, - Hs viết bảng con - Hs nhận xét - Hs nhắc lại - 2 HS đọc. - Vì Lan được cô cho phép viết bút mực nhưng Lan lại quên không đem. - Đề bài và 5 câu. - Bút mực, lớp, quên, lấy, mượn, viết, oà, khóc, Mai, Lan - ... bài cũ: Chữ hoa: Chữ C - Yêu cầu HS viết chữ C, Chia. - Câu Chia ngọt sẻ bùi nói gì? - Giơ một số vở viết đẹp, nhận xét – Tuyên dương. 2. Bài mới: Chữ hoa: Chữ D a)Giới thiệu bài: Gvgiới thiệu, ghi tựa b) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Quan sát và nhận xét - GV treo mẫu chữ D. (Đặt trong khung) - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. + Bước 1: Quan sát nhận xét. /?/ Chữ D hoa cao mấy li? Gồm có mấy nét? + Bước 2: Hướng dẫn cách viết. - Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải tạo thành vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 5. +Bước 3: GV viết mẫu trên bảng lớp. - GV viết mẫu chữ D (cỡ vừa, cỡ nhỏ) ở bảng lớp. - Nhắc lại cách viết. + Bước 4: Hướng dẫn HS viết trên bảng con và theo dõi HS viết. - Gv nxét, sửa sai c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng. + Bước 1: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh. - Giảng nghĩa câu Dân giàu nước mạnh đây là ước mơ, nhân dân giàu có thì đất nước hùng mạnh. * Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV đặt câu hỏi: /?/ Độ cao của các chữ D, h là mấy li? /?/ Chữ g cao mấy li? /?/ Các chữ â, n, I, a, u, n, ư, ơ, c cao mấy li? /?/ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? GV lưu ý: Chữ D và â không nối liền nét, nhưng khoảng cách giữa â và D gần hơn và nhỏ hơn khoảng cách bình thường. + Bước 3: Gv viết mẫu chữ Dân( cỡ vừa và nhỏ) + Bước 4: Luyện viết ở bảng con chữ Dân. - GV theo dõi, nhắc cách viết. d) Luyện viết vở tập viết. * Bước 1: - Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - GV lưu ý HS quan sát kỹ các dòng kẻ trên vở để đặt bút và viết cho đúng. * Bước 2: - Hướng dẫn viết vào vở. + 1dòng D cỡ vừa, 1 dòng D cỡ nhỏ +1 dòng Dân cơ õvừa1 dòng Dân cỡ nhỏ + 3 dòng Dân giàu nước mạnh cỡ nhỏ - GV yêu cầu HS viết, theo dõi HS yếu kém. 3. Củng cố – Dặn dò - GV chấm một số bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Về viết bài cho xong. - Chuẩn bị: Luyện viết chữ Đ. - Nxét tiết học - Viết bảng con. - 2 HS nhắc lại. - HS quan sát, nhận xét. - Cao 5 li và 6 đường kẻ ngang, có 1 nét lượn 2 đầu dọc, nét cong phải nối liền nhau. - HS theo dõi. - HS viết bảng con chữ D (cỡ vừa và cỡ nhỏ). - Hs quan sát - 2 Em đọc lại. - Vài em nhắc lại. - Cao 2 li rưỡi. - Cao 2 li rưỡi nhưng 1 li rưỡi nằm dòng kẻ dưới, và 1 li nằm trên dòng kẻ. - Cao 1 li. - Khoảng cách viết 1 chữ cái O. - Hs theo dõi - HS viết bảng con chữ Dân (2, 3 lần) - HS tự nêu. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Hs theo dõi _______________________________________ ĐẠO ĐỨC ( Gv thay kê dạy ) ________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 Chính tả Nghe- viết: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu - Nghe-viết được chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.Không mắc quá 5 lỗi/bài - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV tự soạn. ( GV nhắc HS đọc bài thơ Cái trống trường em (SGK) trước khi viết bài CT. II.Chuẩn bị GV : SGK, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ. HS:Bảng con, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ. III.Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Chiếc bút mực - GV yêu cầu HS viết: Tia nắng, đêm khuya, cây mía, cái xẻng, đèm điện, khen, e thẹn. - Nhận xét 2. Giới thiệu bài: Cái trống trường em a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi tựa. b) Hướng dẫn nghe - viết: * Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết - GV đọc lần 1 /?/ Hai khổ thơ này nói gì? /?/ Trong khổ thơ 2 có mấy dấu câu? Kể ra? * Hoạt động 2: Phát hiện những từ hay viết sai: - GV gạch chân những từ cần lưu ý. - HS nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai, /?/ có bao nhiêu chữ phải viết hoa? /?/ Vì sao? - GV yêu cầu HS viết vào bảng con những từ khó. Ị Nhận xét - Gv đọc lần 2 * Hoạt động 3: Viết bài - GV yêu cầu HS nêu lại cách trình bày. - GV đọc cho Hs viết bài. - GV đọc lại toàn bài. - Y/c Hs tự soát lỗi nhìn bảng phụ - GV chấm 1 số vở và nhận xét. * Hoạt động 4: Hd làm bài tập * Bài 2 a: - Y/c Hs hoạt động nhóm - Gv nxét, sửa: * Bài 3 a: - GV nêu luật chơi: trò chơi tiếp sức 4 bạn 1 dãy. - Nhận xét chốt lại 3. Củng cố – Dặn dò - Gv tổng kết bài, gdhs - Về sửa hết lỗi, làm vở bài tập - Nhận xét tiết học - HS viết bảng lớn và bảng con - HS nxét - Hoạt động lớp. - HS đọc lại. - Về cái trống trường lúc các bạn HS nghỉ hè. - 2 Dấu câu: dấu chấm và dấu chấm hỏi - Trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng. - 9 Chữ. - Chữ đầu dòng thơ. - HS viết bảng con Trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng. - Nêu cách trình bày bài. - HS viết bài - HS dò lại. - Đổi vở sửa lỗi. (Mở SGK) * Bài 2a: - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm phiếu nhóm - các nhóm trình bày kết quả thảo luận. a) long lanh, nước, non. Hs nxét, sửa * Bài 3a: - 4 bạn / dãy chơi tiếp sức. - Các nhóm nxét, bình chọn nhóm nhanh đúng a) nón, non, nối Lưng , lợn, lửa _______________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. - BT cần làm : B1 ; B2 ; B4. II. Chuẩn bị GV, HS :-Sách giáo khoa III.Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Bài toán về nhiều hơn - GV yêu cầu HS nêu cách làm bài toán về nhiều hơn. - GV đưa ví dụ yêu cầu HS làm giải. Ị Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Luyện tập * Bài 1/ 25: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt. - Y/c Hs làm bảng con -GV nhận xét, sửa * Bài 2/25: - Yêu cầu HS nhìm vào tóm tắt, đọc đề toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét. * Bài 4/25 - Gọi 1 HS đọc đề bài câu a. - Yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt: AB dài : 10 cm CD dài hơn AB :2 cm CD dài : cm ? 3. Củng cố – Dặn dò - Gv tổng kết bài, gdhs - Về chuẩn bị bài: 7 + 5. - GV nhận xét tiết học - Hát. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Hs nxét, sửa * Bài 1/ 25: - HS đọc đề. - HS làm bài. - Hs nxét, sửa chữa Bài :2 Bài giải Số bưu ảnh của Bình có: 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) Đáp số: 14 bưu ảnh. Bài 4/25:- Đọc đề bài. HS trình bày bài giải. Giải: Đoạn thẳng CD dài là: 10 + 2 = 12 (cm) Đáp số:12 cm. - Hs theo dõi ___________________________________________________________ TỰ NHIÊN XÃ HỘI CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. Mục tiêu - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. II. Chuẩn bị GV:Mô hình (hoặc tranh vẽ) ống tiêu hóa, tranh phóng to (Hình 2) trang 13 SGK. HS : SGK III. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ “Làm gì để cơ và xương phát triển tốt “ -Để cơ và xương phát triển tốt chúng ta cần làm gì?- Ị GV nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: Cơ quan tiêu hoá a) Giới thiệu bài GV giới thiệu , ghi bảng tựa bài. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Quan sát, chỉ đường đi của thức ăn. * Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. - Làm việc theo cặp. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sát chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hóa. GV hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu? Hoạt động cả lớp. GV đưa ra mô hình (Tranh vẽ) ống tiêu hoá. GV mời 1 số HS lên bảng. GV chỉ ra và nói lại đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ. Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan TH * Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hóa. + Bước 1: - GV cho HS chia thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng. - Phát cho mỗi nhóm 1 tranh phóng to Hình 2. - GV yêu cầu: quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp. - GV theo dõi và giúp đỡ (nếu cần). + Bước 2: Y/c các nhóm lên trình bày - Gv nxét, tuyên dương nhóm chỉ đúng + Bước 3: - GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa. - GV giảng thêm về các tuyến tiêu hoá. à GV kết luận Hoạt động 3: Trị chơi “Ghép chữ vào hình” * Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa. - Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hóa. (Tranh câm) - GV yêu cầu HS viết chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa tương ứng cho đúng. - Nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò - Gv tổng kết bài, gdhs - Chuẩn bị bài: “Tiêu hóa thức ăn”. - Nhận xét tiết học. - Cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.. - Hs nxét - Các nhóm làm việc. - Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. - HS quan sát. - HS lên bảng. Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. - Hoạt động nhóm - Các nhóm làm việc. - Hết thời gian thảo luận , đại diện nhóm lên dán tranh của nhóm vào vị trí được quy định trên lớp. - Đại diện mỗi nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa. - HS quan sát. - Nhóm trưởng nhận tranh và phiếu, đọc yêu cầu. - Thảo luận viết chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa. - Đại diện nhóm dán lên bảng và trình bày. - Nhận xét.
Tài liệu đính kèm: