TUẦN: 05
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010.
Tập đọc
CHIẾC BÚT MỰC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.(trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5).
II. Đồ dùng học tập:
- Giỏo viờn: Tranh minh họa bài học trong sỏch giỏo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
TUẦN: 05 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010. Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC I. Yêu cầu cần đạt: - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng ; bíc ®Çu biÕt ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi. - HiÓu ND : c« gi¸o khen ngîi b¹n Mai lµ c« bÐ ch¨m ngoan, biÕt gióp ®ì b¹n.(tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái 2,3,4,5). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3,4 HS lên đọc bài: “Trên chiếc bè” và TL CH trong SGK. - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1: GTB, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ: + Hồi hộp: không yên lòng, chờ đợi một điều gì đó. + Loay hoay: xoay trở mãi, không biết nên làm thế nào. + Ngạc nhiên: lấy làm lạ. - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài. Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. a) Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? b) Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? c) Vì sao Mai loay hoay với hộp đựng bút ? d) Vì sao cô giáo khen Mai ? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Nhận xét bổ sung. 3.Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. - Y/c HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Đọc phần chú giải. - Lắng nghe. - Đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Đọc đồng thanh cả lớp. - Đọc và trả lời CH theo yêu cầu của GV. - Hồi hộp nhìn cô, Mai buồn lắm, - Lan được viết bút mực nhưng Lan lại quên không mang bút. - Cô khen mai vì Mai ngoan ngoãn biết giúp đỡ bạn. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. Rút kinh nghiệm: . Toán 38 + 25 I. Yêu cầu cần đạt: - BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 38 + 25. - BiÕt gi¶i bµi gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp céng c¸c sè víi sè ®o cã ®¬n vÞ dm. - BiÕt thùc hiÖn phÐp tÝnh 9 hoÆc 8 céng víi mét sè ®Ó so s¸nh hai sè. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: que tính: 5 bó 1chục; 13 que tính rời. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 trang 20. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: GT phép tính 38 + 25. - Nêu: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - HD HS tìm kết quả trên que tính. - HD HS thực hiện phép tính: 38 + 25 = ? + Đặt tính, + Tính từ phải sang trái. 38 + 25 63 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1 * 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6. * Vậy 38 + 25 = 63. * Hoạt động 3: Thực hành. HD HS làm từ bài 1 bµi 3, bµi 4 bằng các hình thức: miệng, bảng con, vở, trò chơi, riêng bài 3 cần HD kỹ hơn để HS đọc được tên của mỗi hình. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Y/C HS làm BT trong VBT. - Nêu lại bài toán. - Thao tác trên qt để tìm kết quả bằng 63. - Nêu cách thực hiện phép tính. + Bước 1: Đặt tính. + Bước 2: Tính từ phải sang trái. - Nhắc lại: Ba mươi tám cộng hai mươi lăm bằng sáu mươi ba. - Làm lần lượt từng bài theo y/c của GV. Bài 1: Làm bảng con 38 + 45 83 68 + 4 72 58 + 36 94 44 + 8 52 Bài 2: Làm miệng Số hạng 8 28 38 18 80 Số hạng 7 16 41 34 8 Tổng 15 44 79 52 88 Bài 3: Tự tóm tắt rồi giải vào vở. Con kiÕn ®i tõ A ®Õn C ph¶i ®i hÕt ®o¹n ®êng dµi sè dm lµ : 28 + 34 = 62 (dm) §¸p sè : 62 dm Bµi 4 : §iÒn dÊu >, <, = : - HS lµm cét 1. 8 + 4 8 + 5 9 + 8 8 + 9 9 + 7 9 + 6. Rút kinh nghiệm:. Đạo đức GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: - BiÕt cÇn ph¶i gi÷ gän gµng, ng¨n n¾p chç häc, chç ch¬i nh thÕ nµo. - Nªu ®îc lîi Ých cña viÖc gi÷ gän gµng, ng¨n n¾p chç häc, chç ch¬i. - Thùc hiÖn gi÷ g×n gän hµng, ng¨n n¾p chç häc, chç ch¬i. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, bộ tranh thảo luận nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài tập 3. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ? - Kể chuyện - Chia nhóm để HS thảo luận. - Kết luận: Tính bừa bãi của Dương khiến nhà cửa lộn xộn, khi cần phải mất công tìm kiếm, mất thời gian, * Hoạt động 3: Thảo luận nhận xét nội dung tranh. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3, 4. - Kết luận: Tranh 1, 3 là ngăn nắp, gọn gàng. Còn tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp. * Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến. - Nêu một số TH để HS bày tỏ ý kiến. - Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong nhà không được để đồ dùng lên bàn học của mình. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Đọc lại. - Thảo luận nhóm để đóng vai - Đại diện các nhóm đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhắc lại kết luận. - Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Nhắc lại kết luận. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm:. Chính tả (Tập chép) CHIẾC BÚT MỰC I. Yêu cầu cần đạt: - ChÐp chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng bµi chÝnh t¶ (SGK). - Lµm ®îc BT2 ; BT3 a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ do GV so¹n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: hòn cuội, băng băng, trong vắt, ở dưới lớp viết vào bảng con. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. - Đọc mẫu đoạn chép. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Nêu CH để HS trả lời theo nội dung bài chép. - HD viết chữ khó vào bảng con: Mai, Lan, bút mực, hoá, quên. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - HD HS làm bài tập 1 vào vở. - Cho học sinh làm bài tập 2a. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Luyện bảng con. - Theo dõi. - Chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Đọc đề bài. - làm bài vào vở, bảng lớp. Tia nắng, đêm khuya, cây mía. - Cả lớp nhận xét. - Các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất: Nón, lợn, lười, non. Rút kinh nghiệm:. Mü thuËt tËp nÆn t¹o d¸ng: nÆn hoÆc vÏ xÐ d¸n con vËt I- Yêu cầu cần đạt: - NhËn biÕt ®îc h×nh d¸ng, ®Æc ®iÓm vµ vÎ ®Ñp cña mét sè con vËt. - BiÕt c¸ch nÆn, xÐ d¸n hoÆc vÏ con vËt. - NÆn hoÆc vÏ, xÐ d¸n ®îc con vËt theo ý thÝch. II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: 1- Gi¸o viªn: - Tranh, ¶nh mét sè con vËt quen thuéc. - Mét vµi bµi tËp nÆn, vÏ, xÐ d¸n c¸c con vËt cña häc sinh. - §Êt nÆn hoÆc giÊy mµu hay mµu vÏ. 2- Häc sinh: - GiÊy vÏ hoÆc Vë tËp vÏ. - Tranh ¶nh vÒ c¸c con vËt. - §Êt nÆn hoÆc giÊy mµu, hå d¸n hay mµu vÏ. - Su tÇm bµi nÆn, vÏ, xÐ d¸n giÊy cña c¸c b¹n n¨m tríc (nÕu cã). III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Baøi cuõ : Kieåm tra moät soá baøi :Veõ vườn cây. -Nhaän xeùt. 2.Daïy baøi môùi : Giôùi thieäu baøi. Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt. -GT moät soá hình aûnh. Gôïi yù cho HS nhaän bieát. + Teân caùc con vaät.. + Söï khaùc nhau veà hình daùng maøu saéc. Hoûi : + Con vaät naøy goàm coù nhöõng boä phaän naøo ? + Em nhaän ra con voi, con meøo nhôø nhöõng ñaëc ñieåm naøo ? +Con meøo thöôøng coù maøu gì ? Hoaït ñoäng 2 : Caùch naën, veõ, xeù daùn con vaät. - Cho HS xem vaät maãu. - Höôùng daãn naën, xeù daùn, veõ (SGV/ tr 124) -Gôïi yù caùch veõ maøu. Hoaït ñoäng 3 : Thöïc haønh. -Theo doõi chænh söûa. - Nhaéc nhôû caùch veõ maøu. Hoaït ñoäng 4 : Nhaän xeùt, ñaùnh giaù. -Choïn moät soá baøi N/X caùch veõ, caùch veõ maøu Daën doø – Hoaøn thaønh baøi veõ. Noäp baøi cuûa tieát tröôùc. - Nhaéc töïa. -Quan saùt. Neâu nhaän xeùt. -Ñaàu, mình, chaân. -Hình daùng, maøu saéc. -Maøu ñen, maøu vaøng. -Quan saùt. -HS choïn 1 trong 3 caùch. Caû lôùp thöïc haønh . -Hoaøn thaønh baøi veõ. Rút kinh nghiệm:. .... Thø ba ngµy 14 th¸ng 09 n¨m 2010. Kể chuyện CHIẾC BÚT MỰC I. Yêu cầu cần đạt: - Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện: “Chiếc bút mực. ” II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3,4 HS lên kể lại câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể. - Kể từng đoạn theo tranh. - Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. - HD HSkể tóm tắt ND của mỗi tranh. + Kể theo nhóm. + Đại diện các nhóm kể trước lớp. - Nhận xét chung. - Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. + Cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. + Sau mỗi lần HS kể cả lớp cùng nhận xét. Khuyến khích HS kể bằng lời của mình. - Phân vai dựng lại câu chuyện. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Y/C về kể cho cả nhà cùng nghe. - Quan sát tranh. - Kể nội dung mỗi tranh theo nhóm. - Nối nhau kể trong nhóm. + Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. + Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. - Cử đại diện kể trước lớp. - Một học sinh kể lại. - Các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét. - Các nhóm cử đại diện lên kể. - Cả lớp cùng nhận xét. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. - Lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm:. ... Thứ tư ngày 1 ... a/ 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác b/ 3 hình tứ giác. Rút kinh nghiệm:. .... Tự nhiên và xã hội CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. Yêu cầu cần đạt: Nªu ®îc tªn vµ chØ ®îc vÞ trÝ c¸c bé phËn chÝnh cña c¬ quan tiªu ho¸ trªn tranh vÏ hoÆc m« h×nh. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ cơ quan tiêu hoá trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2, 3 HS lên bảng TL CH: Muốn cho xương và cơ phát triển tốt em cần phải làm gì ? - Nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Trò chơi “chế biến thức ăn”. - Hướng dẫn cách chơi. - Em học được gì qua trò chơi này ? * Hoạt động 3: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ. - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ. - Nhận xét, kết luận: Thức ăn vào miệng đến thực quản đến dạ dày đến ruột non và biến thành chất bổ dưỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể các chất cặn bã được đưa xuống ruột già rồi thải ra ngoài. * Hoạt động 4: Nhận biết cơ quan tiêu hoá. - Cho HS quan sát lại cơ quan tiêu hoá. - Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá. - Cho HS chơi trò chơi ghép hình các cơ quan tiêu hoá. - Hướng dẫn cách chơi. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Y/c HSvề nhà ôn lại bài. - Chơi trò chơi. - Trả lời. - Quan sát sơ đồ. - 4, 5 em lên chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ trên bảng. - Lên điền tên các cơ quan của ống tiêu hoá. - Nhắc lại nhiều lần. - Quan sát lại và nói tên các cơ quan tiêu hoá. - Nhắc lại kết luận. - Chơi trò chơi ghép hình các cơ quan tiêu hoá. Rút kinh nghiệm:. Tập viết CHỮ HOA: D I. Yêu cầu cần đạt: ViÕt ®óng ch÷ hoa D (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), ch÷ vµ c©u øng dông : D©n (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), D©n giµu níc m¹nh (3lÇn). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc cho HS viết bảng con chữ C và từ Chia. - Nhận xét bảng con. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Nhận xét chữ mẫu. - Viết mẫu lên bảng. D - Phân tích chữ mẫu. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con. * Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết. - Hướng dẫn HS viết vào vở theo mẫu sẵn. - Theo dõi uốn nắn sửa sai. - Chấm, chữa. - Thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học, y/c HS ở nhà viết thêm trong Vở TV. - Quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. - Theo dõi giáo viên viết mẫu. - Phân tích - Viết bảng con chữ D 2 lần. - Đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ. - Viết bảng con chữ: Dân - Viết vào vở theo yêu cầu của GV. - Sửa lỗi. - Nộp 5, 7 vở. Rút kinh nghiệm:. .... Chính tả (nghe - viết) CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe viÕt chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng 2 khæ th¬ ®Çu bµi Cai trèng trêng em . - Lµm ®îc BT (2) a/b, hoÆc BT (3) a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ do GV so¹n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2, 3 HS lên bảng làm BT 3b của giờ trước. - Cùng học sinh nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. - Đọc mẫu đoạn viết. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Nêu CH để HS trả lời theo nội dung bài. - Hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Đọc cho học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Chấm và chữa bài. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Y/c HS về xem lại bài CT. - Lắng nghe. - Đọc lại: cá nhân, cả lớp. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Luyện bảng con. - Theo dõi. - Nghe - viết bài vào vở. - Soát lỗi. - Nhắc lại qui tắc viết chính tả. - Đọc đề bài. - Làm bài vào vở. Long Lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. - Lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. - Làm vào vở. + Tiếng có vần en: len, khen, hẹn, thẹn, chén, + Tiếng có vần eng: xẻng, leng keng, kẻng, Rút kinh nghiệm:. ............... Toán BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Yêu cầu cần đạt: BiÕt gi¶i vµ tr×nh bµy bµi gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Các hình quả cam như sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: KT VBT ở nhà của HS. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. - Gắn lần lượt các quả cam lên bảng. + Hàng trên có mấy quả cam ? + Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy quả? + Hỏi hàng dưới có mấy quả cam ? - Hướng dẫn học sinh giải. + Muốn biết hàng trên có mấy quả cam ta làm thế nào ? - Lấy mấy cộng mấy ? - 5 cộng 2 bằng mấy ? - Trình bày bài giải như trong SGK lên bảng. Bài giải: Số cam hàng dưới có là: 5 + 2 = 7 (quả) Đáp số: 7 quả cam. * Hoạt động 3: Thực hành. - HD HS làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng: miệng, bảng con, vở, - Riêng bài 3 giải thích cho HS hiểu “cao hơn” ở trong bài cũng có nghĩa là “nhiều hơn” rồi cho HS làm vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Y/c HS làm BT trong VBT. - Theo dõi. - Có 5 quả cam. - 2 quả. - Đọc lại đề toán. - Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta lấy số cam ở hàng trên là 5 quả cộng với số cam ở hàng dưới nhiều hơn là 2 quả. - Lấy 5 cộng 2. - 5 cộng 2 bằng 7. - Đọc lại lời giải. - Làm bài theo yêu cầu của giáo viên. - Quan sát, nhận xét. - Tuyên dương bạn. Rút kinh nghiệm: .. Thø s¸u ngµy 17 th¸ng 09 n¨m 2010. Tập làm văn TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. Yêu cầu cần đạt: - Dùa vµo tranh vÏ, tr¶ lêi ®îc c©u hái râ rµng, ®óng ý (BT1) ; bíc ®Çu biÕt tæ chøc c¸c c©u thµnh bµi vµ ®Æt tªn cho bµi (BT2). - BiÕt ®äc môc lôc mét tuÇn häc, ghi (hoÆc nãi) ®ùoc tªn c¸c bµi tËp ®äc trong tuÇn ®ã (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ; III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đóng vai Tuấn và Hà: Tuấn nói lời xin lỗi. - Cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Dựa vào tranh để trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn học sinh làm miệng. - Bạn trai đang vẽ ở đâu ? - Bạn trai nói gì với bạn gái ? - Hai bạn đang làm gì ? Bài 2: Nêu yêu cầu. Cho HS đặt tên cho câu chuyện ở bài 1. Bài 3: - Hướng dẫn học sinh làm vào vở. Y/c HS đọc mục lục sách các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy. - Thu một số bài để chấm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Y/c HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Đọc yêu cầu. - Làm miệng. + Bạn trai đang vẽ trên tường. + Mình vẽ có đẹp không ? + Hai bạn cùng nhau quét vôi để xoá bức vẽ. - Nối nhau đặt tên: + Đẹp mà không đẹp. + Bức vẽ. - Làm vào vở + Tập đọc: Mẩu giấy vụn; trang 48 Ngôi trường mới; trang 50. - Nộp bài. Rút kinh nghiệm:. ... Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: BiÕt gi¶i vµ tr×nh bµy bµi gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n trong các tình huống khác nhau. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2, 3 trang 24 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Trong cốc có 6 bút chì. Bài 1: Nêu bài toán. - Trong hộp bút đựng nhiều hơn trong cốc 2 bút chị. Hỏi trong hộp có mấy bút chị ? - Hướng dẫn học sinh tóm tắt rồi giải. Bài 2: Hướng dẫn tự đặt đề toán rồi giải. Bài 3: HD giải bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Cho học sinh nêu đề bài. - Cho học sinh làm vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Y/c HS làm BT trong VBT. - Nêu lại đề toán. - Làm bài vào vở. Bài giải. Số bút chị trong hộp có là: 6 + 2 = 8 (bút chì) Đáp số: 8 bút chì. - Tự đặt đề toán rồi giải. - Lên bảng làm, cả lớp nhận xét. Bài giải. Bình có số bưu ảnh là: 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) Đáp số: 14 bưu ảnh. - Làm vào vở. Bài giải Số người đội 2 có là: 15 + 2 = 17 (người) Đáp số: 17 người. Rút kinh nghiệm:. ..... Thủ công GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: GÊp ®îc m¸y bay ®u«i rêi hoÆc mét ®å ch¬i tù chän ®¬n gi¶n, phï hîp . C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi th¼ng, ph¼ng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Mẫu máy bay bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi một số HD lên nói lại các bước gấp máy bay phản lực. - Nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: KT sự chuẩn bị của HD. * Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát mẫu. - HD và giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời và gợi ý cho HS nhận xét về hình dáng. * Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu - Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. - Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. - Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay. - Bước 4: Lắp thân máy bay hoàn chỉnh. * Hoạt động 4: HD HS gấp máy bay đuôi rời. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Y/c HS về tập gấp lại. - Quan sát và nhận xét. - Theo dõi. - Nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời. - Làm theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm. Rút kinh nghiệm:. . ..
Tài liệu đính kèm: