Tập đọc
BẠN CỦA NAI NHỎ.
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu chuyện;thấy được các đức tính của nai nhỏ.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên đọc bài: “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
TuÇn 3 NS: 3/09/09 ND:Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tập đọc BẠN CỦA NAI NHỎ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu chuyện;thấy được các đức tính của nai nhỏ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc bài: “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm :.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ: + Ngăn cản: không cho đi, không cho làm. + Hích vai: Dùng vai đẩy. + Thông minh: Nhanh trí sáng suốt. + Hung ác: Dữ tợn và độc ác. - Hướng dẫn đọc cả bài. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài. Tiết 2: * Hoạt động3. T×m hiÓu bµi. - Gäi HS ®äc ®o¹n 1 Hái: +Nai Nhá xin phÐp cha ®i ®©u? + Sau ®ã cha Nai Nhá ®· nãi g×? * Gäi nhiÒu HS tr¶ lêi sau ®ã tæng kÕt l¹i cho ®ñ ý - Gäi 1 em ®äc ®o¹n 2, líp ®äc thÇm. Hái: + Nai Nhá ®· kÓ cho cha nghe vÒ hµnh ®éng nµo cña b¹n? + V× sao cha Nai Nhá vÉn cßn lo? + B¹n cña Nai Nhá cã nh÷ng ®iÓm tèt nµo? + Con thÝch b¹n cña Nai Nhá ë ®iÓm nµo nhÊt? V× sao? * Trong c¸c ®iÓm trªn, dòng c¶m, d¸m liÒu m×nh v× ngêi kh¸c lµ nh÷ng ®Æc ®iÓm thÓ hiÖn ®øc tÝnh cÇn cã ë mét ngêi b¹n tèt. * Hoạt động4. LuyÖn ®äc l¹i bµi. - Bµi tËp ®äc nµy cã mÊy nh©n vËt? - Khi ®äc giäng c¸c nh©n vËt nµy cÇn ph¶i ®äc nh thÕ nµo ? * GV chèt l¹i giäng cña tõng nh©n vËt nh trong phÇn môc tiªu ®· nªu. - Thi ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n. - Thi ®äc theo lêi c¸c nh©n vËt. - Thi ®äc c¶ bµi. - GV nhËn xÐt chØnh söa cho HS * Hoạt động5. Cñng cè - DÆn dß. - Hái: Theo con, v× sao cha Nai Nhá l¹i ®ång ý cho b¹n ®i ch¬i xa? - NhËn xÐt giê häc. - VÒ nhµ ®äc l¹i c©u chuyÖn , ghi nhí néi dung ®Ó tËp kÓ . ChuÈn bÞ bµi sau. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Đọc đồng thanh cả lớp. - 1 HS ®äc. Líp ®äc thÇm. + §i ch¬i cïng b¹n. + Cha kh«ng ng¨n c¶nvÒ b¹n cña con. - C¶ líp ®äc thÇm. + LÊy vai hÝch ®æ hµn ®¸. + V× b¹n Êy chØ khoÎ th«i th× cha ®ñ. + KhoÎ m¹nh, th«ng minh, nhanh nhÑn, dòng c¶m. - 1 sè HS tù nªu ý kiÕn cña m×nh. - 3 nh©n vËt: Nai Nhá, bè Nai Nhá, ngêi dÉn chuyÖn. - HS nªu. - Thi ®äc theo nhãm mçi em ®äc 1 ®o¹n. - Thi ®äc ph©n vai thÓ hiÖn giäng c¸c nh©n vËt. - 2 em ®äc c¶ bµi. - HS tr¶ lêi - L¾ng nghe. - VÒ thùc hiÖn. - HS viÕt bµi vµo vë. Toán KIỂM TRA. I. Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả học tập từ đầu năm của học sinh - Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền sau, số liền trước. - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100. - Giải bài toán bằng nhiều phép tính. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Đề kiểm tra. - Học sinh: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. * Hoạt động 3: Giáo viên ghi đề bài lên bảng Bài 1: Viết các số từ: a) 70 đến 80. b) 89 đến 95 Bài 2: a) Số liền trước của 61 là b) Số liền sau của 99 là Bài 3: Tính 42 + 54; 84 – 31 60 – 25; 66 – 16; 5 + 23 Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ? Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm Độ dài đoạn thẳng AB là cm hoặc dm. - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm hết thời gian giáo viên thu về chấm. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh lắng nghe - Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra. - Hết thời gian học sinh nộp bài cho giáo viên. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm : NS: 3/09/09 ND:Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tập đọc GỌI BẠN. I. Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. - Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu được nghĩa của các từ khó. - Hiểu được nội dung bài. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: baïn cuûa nai nhoû vaø traû lôøi caâu hoûi saùch giaùo khoa -Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng khổ. - Giải nghĩa từ: + Sâu thẳm; rất sâu. + Hạn hán (nước): Khô cạn vì trời nắng kéo dài. + Lang thang: Đi hết chỗ này đến chỗ khác, không dừng ở nơi nào. - Hướng dẫn đọc cả bài. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. * Hoạt động 4: Luyện đọc thuộc loøng. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc khổ. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh tự đọc thuộc cả bài. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. - Cả lớp cùng nhận xét NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm :......... Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10. I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10, đặt tính cộng theo cột dọc. - Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Nhaän xeùt baøi kieåm tra 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng: 6 + 4 = 10 - Giáo viên giơ 6 que tính và hỏi có mấy que tính? - Giáo viên giơ 4 que tính và hỏi có mấy que tính ? - Có tất cả mấy que tính ? - Giáo viên bó lại thành 1 bó 1 chục que tính hỏi: “6 + 4 bằng mấy ?” - Giáo viên viết lên bảng như sách giáo khoa. Chục đơn vị + 1 6 4 0 - Hướng dẫn học sinh đặt tính. - Vậy 6 + 4 = 10 * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, -GV: Chaám tröûa baøi cho hoïc sinh * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Có 6 que tính. - Có 4 que tính. - Có tất cả 10 que tính. - 6 Que tính cộng 4 que tính bằng 10 que tính: 6 + 4 = 10 - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh đặt tính vào bảng con. - 6 + 4 = 10 - Học sinh đọc yêu cầu từng bài rồi tự làm bài theo yêu cầu của giáo viên NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm :......... Đạo đức BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh hiểu khi có lỗi thì nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý: Như thế mới là người dũng cảm, trung thực. - Học sinh biết nhận lỗi và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai; - Học sinh: Vở bài tập. IIII. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài tập 3. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Giáo viên phân tích truyện “cái bình hoa”. - Giáo viên kể chuyện - Phát phiếu cho các nhóm thảo luận - Giáo viên kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến và thái độ. - Giáo viên đọc từng ý kiến để học sinh bày tỏ thái độ. - Giáo viên nhận xét sửa sai: Ý kiến a, d đúng; Ý kiến b, c, e sai. - Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài. - Học sinh nghe giáo viên kể chuyện - Nhận phiếu và thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp cùng nhận xét. - Nhắc lại kết luận. - Học sinh bày tỏ thái độ - Nhắc lại kết luận cá nhân + đồng thanh NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm :......... Chính tả Tập chép: BẠN CỦA NAI NHỎ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài: “bạn của nai nhỏ”. - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm g/gh dễ lẫn. - Làm đúng các bài tập có phụ âm đầu ch/tr II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 vào vở. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3a. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài tập 3b - Học sinh lắng ... ài tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên ghi các từ học sinh vừa nêu lên bảng Bài 2: Gọi học sinh đọc đề Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ sự vật ở trong bảng. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - Giáo viên viết câu mẫu lên bảng. - Hướng dẫn làm vào vở. - Giáo viên nhận xét – sửa sai. - Giáo viên thu một số bài để chấm. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - Học sinh quan sát rồi trả lời: T1: Bộ đội; T2: Công nhân; T3: Ô tô; T4: Máy bay; T5: Voi; T6: Trâu; T7: Dừa; T8: Mía. - Học sinh đọc lại các từ vừa nêu. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự tìm; bạn, thước kẻ, cô giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách. - Học sinh đọc lại các từ này. + Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2a. + Bố em là bộ đội. + Môn học em yêu thích nhất là toán. + Con trâu là bạn của nhà nông. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm :......... NS: 3/09/09 ND:Thứ naêm ngày10 tháng 9 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Rèn kỹ năng làm tính cộng (nhẩm và viết): , trong trường hợp là số tròn chục. - Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở Tóm tắt Nữ: 14 học sinh Nam: 16 học sinh Có tất cả: học sinh ? Giáo viên thu bài rồi chấm, chữa. Bài 5: Giáo viên cho học sinh nhìn vào hình vẽ trong sách giáo khoa tính nhẩm rồi nêu kết quả. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh tính nhẩm nêu kết quả: 9 + 1 + 5 = 15 8 + 2 + 1 = 11 9 + 1 + 8 = 18 7 + 3 + 4 = 14 6 + 4 + 8 = 18 5 + 5 + 6 = 16 4 + 6 + 7 = 17 3 + 7 + 9 = 19 - Học sinh làm bài. 36 + 4 40 7 + 33 40 25 + 45 70 52 + 18 70 - Học sinh làm bài vào vở. Bài giải Số học sinh cả lớp có là: 14 + 16 = 30 (Học sinh): Đáp số: 30 học sinh. - Học sinh nhìn vào hình vẽ trả lời: Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm :......... Chính tả Nghe viết: GỌI BẠN. I. Mục đích - Yêu cầu: - Nghe viết khổ 2 và 3 trong bài: “Gọi bạn”. - Củng cố qui tắc viết ng/ngh. - Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch,). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3a của giờ trước. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Dê trắng, bê vàng, khắp nẻo, lang thang, - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Đọc cho học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Chấm và chữa bài. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. Bài 2a: Giáo viên cho học sinh lên bảng thi làm nhanh. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài 2b. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: + Ngh: i, e, ê. + Ng: o, a, ô, ơ, u, â, - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. Nghiêng ngả, nghi ngờ. Nghe ngóng, ngon ngọt - Các nhóm học sinh lên bảng thi tìm nhanh - Cả lớp nhận xét. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm :......... NS: 3/09/09 ND:Thứ saùu ngày11 tháng 9 năm 2009 Toán 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng: 9+ 5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số (cộng qua 10): - Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng: 29 + 5và 49 + 25 II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ, 20 que tính - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 9+ 5 - Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. - Giáo viên ghi lên bảng: Chục Đơn vị + 1 9 5 4 - Hướng dẫn đặt tính rồi tính - Vậy 9+ 5=14 * Hoạt động 3: Hướng dẫn lập bảng cộng 9 với một số. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng cộng - Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng * Hoạt động 4: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng các hình thức; miệng, bảng con, vở, trò chơi, * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu lại đề toán. - Thực hiện trên que tính. - Học sinh tự tìm kết quả của phép tính: 9+ 5 9 + 5 = 14 - Bằng 14. - Học sinh tự lập bảng cộng. 9 + 2 = 11 9 + 3 = 12 9 + 4 = 13 9 + 5 = 14 9 + 6 = 15 9 + 7 = 16 9 + 8 = 17 9 + 9 = 18 - Học sinh tự học thuộc - Đọc cá nhân + đồng thanh - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm :......... Tập làm văn SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH. I. Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kỹ năng nghe nói: Biết sắp xếp lại cấu trúc bức tranh đúng trình tự. - Rèn kỹ năng viết: Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 đến 5 học sinh trong tổ học tập theo mẫu. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ; III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 đến 5 học sinh lên đọc bản tự thuật của mình. -Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh sắp xếp lại tranh. - Dựa theo nội dung tranh kể lại câu chuyện: Gọi bạn Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đọc kỹ từng câu văn suy nghĩ rồi sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự Bài 3: - Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài - Giáo viên nhận xét sửa sai * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh quan sát tranh rồi sắp xếp lại các tranh theo thứ tự đúng: 1- 4- 3- 2. - Dựa vào tranh kể lại câu chuyện: Gọi bạn - Học sinh kể trong nhóm. - Một số nhóm kể. - Cả lớp cùng nhận xét. - Học sinh ghi những câu đúng vào vở - Thứ tự câu đúng: B- d- a- c. - Học sinh làm vào vở - Một số bạn đọc bài của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm :......... Kể chuyện BẠN CỦA NAI NHỎ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa nhắc lại được lời kể của nai nhỏ về bạn. - Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai. - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giábạn kể và kể tiếp lời kể của bạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. - Dựa vào tranh nhắc lại lời kể của nai nhỏ về bạn mình. - Cho học sinh quan sát kỹ 3 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa, nhớ lại từng lời kể của nai nhỏ. + Kể theo nhóm. + Đại diện các nhóm kể trước lớp. Giáo viên nhận xét chung. - Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. + Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. + Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. - Đóng vai: Gọi học sinh lên đóng vai. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. - Học sinh quan sát tranh. - Nối nhau kể trong nhóm. - Cử đại diện kể trước lớp. - Các nhóm cử đại diện lên kể. - Cả lớp cùng nhận xét. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm :......... Thủ công GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp máy bay; gấp được máy bay. - Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Mẫu máy bay bàn giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nộp sản phẩm của giờ trước. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Quan sát mẫu. - Cho học sinh quan sát mẫu máy bay gấp sẵn. - Gợi ý cho học sinh nắm được hình dáng, kích thước tờ giấy để gấp máy bay. * Hoạt động 3: Hướng dẫn cách làm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trình tự theo các bước như sách giáo khoa. - Bước 1: Gấp tạo mũi và thân máy bay. - Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng. * Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành. - Cho học sinh làm theo nhóm - Đánh giá sản phẩm của học sinh * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh về tập gấp lại. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nhắc các bước gấp máy bay. - Học sinh tập làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh làm theo nhóm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Cả lớp cùng nhận xét. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm :.........
Tài liệu đính kèm: