Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 03

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 03

Tập đọc ( tiết 7;8)

Bạn của Nai nhỏ

I/ Mục tiêu:

* GDKNS: Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. Lắng nghe tích cực.

- Giáo dục hs biết quí tình bạn

II/ Chuẩn bị:

- GV: Câu HD luyện đọc ngắt giọng.

- HS: Đọc và viết trước bài vào vở rèn chữ viết.

III/ Các PP/ KTDH: trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân

IV/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 32 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai,
Sinh hoạt đầu tuần
Chào cờ
Tập đọc ( tiết 7;8)
Bạn của Nai nhỏ 
I/ Mục tiêu: 
- BiÕt ®äc liỊn m¹ch c¸c tõ, cơm tõ trong c©u; ng¾t nghØ h¬i ®ĩng vµ râ rµng.
- HiĨu ý nghÜa c©u chuyƯn: ng­êi b¹n ®¸ng tin cËy lµ ng­êi s½n lßng cøu ng­êi,giĩp ng­êi. (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH trong SGK).
* GDKNS: Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. Lắng nghe tích cực.
- Giáo dục hs biết quí tình bạn
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Câu HD luyện đọc ngắt giọng. 
- HS: Đọc và viết trước bài vào vở rèn chữ viết. 
III/ Các PP/ KTDH: trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân
IV/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Oån định.
2. BK
- GV cho 2HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài : Làm việc thật là vui.
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới. 	Tiết 1
 a/ Giới thiệu bài: 
- GV cho HS quan sát tranh vẽ trong SGK/13. 
- Tranh vẽ những ai ? 
- Chúng đang làm gì ?
- Muốn biết bạn của Nai Nhỏ ngoài cứu Dê non còn làm gì đối với Nai Nhỏ. Hôm nay, các em hãy đọc bài tập đọc: Bạn của Nai Nhỏ. 
 b/ Luyện đọc 
 GV đọc mẫu. 
- HD đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
1/ Đọc từng câu: 
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau từng câu đoạn 
- GV HD rút ra các từ để luyện phát âm. 
 2/ Đọc từng đoạn trước lớp: 
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. 
- GV HD đọc ngắt giọng: 
 + Vâng ! // - Nai Nhỏ đáp // – Có lần, / chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. // Bạn con chỉ hích vai, / hòn đá đã lăn sang một bên. //. 
+ Một lần khác, / chúng con đang đi dọc bờ sông / tìm nước uống / thì thấy lão Hổ hung dữ / đang rình sau bụi cây. //
 + Lần khác nữa, / chúng con đang nghỉ / trên bãi cỏ xanh / thì thấy gã Sói hung ác / đuổi bắt cậu dê non. // 
- GV HD HS nêu nghĩa các từ mới: ngăn cản, hích vai. 
- GV giải thích từ “húc” là dùng sức mạnh hất về phía trước. 
- GV cho HS nêu lại nghĩa của từ: thông minh, hung ác, gạc.
Hát vui
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Làm việc thật là vui.
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK/13. 
- hs trả lời. 
- cn trả lời
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc nhẩm theo. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
- cn, lớp đọc. 
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. 
- Vài HS luyện đọc ngắt giọng. 
- HS nêu nghĩa các từ có chú thích ở SGK. 
- Cn nêu
Lưu ý: 
- Chú ý cách đọc của các em HS yếu, TB khi đọc từng câu. 
 3/Đọc từng đoạn trong nhóm 2. 
- GV nêu yêu cầu: 1HS đọc, 1HS đọc nhẩm theo, góp ý. Sau đó đổi lại. 
 4/Thi đọc giữa các nhóm
- GV cho 4 HS thi đọc trước lớp. Sau đó GV cho 1 nhóm đọc theo vai. 
* HD tìm hiểu Tiết 2
- GV cho 2 HS đọc to đoạn 1, 2 
Câu1: Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ? Cha Nai Nhỏ nói gì ? 
(  đi chơi xa cùng bạn.  “Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn còn lo.” )
Câu2: Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm 2. 
- HS thi đọc giữa các nhóm. 
- 4 HS thi đọc trước lớp. 1 nhóm đọc theo vai. 
- HS nhận xét. 
- 2 HS đọc to đoạn 1, 2, còn lại đọc nhẩm theo. 
- hs trả lời
- vài hs kể. 
Tiết 2
- GV cho HS đọc thầm đoạn 3, 4. 
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? 
- Theo em, người bạn tốt là người như thế nào? 
* Luyện đọc lại.
- GV cho 2 nhóm HS thi đọc. 
- GV nhận xét.
* KNS: Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
4. Củng cố: 
- Tiết tập đọc hôm nay học bài gì?
- Gv tổ chức cho hs thi đua đọc lại bài. Gv trheo dõi nhận xét.
- Qua câu chuyện này các em học được ở bạn của Nai Nhỏ điều gì ?
- Là người bạn tốt các em phải biết giúp đỡ nhau. Phải là người bạn đáng tin cậy. 
 5. Dặn dò: 
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
2 HS đọc đoạn3, 4 trước lớp. 
- cn trả lời.
- Vài hs nêu ý kiến của mình. 
- 2 nhóm HS thi đọc(mỗi nhóm 4 HS). 
- hs nêu ý kiến.
- HS nêu 
- 2 HS thi đua đọc.
- HS phát biểu.
Toán( tiết 11)
Kiểm tra
I/ Mục tiêu: 
- §äc, viÕt sè cã hai ch÷ sè; viÕt sè liỊn tr­íc, sè liỊn sau.
- KÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp céng vµ phÐp trõ(kh«ng nhí) trong ph¹m vi 100.
- Gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp tÝnh ®· häc.
- §o vµ viÕt sè ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng.
II/ Đề kiểm tra: 
 1/ Viết số: 
 a) Từ 60 đến 73. 
 b) Từ 91 đến 100. 
 2/ a) Số liền trước của 11 là: . . . 
 b) Số liền sau của 99 là: . . . 
 3/ Tính: 
 	31	68	40	79	 6 
 + + + + + 
	27	33	25	77	32 
 4/ Mẹ và chị hái được 48 quả cam, riêng chị hái được 22 quả cam. Hỏi chị hái được bao nhiêu quả cam ? 
III/ Hướng dẫn đánh giá. 
- Bài 1: 3 điểm ( mỗi câu đúng đạt 1,5 điểm ) 
- Bài 2: 1 điểm ( mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm ) 
- Bài 3: 2,5 điểm ( mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm )
- Bài 4: 2,5 điểm 
 + Lời giải đúng: 1 điểm 
 + Phép tính đúng: 1 điểm 
 + Đáp số ghi đúng: 0,5 điểm. 
___________________________________ 
Đạo đức 
Bài 3: Biết nhận lỗi và sửa lỗi( tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- Biết khi có lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi. 
- Ủng hộ, cảm phục với các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
* GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
* GDTTĐĐHCM ( liên hệ): Biết nhận lỗi và sữa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đó chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
II/ Các PP/ KTDH: thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.
 III/ Chuẩn bị: 
- GV: Nội dung câu chuyện “Cái bình hoa” 
- HS: Phiếu ba màu cho hoạt động, VBT. 
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. BK:
- Gv gọi 2 hs trả lời câu hỏi bìa: “ Học tập, sinh hoạt đúng giờ”.
Gv nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới:
* gt bài, ghi tựa bài
Hoạt động 1: Phân tích và tìm 
hiểu truyện “Cái bình hoa”
- Mục tiêu: Giúp HS xác định ý nghĩa của hành vi nhận lỗi và sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi. 
 1/ Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ hiểu thêm về “Sự nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi” Qua bài Biết nhận lỗi và sửa lỗi. 
- GV ghi bảng. 
 2/ Kể chuyện cái bình hoa. 
- GV kể câu chuyện “Cái bình hoa” với kết cục mở. 
- GV HD HS tìm hiểu câu chuyện: 
 + Nếu Vô – va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra ? 
 + Các em sẽ thử đoán xem Vô – va đã nghĩ gì và làm gì sau đó. 
 + Qua câu chuyện, các em cần làm gì khi mắc lỗi. 
- GV chốt ý: Đúng vậy, khi mắc lỗi các em cần phải nhận lỗi. Có như vậy các em mới được mọi người quý mến.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. 
 - Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết việc đúng , sai của một số việc làm về nhận lỗi và sửa lỗi. 
- GV chia nhóm và giao việc: 
 + Các nhóm 4 dãy 1, 2 thảo luận để xem việc làm của bạn Lan đúng hay sai. Tại sao đúng, tại sao sai. ( Lan chẳng may làm gãy bút của bạn Mai. Lan xin lỗi bạn và xin tiền mẹ mua chiếc bút khác cho Mai.
 + Các nhóm 4 dãy 3, 4 thảo luận để xem việc làm của Tuấn đúng hay sai. Tại sao sai, tại sao đúng. ( Do mãi mê chạy. Tuấn xô ngã một em HS lớp 1. Cậy mình lớn hơn, Tuấn mặc kệ em và tiếp tục chơi với bạn. )
- GV cho HS trình bày kết quả. ( GV cho đại diện của nhóm lên nêu kết quả )
- GV nhận xét chung.
- GV kết luận: Bất cứ ai mắc lỗi đều phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Có như vậy mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến. 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học. 
- GV cho HS làm bài tập 2 VBT/ 6. 
 + Hãy đánh dấu + vào ô trước ý kiến em cho là đúng: 
 a) Người biết nhận lỗi là người trung thực dũng cảm. 
 b) Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi. 
 c) Nếu có lỗi chỉ cần tự nhận lỗi, không cần nhận lỗi. 
 d) Cần biết nhận lỗi dù mọi người không biết mình có lỗi. 
 e) Cần xin lỗi khi có lỗi với bạn bè và em nhỏ. 
 f) Chỉ cần xin lỗi những người mà mình quen biết.
- GV cho HS làm vào VBT/6. 
- GV cho HS nêu kết quả.
- GV nhận xét chung. 
- GVKL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quí mến
* KNS: Khi biết mình mắc lỗi, em có tự nhận lỗi ngay chưa?
4.Củng cố: 
- Tiết đạo đức hôm nay học bài gì?
- Khi có lỗi các em cần phải làm gì ? ( nhận lỗi và sửa lỗi). 
* * GDTTĐĐHCM ( liên hệ): Biết nhận lỗi và sữa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đó chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- GV nhận xét. 
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà thực hành theo bài học. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
-2 HS trả lời. 
- Hs nhắc lại.
- HS nghe GV kể chuyện 
- cn trả lời.
- Cn trả lời. 
- HS thảo luận trong nhóm 4. 
- HS trình bày kết quả. 
- HS các nhóm khác nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT/6
- HS nêu kết quả. 
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- HS nêu
- cn nêu
Thứ ba, 
Kể chuyện ( tiết 10)
Bạn của Nai Nhỏ
I/ Mục tiêu: 
- Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình ( BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn ( Bt2)
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1.
- HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3 ( phân vai, dựng lại câu chuyện.
- Giáo dục hs phải biết quí trọng tình bạn.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Tranh minh họa truyện trong SGK. 
- HS: Tập kể trước theo tranh ở nhà. 
- DKPP; trư ...  quan, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập.
- Hình thức: cá nhân, lớp.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Oån định:
2. BK:
- GV cho 2 HS lên viết bảng lớp , còn lại viết vào bảng con: trung thành, chung sức, mái che, cây tre. 
- GV nhận xét. 
- GV KT việc sửa lỗi của HS. 
- GV nhận xét chung.
3 Bài mới. 
1/ Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ viết bài chính tả Nghe – Viết, bài: “Gọi bạn “. 
2/ HD nghe - viết. 
 2.1/ Đọc và tìm hiểu đoạn viết chính tả. 
 a) HD chuẩn bị. 
- GV đọc mẫu. 
- GV cho 1HS giỏi đọc, cả lớp đọc thầm theo. 
- Bài chính tả đước trích từ bài tập đọc nào ? 
- Bê Vàng đi đâu ? 
- Vì sao Bê Vàng đi tìm cỏ ? 
 b) HD cách trình bày:
- Đoạn thơ có mấy khổ ? 
- Mỗi khổ có mấy câu? 
- Trong bài những chữ nào viết hoa ? Vì sao ? 
- Lời gọi của Dê Trắng được ghi bởi dấu gì ?
 c) HD phân tích và viết bảng con các từ: Hạn hán, quên, khắp nẻo. 
 2.2/ HS viết chính tả. 
- GV nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi và phải viết nắn nót. 
- GV đọc từng cụm từ, từng từ để HS viết vào vở. 
 2.3/ Chấm chữa bài. 
- GV HD soát lỗi: GV đọc từng từ, cụm từ để HS nhìn bảng soát lỗi. 
- GV HD quy tắc soát lỗi: sai âm đầu, cuối hay vần, dấu thanh soát 1 lỗi. Không viết hoa hay viết hoa không đúng, soát nữa lỗi. 
- GV chọn 5 – 7 tập chấm và nhận xét cụ thể từng tập. 
Hoạt động 3: HD làm bài tập 
1/ Bài tập 2: Em hãy chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: 
a) (ngờ, nghiêng):  ngả, nghi  
b) (ngon, nghe):  ngóng,  ngọt 
- GV cho HS tự làm vào VBT. 
- GV nhận xét chung. 
- GV cho HS nêu lại quy tắc chính tả với ng, ngh đã học lớp 1.
2/ Bài tập 3(b): Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? 
 (gổ, gỗ): cây , gây  
 (mở, mỡ): màu , cửa  
- GV cho HS làm bảng con. 
- GV nhận xét.
4. Củng cố: 
- Gv tổ chức cho hs thi đua viết lại chữ còn sai trong bài chính tả
- GV cho HS nhắc lại tư rhế ngồi và cách cầm bút khi viết chính tả. 
- GV cho HS nhắc lại qui tắc viết ng/ngh.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bảng chữ cái và quy tắc chính tả vừa học. 
Nhận xét tiết học.
Hát vui
- 2 HS viết bảng lớp, còn lại viết bảng con. 
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc thầm theo. 
- cn nêu
- cn trả lời.
- cn trả lời.
- cn trả lời.
- cn trả lời.
- cn trả lời.
- cn trả lời.
- HS phân tích và viết bảng con. 
- HS nghe GV đọc và viết vào vở. 
- HS nghe GV đọc và nhìn bảng soát lỗi. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS thi tìm từ trong nhóm 4. 
- 1 HS làm trên bảng lớp, còn lại làm ở VBT. 
-2 HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con. 
 - HS nhận xét.
- 2 HS viết.
- HS nhắc lại
- HS nêu.
Tập làm văn ( Tiết 3)
Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh
I/ Mục tiêu: 
- Biết sắp xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện “ Gọi bạn” 
( BT1)
- Xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim Gáy ( BT2 ); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu ( BT3 ).
- GV nhắc HS đọc bài danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A trước khi làm BT3.
* GDKNS: Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ. Hợp tác. Tìm kiếm và xử lí thông tin.
II/ Các PP/ KTDH: Làm việc nhóm, động não.
III/ Chuẩn bị: 
 + Tanh minh họa BT1 SGK/30 
HS: VBT. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Kiểm 
- GV cho 2 HS đọc bảng tự thuật về mình. 
- GV nhận xét đánh giá. 
Hoạt động 2: Bài mới
 a) Giới thiệu: 
- GV nêu mục tiêu.
 b)HD làm bài tập 
 1/ Bài tập 1:Sắp xếp thứ tự các tranh dưới đây. Dựa theo nội dung các tranh ấy, kể lại câu chuyện gọi bạn.
- GV yêu cầu thảo luận trong nhóm 4 để sắp xếp thứ tự các tranh. 
- GV cho đại diện nhóm nêu kết quả. 
- GV nhận xét. 
- GV cho HS dựa vào các tranh đã sắp xếp kể lại câu chuyện “Gọi bạn” 
- GV nhận xét chung.
 2/ Bài 2: Dưới đây là câu chuyện “Kiến và Chim Gáy. Em hãy sắp xếp lại các câu ấy cho đúng thứ tự: 
 a) Chim Gáy đậu trên cây, thấy Kiến bị nạn, vội bay đi gắp một cành khô thả xuống dòng suối để cứu. 
 b) Một hôm, Kiến khát quá bèn bò xuống suối uóng nước. 
 c) Kiến bám vào cành cây, thoát chết. 
 d) Chẳng may trượt ngã, Kiến bị dòng nước cuốn đi. 
- GVHD HS biết câu mở đầu, câu diễn biến và câu kết thúc.
 + Câu a là câu gì ? 
 + Câu b là câu gì ? 
 + Câu c là câu gì ? 
 + Câu d là câu gì ?
- Thứ tự các câu trong đoạn văn kể chuyện như sau: 1/ câu mở đầu, 2/ câu diễn biến, 3/ câu kết thúc. 
- GV cho HS tự sắp xếp thứ tự các câu để tạo thành câu chuyện Kiến và Chim gáy ở VBT. 
- GV cho HS nêu kết quả. 
- GV nhận xét và sửa chữa cho HS.
4. Củng cố: 
- GV cho 2 HS kể lại câu chuyện “Gọi bạn” theo tranh. 
- GV cho 1 HS nêu lại thứ tự các câu trong câu chuyện. 
5. Dặn dò: 
- GV dặn HS về nhà ghi lại các câu vào VBT. 
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc. 
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS thảo luận trong nhóm 4 sắp xếp thứ tự các tranh. 
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- HS còn lại nhận xét. 
- HS kể lại trong nhóm 2
- HS nêu yêu cầu. 
- HS lắng nhe và tham gia tìm hiểu. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm vào VBT. 
- HS nêu kết quả.
- 2 HS kể.
- HS nêu
Toán ( Tiết 15)
9 cộng với một số: 9 + 5
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5. Lập được bảng cộng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- BT cần làm: BT1; 2; 4.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị: 
 + Thẻ chục, que tính. 
- HS: que tính, thẻ chục. 
- HS: VBT 
- DKPP; trực quan, thực hành, đàm thoại, vấn đáp.
- Hình thức: cá nhân, lớp. Nhóm.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Họa động học sinh
1. ổn định:
2 BK
- Gv yêu cầu hs đặt tính rồi tính
 36 + 4 ; 7 + 33
Gv nhận xét
3 Bài mới 
 1/ Gới thiệu: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2/ Giới thiệu phép cộng: 
- Nêu bài toán: có 9 que tính, thêm 3 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que ? 
- Để có được 14 que em làm thế nào ? 
- Các em làm thế nào để tính 9 + 5 ? 
 3/ HD tính nhẩm 9 cộng với 1 số. 
- Lấy 1 que ở hàng dưới gộp với 9 que ở hàng trên ta được 10 que, 10 que đổi thành thẻ 1 chục. Vậy trên bảng thầy có 1chục và 4 que rời. 1chục và 4 que rời tất cả là mấy que ? 
- Vậy 9 + 5 các em nên cộng nhẩm như thế nào ? 
- GV cho HS lấy que tính để thành lập công thức 9 cộng với một số: 9 + 2. 9 + 3. 9 + 4, 9 + 5, 9 + 6, 9 + 7, 9 + 8, 9 + 9.
- GV HD HTL công thức 9 cộng với một số.
 3/ Luyện tập: 
 3.1/ Bài 1: Tính nhẩm: 
 9 + 3 = 9 + 6 = 9 + 8 = 9 + 7 = 
 3 + 9 = 6 + 9 = 8 + 9 = 7 + 9 = 
 9 + 4 = 
 4 + 9 = 
- GV cho HS đọc yêu cầu. 
- GV cho 1HS làm bảng lớp còn lại làm SGK/15. 
- GV nhận xét chung. 
 2/ Bài 2: Tính : 
 9 9 9 7 5
 + + + + + 
 2 8 9 9 9 
- GV cho HS đọc yêu cầu. 
- GV cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét chung. 
 2.3 Bài 4: VBT/17: Trong vườn có 9 cây cam, mẹ trồng thêm 8 cây nữa. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây cam ? 
- GV cho 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm vở
- GV nhận xét. 
Giải 
Số cây cam trong vườn có tất cả là: 
9 + 8 = 17(cây)
Đáp số: 17 cây
4. Củng cố: 
- GV cho HS đọc lại công thức 9 cộng với một số. 
- GV cho HS nêu cách tính nhẩm 9 cộng với một số (9 + 1 = 10, 10 + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9). 
 5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà làm thêm VBT/17 bài 2, 3. 
- GV nhận xét tiết học.
Hát vui
2 HS làm bảng lớp.
- HS nêu tên bài. 
- hs trả lời
- hs nêu phép tính
- hs trả lời
- HS quan sát trên bảng lớp. 
- cn trả lời.
- Cn trả lời.
- HS lấy que tính để thành lập công thức 9 cộng với một số trong nhóm 4.
- HS HTL theo HD của GV. 
- HS đọc yêu cầu. 
- 1HS làm bảng lớp, còn lại làm vào SGK/15 
- HS nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu. 
- 5 HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con. 
- HS nhận xét. 
- HS đọc bài toán. 
- 1HS làm bảng lớp, còn lại làm vở. 
- HS đọc
- HS nêu.
 Sinh hoạt lớp
Tuần 3
1/ Kiểm điểm tuần 3: 
- Học tập: Đa số các em đi học đều dầy đủ dụng cụ học tập. Đa số các em mạnh dạng phát biểu ý kiến. Nhưng vẫn còn một ít em quên dụng cụ học tập. 
- Duy trì sỉ số: Đầu năm các em đi học chưa đều đạt tỉ lệ 98%. 
- Trật tự: 
 + Trong lớp: Phần đông đã đi vào nề nếp. Tuy nhiên vẫn còn một ít em hay nói chuyện riêng.
 + Ngoài lớp: Xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh, đi còn nói chuyện nhiều.
- Vệ sinh: 
 + Vệ sinh thân thể: đa số giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, nhưng vẫn còn một số HS còn móng tay dài.
 + Vệ sinh lớp học: Đa số các em thực hiện tốt, biết giữ vệ sinh chung.
- Về đường: Các em đi đúng tuyến, nhưng nói chuyện nhiều.
2/ Hướng khắc phục: 
- Thường xuyên nhắc nhở các em thực hiện các nề nếp. 
- Khen những em, tổ, nhóm thực hiện được dù là việc nhỏ. 
3/ Tuyên dương – Phê bình: 
- Tuyên dương tập thể
- Tuyên dương cá nhân: Các cán bộ lớp.
- Phê bình: Tổ còn vi phạm nhiều.
4/ Công việc tuần 4: 
Ngày..tháng 09 năm 2011
Duyệt TCM 
HUỲNH NGỌC VĂN
- Đi học đều đúng giờ. 
- Mang dụng cụ học tập đầy đủ. 
- Trật tự khi ra vào lớp. 
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_03.doc