Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 02 - Năm học: 2010-2011 - Phạm Thị Ngọc

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 02 - Năm học: 2010-2011 - Phạm Thị Ngọc

 BUỔI SÁNG

TIẾT 1: CHÀO CỜ

TIẾT 2-3: TẬP ĐỌC

 Phần thưởng

I- Mục tiêu

Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

-Hiểu nội dung: Câu chuyện cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

II- Đồ dùng dạy học:

III- Hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 02 - Năm học: 2010-2011 - Phạm Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 2: 
 Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2010
 Buổi sáng
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2-3: Tập đọc 
 Phần thưởng
I- Mục tiêu
Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Hiểu nội dung: Câu chuyện cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học :
A-KTBC: GV gọi HS đọc bài
Tự thuật là kể về ai?
B- Bài mới:
C- Giới thiệu bài: 
HĐ1: Luyện đọc câu
GV đọc mẫu.
Phát âm từ khó.
H/dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu.
HĐ2: Luyện đọc đoạn
- Học sinh nêu đoạn trong bài.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn giáo viên kết hợp giải nghĩa một số từ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
HĐ2 - H/dẫn tìm hiểu 
- Câu chuyện nói về ai?
- Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na ?
- Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì ?
-b Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao?
- Khi Na được phần thưởng , những ai vui mừng ? vui mừng như thế nào?
HĐ3 Luyện đọc lại(18 phút)
GVcho HS thi đọc phân vai.
* Củng cố, dặn dò
Hai học sinh đọc bài tự thuật và trả lời câu hỏi.
Học sinh lắng nghe.
Cũng, túm tụm, sáng kiến.
Học sinh luyện đọc.
.
Học sinh luyện đọc nhóm ba.
Đại diện nhóm thi đọc.
Học sinh nêu.
- HS đọc thầm bài.
- Nói về bạn Na.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- Các bạn và mẹ bạn Na ...
- HS đọc bài.
Tiết 4: Toán 
 Luyện tập
I- Mục tiêu
Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
Nhận biết được dm trên thước thẳng.
Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. 
II- Đồ dùng dạy học
Thước thẳng có vạch chia cm, dm.
III- Hoạt động dạy và học:(35-38’)
GV h/dẫn HS tự làm từng bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: H/dẫn HS dùng thước.
Bài 2: (SGV) HS ghi nhớ:
1dm = 10 cm
2dm = 20 cm
Bài 3: H/dẫn HS làm lần lượt từng phần a,b.
Bài 4: Giúp HS nắm vững và tập ước lượng các độ dài gần gũi với HS trong cuộc sống.
IV- Củng cố dặn dò:(2-3’)
- Nhận xét tiết học.
HS cần thuộc 10cm = 1 dm..
HS tự nêu cách làm rồi làm bài.
HS phải tìm được vạch chỉ dm trên thước.
HS trao đổi nhóm để tìm vạch 2dm, vạch 10 chỉ 10 cm; 10cm = 1dm. Như vậy vạch 20 trên thước thẳng chỉ 2dm.
HS làm vào vở và học thuộc.
1dm = 10cm; 2dm = 20cm; 9dm=90cm
10cm = 1dm;...............; 90cm = 9dm
- HS trao đổi tranh luận để chọn và điền.
- GV gọi một số HS đọc bài làm.
- Nhận xét.
- HS chữa bài làm.
 Buổi chiều
Tiết 1: Toán: 
 Ôn luyện
I- Mục tiêu: 
- Củng cố về cách tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ.
- Thực hiện phép trừ không nhớ.
- Giải toán có lời văn.
II- Hoạt động dạy và học:
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập .
Bài 1: Số?
Số bị trừ
26
60
98
79
16
75
Số trừ
7
10
25
70
0
75
Hiệu
GV chữa bài củng cố về cách viết.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 45 +24 96 - 5 
 15+3 97- 6 
GV chữa bài, củng cố về cách tính.
Bài 3: Viết các số 69,94,36,83:
a,Theo thứ tự từ bé đến lớn;...........
b,Theo thứ tự từ lốn đến bé:............
GV chữa bài. 
Bài 4:Viết phép cộng có các số hạng bằng nhau và bằng tổng.
* Củng cố dặn dò.
Cả lớp làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm.
2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS làm bài vào vở.
2 em lên bảng làm.
Dành cho HS khá giỏi.
1em lên bảng làm.
Tiết 2-3: Tiếng việt 
Ôn luyện
I - Mục tiêu:
- HS luyện đoc trôi chả bài “Làm việc thật là vui”.
- Luyện đánh dấu trắc nghiệm.
- Luyện viết bản tự thuật.
II-Cách hoạt động dạy và học
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc.
HS thực hành luyện đọc.
HĐ 2: Luyện đánh dấu trắc nghiệm.
Dựa vào bài tập đọc Làm việc thật là vui đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng.
1- Vì sao làm việc mang lại niềm vui?
a, Vì nhờ làm việc,con người thấy mình có ích.
b, Vì chỗ làm việc thường có nhiều người.
c, Vì công việc giúp người ta khoẻ mạnh.
2- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
a, Không làm việc thì không có bạn.
b, Không làm việc thì không có ăn.
c, Làm việc tuy bận rộn, vất vả nhưng rất vui.
HĐ3: Học sinh thực hành viết bản tự thuật trong vở luyện tập tiếng việt.
GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
.HĐ 3: Luyện viết chữ đẹp bài 2.
GV theo dõi uốn nắn. 
* Củng cố dặn dò. 
HS luyện đọc.
HS làm bài vào vở.
2 em lên bảng làm.
HS thực hành viết.
HS luyện viết vào vở.
Tiết 4: tự học
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Phân tích số có hai chữ số thành tổng các số chục và đơn vị.
- Thực hiện phép trừ không nhớ.
- Giải toán có lời văn.
II- Hoạt động dạy và học:
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: Viết số thành tổng của số chục và số đơn vị.
46 = 64 =
57 = 92 =
GV chữa bài củng cố về cách viết.
Bài 2: Tính
 70cm+5cm = 7dm+3dm = 
10cm+15cm+2cm = 5dm+3dm-2dm =
GV chữa bài, củng cố về cách tính.
Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng lần lượt là:
54 và 4 7 và 42 31 và 32
GV chữa bài và củng cố về cách tìm tổng.
Bài 4: Một sợi dây dài 67m. Một con kiến bò từ một đầu của sợi dây và đã bò được 15m. Hỏi con kiến phải bò tiếp bao nhiêu mét nữa thì đến đầu dây bên kia?
GV chấm chữa bài.
* Củng cố dặn dò.
Cả lớp làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm.
2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS làm bài vào vở.
3 em lên bảng làm.
Dành cho HS khá giỏi.
 ***************************
 Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2010
 Buổi sáng 
Tiết1: Toán 
 Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
I- Mục tiêu
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết thực hiện phép trừ các số co 2chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
II- Hoạt động dạy và học(37-38’)
1- Giới thiệu số bị trừ - Số trừ - Hiệu
2- GV viết bảng: 59 - 35 = 24
GV chỉ vào phép trừ và nêu:
59 gọi là số bị trừ.
35 gọi là số trừ.
24 gọi là hiệu.
GV viết bảng và kẻ mũi tên như SGK.
GV viết theo cột dọc rồi làm tương tự.
59 - 35 cũng gọi là hiệu.
2- Thực hành
Bài 1: GV h/dẫn.
Bài 2: GV h/dẫn học sinh làm mẫu câu a.
Học sinh nêu tên gọi thành phần của phép trừ.
Bài 3: HS đọc đề toán.
GV chấm.
HĐ3: Củng cố dặn dò:(2-3’).
 GV nhận xét tiết học.
HS đọc.
HS nêu tên theo tay chỉ của GV vào các số trên bảng.
HS nêu cách làm rỗi làm bài và chữa bài. 
Học sinh tự làm bài vào vở.
HS đọc thầm đề bài toán rồi giải
1 HS lân bảng giải - Cả lớp làm vở.
Tiết 2: Kể chuyện 
 Phần thưởng
I- Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý(SGK) Kể lại được từng đoạn câu chuyện bài tập(1,2,3).
II- Đồng dùng dạy học:
- Các tranh minh họa.
- Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý.
III- Hoạt động dạy và học:(36-38’)
A- KTBC:
- GV gọi HS kể lại chuyện "Có công mài sắt có ngày nên kim".
B- Bài mới:
C- Giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: GV treo tranh.
a- kể từng đoạn theo tranh.
GV giao nhiệm vụ cho HS.
GV treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi.
Nhận xét: nội dung, diễn đạt, thể hiện (gợi ý: GSV).
b- Kế toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét - bổ sung.
HĐ2: Củng cố dặn dò:(2-3’)
GV nói về cách kể chuyện.
Nhận xét tiết học.
3 HS nối tiếp nhau kể: "Có công mài sắt có ngày nên kim".
- Nhận xét.
HS đọc yêu cầubài.
HS quan sát tranh đọc thầm gợi ý.
HS nối tiếp nhau kể và thay đổi vị trí kể.
Các nhóm cử đại diện kể.
HS được chỉ định kể lại toàn bộ câu chuyện.
Thi kể trước lớp.
Về nhà kể cho người khác nghe.
Tiết3: Chính tả (TC)
 Phần thưởng
I- Mục tiêu
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài phần thưởng. 
- Làm được bài tập 3, 4, 2a.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép.
III- Hoạt động dạy và học(35-37’)
A-KTBC:
B- Bài mới:
HĐ1: GV h/dẫn tập chép
GV treo bảng phụ.
Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì?
Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Viết bảng con.
Học sinh chép bài vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn.
GV chấm bài.
HĐ2: Luyện tập:
Bài 2:(a) GV nêu yêu cầu của bài.
Bài 3:HS đọc yêu cầu.
Bài4:HS đọc yêu cầu.
HS làm bài vào vở.
GV chấm chữa bài.
HĐ3: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
HS viết bảng: nàng tiên, làng xóm, làm lại, lo lắng.
2,3 HS đọc đoạn chép.
HS nêu.
Cuối, Đay, Na.
HS viết bảng con: nghị, nắm, 
HS chép vào vở.
HS chữa lỗi.
2,3 HS làm bảng lớp, các HS khác làm vở bài tập.
HS viết vào vở bài tập 10 chữ cái.
1 em lên bảng làm.
Tiết4: Đạo đức 
Học tập sinh hoạt đúng giờ (T2)
I- Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thờ gian biểu hàng ngày của bản thân.
- Thực hiện tgheo thời gian biểu.
II- Hoạt động dạy và học:(30-33’)
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
a- Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
b- H/dẫn dùng thẻ: đỏ là tán thành, xanh là không tán thành, trắng là lưỡng lự.
GV lần lượt đọc từng ý kiến.
c- Kết luận (SGV).
Sau mỗi ý kiến HS chọn và giơ 1 trong 3 màu để biểuthị thái độ của mình.
Y/cầu một số HS giải thích lý do.
Hoạt động 2: Hành động cần làm.
a- Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm lợi ích về học tập và sinh hoạt đúng giờ, cách thức để thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
b- Cách tiến hành:
GV chia HS thành 4 nhóm.
Muốn đạt kết quả kia thì phải làm thế này...
c- Kết luận : Học tập và sinh hoạt đùng giốc lợi cho.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
a- Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp thời gian biểu cho hợp lí và tự theo dõi việc thực hiện theo thời gian biểu.
sức khoẻ và việc học tập.
Nhóm 1: ghi lợi ích học tập đúng giờ.
Nhóm 2: ghi lợi ích sinh hoạt đúng giờ .
Nhóm 3: ghi những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ.
Nhóm 4: ghi những việc cần làm để học tập sinh hoạt đúng giờ.
Ghép nhóm 1 với nhóm 4 - nhóm 2 và nhóm 3.
Cách tiến hành: GV chia 2 HS 1 nhóm
GV h/dẫn thực hiện thời gian biểu ở nhà (SGV)
c- Kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ là việc làm cầnthiết cho mọi người. Kết luận chung: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khỏe, học hành mau tiến bộ thiết cho mọi người.
d-Củng cố dặn dò.(1-2’).
2 HS trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình đã hợp lý chưa: Thực hiện...
Các nhóm làm việc.
1 số HS trình bày thời gian biểu trước lớp.
 Buổi chiều
Tiết 1: Toán
 Ôn luyện 
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Phân tích số có hai chữ số thành tổng các  ... ện đoc trôi chảy bài “Làm việc thật là vui”
Luyện đánh dấu trắc nghiệm
Luyện viết bản tự thuật
II- Cách hoạt động dạy và học
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
HS thực hành luyện đọc.
HĐ 2: Luyện đánh dấu trắc nghiệm.
Dựa vào bài tập đọc Làm việc thật là vui đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng.
1- Vì sao làm việc mang lại niềm vui?
a, Vì nhờ làm việc,con người thấy mình có ích.
b, Vì chỗ làm việc thường có nhiều người.
c, Vì công việc giúp người ta khoẻ mạnh.
2- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
a, Không làm việc thì không có bạn.
b, Không làm việc thì không có ăn.
c, Làm việc tuy bận rộn, vất vả nhưng rất vui.
HĐ3: Học sinh thực hành viết bản tự thuật trong vở luyện tập tiếng việt.
GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
 HĐ 3: Luyện viết chữ đẹp bài 2.
GV theo dõi uốn nắn.
* Củng cố dặn dò. 
HS luyện đọc.
HS làm bài vào vở.
2 em lên bảng làm.
HS thực hành viết.
 ************************************** 
 Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2009
Tiết1: Toán 
Luyện tập chung
I - Mục tiêu:
- Biết đếm, đọc,viết các số trong phạm vi 100.
- Biết viết số liền trước, liền sau của 1 số cho trước.
- Biết làm tính cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán bằng 1 phép cộng.
II- Hoạt động dạy và học(36-37’)
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
GV y/cầu đọc xuôi, đọc ngược các số vừa viết.
Bài 2
Số liền trước, liền sau của một số
Bài 3
GV chỉ vào từng số, hỏi têngọi của các số đó (trong phép cộng hoặc phép trừ).
Bài 4
GV chấm bài - nhận xét chung
3- Củng cố dặn dò:(2-3’)
 Nhận xét tiết học.
HS đọc y/cầu của bài
3 HS lên bảng làm 3 phẩn - Cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS đọc. 
- HS đọc y/cầu của bài.
HS tự làm.
- 1 em đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
HS đọc y/cầu và thực hiện bảng con.
HS đọc thầm đề bài.
HS nêu tóm tắt và giải vào vở.
Tiét2: Luyện từ và câu
Từ ngữ về học tập - Dấu chấm hỏi?
I- Mục tiêu:
-Tìm được các từ có tiếng học,có tiếng tập(BT1)
-Đặt câu được với 1 từ tìm được ổ (BT2);biết sắp xếp lại trật tựcác từ trong câu để tyạo câu mới (BT3); biết đặt dâu chấm hỏi vào cuói câu hỏi(BT4).
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng từ gắn các từ tạo thành ở bài tập 3
III- Hoạt động dạy và học(36-38’)
A- KTBC:
GVnhận xét cho điểm.
B- Bài mới:
C- Giới thiệu bài: 
HĐ1: H/dẫn làm bài tập
Bài tập 1: (HS thảo luận nhóm).
GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
GVphân nhóm HS thạo luận nhóm 4.
GV cùng cả lớp nhận xét trên bảng, bổ sung từ ngữ.
Bài tập 2: (miệng).
GV h/dẫn HS nắm y/cầu của bài: đặt câu với 1 trong những từ vừa tìm được.
GV cùng các em nhận xét trên bảng.
Bài tập 3: (miệng).
GV giúp HS nắm y/cầu của bài.
GV dùng các từ gài nam châm lên bảng.
Bài tập 4: (viết).
GV giúp HS nắm y/cầu của bài.
- Tại sao em đặt dấu chấm hỏi?
HĐ2: Củng cố dặn dò:
Có thể thay đổi vị trí các từ trong 1 câu để tạo thànhcâu mới.
Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi
1 HS làm bài tập 3 tiết trước.
1 HS đọc y/cầu của bài.
Đại diện 2nhóm lên viết trên bảng: 1 em viết từ chứa tiếng học, 1 em viết từ chứa tiếng tập. 
Cả lớp theo dõi nhận xét.
2 HS làm bài trên bảng, các HS khác làm vở bài tập.
1 số HS khác đọc câu của mình.
HS làm vở bài tập.
2 HS lên bảng chữa bài.
HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng chữa bài.
- HS trả lời..
Tiết3: Chính tả (N-V)
 Làm việc thật là vui
I- Mục tiêu
 - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái( BT3).
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ - Vở bài tập
III- Hoạt động dạy và học(37-38’)
A-KTBC:
GV nhận xét cho điểm.
B- Bài mới
C- Giới thiệu: 
HĐ1: H/dẫn nghe - viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì?
Bé thấy làm việc như thế nào?
Bài chính tả có mấy câu?
Câu nào nhiều dấu phẩy nhất?
Viết bảng con.
GV đọc từng câu ngắn hoặc từng cụm từ
GV chấm - chữa bài (5-7 bài).
HĐ2:H/dẫn làm bài tập: GV treo bảng phụ
Bài tập 2: Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g/gh
GV phổ biến luật chơi.
GV treo bảng phụ quy tắc viết g/gh.
Bài tập 3:HS đọc yêu cầu.
GV chữa bài.
HĐ2: Củng cố dặn dò:(2-3’).
GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả.
2 HS đọc - Các v khác viết:
xoa đầu, ngòai sân, chim sâu, xâu cá.
2 HS đọc 1-10 chữ cái đã học tiết trước.
1,2 HS đọc lại.
Làm bài, đi học, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.
Làm việc bận rộn nhưng vui.
3 câu.
Câu thứ 2
HS mở SGK đọc câu 2, cả dấu
HS viết bảng con: quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn
HS viết bài vào vở
HS đọc lại
1 HS đọc yêu cầu
Dại diện 3nhóm lên chơi.
Học thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái
Cả lớp làm bài vào vở.
1 em lên bảng làm.
 Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009
Tiết1: Toán
 Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng; tổng.
-Biết số bị trừ , số trừ, hiêụ.
- Biết làm tiính cộn, trừ các số có 2chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng 1phép trừ.
II- Các hoạt động dạy học:(36-38’)
HĐ1 Giới thiệu bài:
HĐ2: Luyện tập:
- Bài 1:
- Gọi 1 HS yêu cầu.
 GV cho HS làm vào bảng con.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hỏi: Muốn tính tổng ta làm thếnào?
Bài 3:Gọi HS đọc đề.
 GV thu vở chấm bài.
 Nhận xét.
HĐ3: Củng cố:(2-3’)
Gọi 1 HS lên bảng điền vào chỗ chấm.
- 1dm = ..........cm
- 10 cm = .......dm
- 50 cm = .......dm
- 1dm3cm = .........c
1 HS đọc.
- Lớp làm vào bảng con.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Lấy số hạng cộng với số hạng.
- HS làm bài.
- Nhận xét.
1 HS đọc đề.
- Giải vào vở.
1 em lên bảng làm bài.
- Nhẫn xét.
Tiết1: Toán: 
 Ôn luyện
I- Mục tiêu: 
- Củng cố về cách tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ.
- Thực hiện phép trừ không nhớ.
- Giải toán có lời văn.
II- Hoạt động dạy và học:
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập .
Bài 1: Số?
Số bị trừ
26
60
98
79
16
75
Số trừ
7
10
25
70
0
75
Hiệu
GV chữa bài củng cố về cách viết.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 45 +24 96 - 5 
 15+3 97- 6 
GV chữa bài, củng cố về cách tính.
Bài 3: Viết các số 69,94,36,83:
a,Theo thứ tự từ bé đến lớn;...........
b,Theo thứ tự từ lốn đến bé:............
GV chữa bài. 
Bài 4:Viết phép cộng có các số hạng bằng nhau và bằng tổng.
* Củng cố dặn dò.
Cả lớp làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm.
2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS làm bài vào vở.
2 em lên bảng làm.
Dành cho HS khá -giỏi.
1em lên bảng làm.
Tiết 3: Tập làm văn
 Chào hỏi - tự giới thiệu
I- Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân( BT1,BT2).
- Viết được 1bản tự thuật ngắn( BT3).
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa (SGK)
III- Hoạt động dạy và học(36-38’)
A- KTBC: GV nhận xét cho điểm.
B- Bài mới
C- Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: (miệng).
Chào (kèm với giọng nói, lời nói, vẻ mặt) như thế nào mới là người lịch sự, có văn hóa.
Bài tập 2: (miệng)
GV nêu yêu cầu của bài.
Nêu nhẫn xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh.
GV chốt lại (SGV).
Bài tập 3 (viết).
GV theo dõi, uốn nắn.
GV nhận xét cho điểm.
HĐ2: Củng cố dặn dò(1-2’).
2 HS đọc bài tập 3 tuần trước.
1 HS đọc y/cầu của bài.
HS thực hiện lần lượt từng y/cầu. 
Cả lớp lắng nghe - nhận xét.
HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi.
HS phát biểu.
1, 2 HS đọc y/cầu.
HS viết tự thuật vào vở bài tập.
Nhiều HS đọc tự thuật của mình..
Thực hành những điều đã học.
Tiết 4:	 Thể dục
Dàn hàng ngang, dồn hàng, “Nhanh lên bạn ơi” 
I- Mục tiêu:
- Biết cách điểm số đứng nghiêm đứng nghỉ, biết cách dàn hàng ngang,đồn hàng.
- Biết cách chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp.
- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II- Địa điểm phương tiện
Địa điểm: Sân trường
Phương tiện: Chuẩn bị còi
III- Nội dung và phương pháp lên lớp 
HĐ1: Phần mở đầu(5’)
- Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
Đi nhanh thành một vòng tròn và hít thở sâu.
HĐ2: Phần cơ bản(20-25’)
- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, dậm chân tại chỗ, dừng lại
Dàn hàng ngang,dồn hàng.
GV hướng dẫn HS thực hiện.
- HS chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi.”.
- GV phổ biến luật chơi. 
HĐ3: Phần kết thúc (4-5’)
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Dậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp.
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
HS thực hành.
HS thực hành. 
HS thực hành chơi.
HS thực hành.
 Thứ bảy ngày 29 tháng 8 năm 2009
Tiết1-2: Toán: 
 Ôn luyện
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về
- Phân tích số có hai chữ số thành tổng các số chục và đơn vị.
- Thực hiện phép trừ không nhớ.
- Giải toán có lời văn.
II- Hoạt động dạy và học:
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: Viết số thành tổng của số chục và số đơn vị.
85 = 94 =
36 = 52 =
GV chữa bài củng cố về cách viết
Bài 2: Tính
 45 +2+3 = 67+2+ 0 = 
 15+3-2 = 97+1- 6 =
GV chữa bài, củng cố về cách tính
Bài 3: Viết các số 42,59,68,95:
a,Theo thứ tự từ bé đến lớn;...........
b,Theo thứ tự từ lốn đến bé:............
GV chữa bài 
Bài 4:Số bé nhất có hai chữ số là:........
GV chữa bài
HĐ2 Củng cố dặn dò.
Cả lớp làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm.
2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS làm bài vào vở.
3 em lên bảng làm.
Dành cho HS khá giỏi.
1em lên bảng làm.
 Tiết 3, 4: Tiếng việt 
Ôn luyện
I - Mục tiêu:
- HS luyện đoc trôi chả bài “Làm việc thật là vui”.
- Luyện đánh dấu trắc nghiệm.
- Luyện viết bản tự thuật.
II-Cách hoạt động dạy và học
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc.
HS thực hành luyện đọc.
HĐ 2: Luyện đánh dấu trắc nghiệm.
Dựa vào bài tập đọc Làm việc thật là vui đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng.
1- Vì sao làm việc mang lại niềm vui?
a, Vì nhờ làm việc,con người thấy mình có ích.
b, Vì chỗ làm việc thường có nhiều người.
c, Vì công việc giúp người ta khoẻ mạnh.
2- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
a, Không làm việc thì không có bạn.
b, Không làm việc thì không có ăn.
c, Làm việc tuy bận rộn, vất vả nhưng rất vui.
HĐ3: Học sinh thực hành viết bản tự thuật trong vở luyện tập tiếng việt.
GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
.HĐ 3: Luyện viết chữ đẹp bài 2.
GV theo dõi uốn nắn. 
* Củng cố dặn dò. 
HS luyện đọc.
HS làm bài vào vở.
2 em lên bảng làm.
HS thực hành viết.
HS luyện viết vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_02_nam_hoc_2010_2011_pha.doc