Môn: Đạo đức Tiết:2
Bài: Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 2) SGK:3,4
I .Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập TGBhằng ngày cho bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu .
*Lập thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân
II .Chuẩn bị
GV : Phiếu có 3 màu.
HS : Vở bài tập
III .Hoạt động dạy – học
Tuần 2 Thứ hai , ngày 16 tháng 8 năm 2010 Buổi sáng Sinh hoạt đầu tuần ------------------------------------------------------- Môn: Đạo đức Tiết:2 Bài: Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 2) SGK:3,4 I .Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện cụ thể của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập TGBhằng ngày cho bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu . *Lập thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân II .Chuẩn bị GV : Phiếu có 3 màu. HS : Vở bài tập III .Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2 .KTBC: -Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ?. - GV nhận xét đánh giá 3 .Dạy bài mới: GTB – Ghi tựa bài Hoạt động 1: * Mục tiêu : : Hs bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng * Cách tiến hành: -GV nêu lần lượt đọc từng ý kiến GV nhận xét kết luận: Học tập sinh họat đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân Hoạt động 2: Hành động cần làm * Mục tiêu: - Y/C thảo luận nhóm ghi vào phiếu. -Y/C các nhóm trình bày trước lớp. * Cách tiến hành: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta thoải mái hơn,... GV nhận xét kết luận: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta thoải mái hơn,... Hoạt động 3: Thảo luận * Mục tiêu: HS sắp xếp TGB hợp lý * Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ, hs thảo luận nhóm đôi GV nhận xét kết luận: TGB phù hợp giúp các em học tập, sinh hoạt đúng giờ. Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành tiến bộ. 4 .Củng cố- dặn dò - Học tập sinh hoạt đúng giờ mang lại lợi ích gì ? Nhận xét tiết học Hát Trả lời - HS bày tỏ ý kiến bằng các tấm bìa : tán thành hay không tán thành. - Các nhóm làm việc. - Các nhóm đính phiếu lên bảng - Thảo luận. - Đại diện trình bày trước lớp - Nhắc lại ------------------------------------------------------ Môn: Tập đọc Tiết:4,5 Bài: Phần thưởng SGK:13,14 I .Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm tốt. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ) - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 II .ĐDDH: III .Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A.Ổn định : B. KTBC :Tự thuật KT 2 HS đọc + trả lời câu hỏi N-X cho điểm C. Dạy bài mới : 1. GT bài – Ghi tựa bài 2 . Luyện đọc 2.1 GV đọc mẫu 2.2 GVHDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - HDHS đọc từ sai b. Đọc từng đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Giải nghĩa từ ngữ - HDHS luyện ngắt, nghỉ hơi c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Đọc đồng thanh Tiết 2 3. HD tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm Câu 1:Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? Câu 2:Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? Câu 3:Em có nghỉ rằng Na có xứng đáng được thưởng không ? Vì sao?( K-G) 4. Luyện đọc lại: Gọi 3,4 HS t hi đọc lại câu chuyện Chọn nhóm đọc hay tuyên dương Cho HS đọc theo vai 5Củõng cố - dặn dò Qua câu chuyện này em học được điều gì ở bạn Na? Nhận xét tiết học - 2 HS đọc +trả lời câu 3,4 - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ - Đọc nối tiếp đoạn (3HS) - Đọc phần giải nghĩa - Luyện đọc câu - Nhóm 4HS - Thi đọc N-X - Trả lời - Thi đọc- NX - Đọc theo vai - Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Môn: Toán Tiết:6 Bài: Luyện tập SGK:8 I . Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản . -Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. II . ĐDDH: Thước có vạch kẻ cm III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: Cho 1 HS nhắc lại 1 dm bằng bao nhiêu cm, ngược lại Gọi 2 HS lên bảng làm bài . 5 dm + 6 dm(HS yếu ) ; 8 dm + 11 dm NX cho điểm 3. Dạy bài mới: GTB – Ghi tựa bài 4. Luyện tập – thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu a. HS yếu nêu miệng b. Thực hành trên thước c. Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm Bài 2 : Thực hiện tương tự bài 1 Bài 3: Nêu yêu cầu Cho HS làm vào vở bài tập 3 ( cột 1,2 ) Bài 4 : Nêu yêu cầu Cho hs dùng bút chì điền vào SGK 5. Củng cố – dặn dò Thực hành đo tập vở, sách Nhận xét tiết học Hát 1dm= 10 cm ; 10 cm = 1 dm ( HS yếu) 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con Đọc yêu cầu 10cm = 1dm ; 1dm = 10cm Chỉ thước 1 dm ( 10 cm) Vẽ đoạn thẳng AB 1dm ( 10 cm) Làm bài vào vở Điền bút chì cm, dm Đo nêu chiều dài sách vở -------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba , ngày 17 tháng 8 năm 2010 Buổi Sáng Môn: Toán Tiết:7 Bài: Số bị trừ – Số trừ - Hiệu SGK:9 I . Mục tiêu: - Biết số bị trừ, số trừ ,hiệu. - Biết thực hiện phép trừ số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ. II . ĐDDH: Thẻ ghi Số bị trừ – Số trừ - Hiệu III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng làm bài 37 – 24 (HS TB) ; 18 – 7 ( HS yếu ) GV NX cho điểm 3. Dạy bài mới: GTB – Ghi tựa bài a. Giới thiệu Số bị trừ – Số trừ – Hiệu GV viết 59 – 35 = 24 59 gọi là số bị trừ 35 gọi là số trừ 24 gọi là hiệu Giới thiệu phép tính dọc như (SGK) 4. Luyện tập – thực hành Bài 1: nêu yêu cầu GV nhắc lại muốn tính hiệu khi biết số bị trừ , số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu Cho HS làm bài vào vở Bài 2 : Nêu yêu cầu ( câu a,b,c ) HD HS cách đặt tính, tính hiệu Nhóm 2 HS Bài 3: Nêu yêu cầu HD HS tóm tắt, giải bài Tóm tắt Dài : 8dm Cắt : 3dm Còn : . .. dm ? Cho HS làm bài vào vở GV chấm điểm 5. Củng cố – dặn dò Cho HS nhắc lại thành phần tên gọi kết quả của phép trừ Thi đua 46 – 14 = ; 38 – 25 = Tuyên dương Nhận xét tiết học Hát 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con Nêu lại số bị trừ ,số trừ, hiệu Đọc lại bài học Làm bài vào vở 3 nhóm trình bày - NX Đọc đề toán HS làm bài Bài giải Đoạn dây còn lại dài là : 8 – 3 = 5 (dm) Đáp số :5dm Nhắc lại Thi đua --------------------------------------------------- Thể dục Dàn hàng ngang, dồn hàng TC: “ Qua đường lội” Giáo viên chuyên ------------------------------------------------------ Âm nhạc Tiết:2 Học hát: Thật là hay (N & L Hoàng Lân ) Giáo viên chuyên ------------------------------------------------- Môn: Kể chuyện Tiết:2 Bài: Phần thưởng SGK:14 I .Mục đích yêu cầu: -Dựa vào tranh minh họa và gợi ý(SGK), kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT 1,2,3) - HS Khà, giỏi bước đầuke63 lại được toàn bộ câu chuyện(BT4) II .ĐDDH: -Tranh minh họa SGK III .Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định: B. KTBC:Có công mài sắt , có ngày nên kim - Gọi 2HS kể 1HS 2 đoạn - HS Khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện Nhận xét cho điểm C. Dạy bài mới: 1. GTB – Ghi tựa bài 2. HD Kể chuyện 2.1 Kể từng đoạn theo tranh GVtreo tranh nêu yêu cầu, chia nhóm 3 HS Gọi đại diện nhóm kể 2.2 Kể toàn bộ câu chuyện HS Khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố – dặn dò. Truyện phần thưởng khuyên em điều gì? Nhận xét tiết học Hát - 2 HS kể 1 em 2 đoạn - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện QStranh kể từng đoạn ,1HS 1 đoạn Kể trước lớp – nhận xét 1HS 1 đoạn Kể toàn bộ câu chuyện-NX Nên giúp đỡ mọi người ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư, ngày 18 tháng 8 năm 2010 Buổi sáng Môn: Chính tả ( Tập chép) Tiết:3 Bài: Phần thưởng SGK : 15 I .Mục tiêu: - Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt bài phần thưởng(SGK).Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT3, BT4, BT2 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II .ĐDDH: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a/b, 3, 4 III .Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Ổn định: B.KTBC: GV đọc từ nàng tiên, làng xóm NX cho điểm C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài –GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS a. HDHS chuẩn bị - GV đọc mẫu - Nắm nội dung bài Đoạn kể về ai ? Bạn Na là người như thế nào ? -Hướng dẫn HS nhận xét Đoạn văn có mấy câu ? Cho HS đọc những chữ viết hoa trong bài Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Luyện viết từ khó: cuối năm, đặt biệt, đề nghị, tặng b. GV cho HS chép bài vào vở Nhắc tư thế ngồi viết c.Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài2 :Nêu yêu cầu GV HD HS làm bài Cho HS làm bài vào vở Bài 3: Nêu yêu cầu HD HS cách làm bài Cho HS làm bài vào vở Bài 4: Cho HS đọc thuộc lòng 9 chữ cái ... ------------------- Môn: Toán Tiết:9 Bài: Luyện tập chung SGK :10,11 I . Mục tiêu: - Biết đếm, đọc, viết các sốtrong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, tính trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 . - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. II . ĐDDH: III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: KT 3 HS H1 38 H2 54 H3 95 - - - 25 32 64 NX cho điểm 3. Dạy bài mới: GTB – Ghi tựa bài 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 : Nêu yêu cầu Cho HS viết vào nháp Bài 2: Nêu yêu cầu Cho HS viết bút chì vào sách ( câu a, b, c,d) Bài 3 :Nêu yêu cầu GV HD cách đặt tính và thực hiện phép tính ( cột 1,2) Cho HS làm bài vào vở Bài 4 : Đọc đề toán HD HS tóm tắt, bài giải Tóm tắt Lớp 2 A : 18 HS Lớp 2 B : 21 HS Cả hai lớp : HS ? Cho HS làm bài vào vở Chấm điểm NX 5. Củng cố – dặn dò Thi đua 43 + 53 ; 56 - 17 Nhận xét tiết học Hát H1 yếu H2 TB H3 G Đọc bài làm trước lớp Làm bài đổi vở KT a. 32 87 b. 96 44 + - - + 43 35 42 34 75 52 54 10 Bài giải Số HS đang tập hát cả hai lớp có là : 18 + 21 = 39 ( HS) Đáp số : 39 HS Thi đua ------------------------------------------------------ Thể dục Tiết :4 Dàng hàng,dồn hàng- TC: “ Nhanh lên bạn ơi !” (Giáo viên chuyên) ---------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 20 tháng 8 năm 2010 Buổi sáng Môn: Tập làm văn Tiết:2 Bài: Chào hỏi – Tự giới thiệu SGK:20 I .Mục đích yêu cầu: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1, BT2 ) - Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3) II .ĐDDH: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 ,VBT III .Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định: B. KTBC: KT 3 HS H1 : kể tranh 1,2 H2 : kể tranh :3,4 H3 : kể toàn bộ câu chuyện NX cho điểm C. Dạy bài mới: 1. GTB – Ghi tựa bài: 2. HD làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp Bài 2: Nêu yêu cầu Cho HS nhắc lại lời nhân vật trong tranh Bài 3: Nêu yêu cầu HD HS cách viết bài tự thuật HS cần nắm vài thông tin: ngày sinh, nơi sinh, quê quán Cho HS viết bản tự thuật 3. Củng cố – dặn dò Cho HS thực hành chào hỏi và tự giới thiệu về mình Nhận xét tiết học Hát H1 yếu H2 TB H3 K-G Đọc yêu cầu Nhóm 2 , nối tiếp nhau nói lời chào Đọc lời nhân vật Đọc yêu cầu Viết bản tự thuật Đọc bản tư thuật trước lớp Thực hành chào hỏi ------------------------------------------------------ Môn: Toán Tiết:10 Bài: Luyện tập chung SGK :11 I . Mục tiêu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng, tổng. - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết làm tính cộng, tính trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. II . ĐDDH: III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: KT 3 HS H1 : 23 +35 H2 : 56 – 34 H3 : 84 – 13 NX cho điểm 3. Dạy bài mới: GTB – Ghi tựa bài 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 :Nêu yêu cầu (3 số đầu ) HD HS cách làm bài Cho HS làm bảng con Bài 2 : Nêu yêu cầu Nhắc lại tính tổng, hiệu Cho HS làm bài vào sách bút chì Bài 3 : Nêu yêu cầu (cột 1,2,3) Cho HS làm bảng con Bài 4: Đọc đề bài HD HS tóm tắt, bài giải Tóm tắt Mẹ, chị hái : 85 quả cam Mẹ hái : 44 quả cam Chị hái : quả cam ? Cho HS lảm bài vào vở Chấm điểm 5. Củng cố – dặn dò Thi đua 62 + 13 ; 74 – 22 Tuyên dương Nhận xét tiết học Hát 3HS lên bảng cả lớp làm bảng con H1 yếu H2 TB H3 K-G 25 = 20 +5 62 = 60 +2 99 = 90 +9 Nhắc lại cách tính tổng, hiệu Đổi vở KT 3 HS lên bảng cả lớp làm bảng con Cả lớp làm bài vào vở 1 HS giỏi lên bảng làm bài Bài giải Số quả cam chị hái dược là : 85 – 44 = 41 (quả cam) Đáp số : 41 quả cam Thi đua --------------------------------------------------------- Mơn: Tự nhiên và xã hội Tiết : 2 Bài: Bộ xương SGK : 6 I/ Mục tiêu : -Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương:xươngđầu xương mặt xương sườn xương sống, xương tay, xương chân. -Biết tên các khớp xương của cơ thể. -Biết được nếu bị gãy xương sẻ rất đao và đi lại khó khăn. II ĐDDH Tranh vẽ bộ xương. III Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn định: 2 KTBC:Cơ quan vận động -Dưới lớp da có gì ? -Nhờ đâu mà các bộ phận cơ thể cử động được ? -GV nhận xét 3 Dạy bài mới: Mở đầu :yêu cầu HS tự sờ nắm trên cơ thể và gọi tên chỉ đúng vị trí của các xương trong cơ thể. Hoạt động 1:QS hình vẽ bộ xương. Mục tiêu:Nhận biết và nói được tên một số xương. Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc nhóm cặp -GV nêu yêu cầu -GV kiểm tra và giúp đỡ Bước 2:Hoạt động cả lớp GV treo tranh yêu cầu HS chỉ và nói tên một số xương * HS khá giỏi:Nói tên một số khớp xương. GVNXKL:Bộ xương cơ thể có rất nhiều xương.Xương là một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng . Nhờ có xương, cơ phối hợpdưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được . Hoạt động 2:Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ xương. Mục tiêu: HS hiểu cần ngồi, đi, đứng đúng tư thế, không leo trèo, mang, vác,xách vật nặng, nếu gãy xương sẽ rất đau đi lại khó khăn. Cách tiến hành: Bước 1:làm việc nhóm cặp. GV treo tranh và nêu yêu cầu. Bước 2: Hoạt động cả lớp. GV nêu câu hỏi. -Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế? -Tại sao các em không nên mang, vác,xách các vật nặng? -Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? * HS khá giỏi:Nếu xương bị gãy cơ thể các em sẽ như thế nào? GVNXKL:Các em cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế, không mang, vác, xách các vật nặng, ăn uống đầy đủ chất, tập TD thường xuyên, không leo trèo, chơi trò chơi nguy hiểm có hể dẩn đến gãy xương. 4Củng cố – dặn dò: Nêu tên một số xương của cơ thể? Cần làm gì để bảo vệ xương? Nhận xét dặn dò HS trả lời Thực hiện theo yêu cầu Nêu tên các xương Chỉ và nêu tên xương Nêu tên các khớp HSQS hình 2,3 thảo luận trả lời HS trả lời Trả lời ------------------------------------------------------- Môn: Chính tả (Nghe – viết) Tiết:4 Bài: Làm việc thật là vui SGK :19 I .Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Biết thực hiện đúng yêu cầu BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái(BT3). II .ĐDDH: Bảng phụ viết quy tắt chính tả với g/ gi III .Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Ổn định: B.KTBC: GV đọc từ cố gắng, gắn bó NX cho điểm C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài –GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS a. HDHS chuẩn bị - GV đọc mẫu - Nắm nội dung bài Đoạn trích nói về ai ? Em bé làm những việc gì ? Bé làm việc như thế nào ? -Hướng dẫn HS nhận xét Bài chính tả có mấy câu ? Câu nào có nhiều dấu phẩy ? Cho HS đọc câu 2 - Luyện viết từ khó:mọi vật, làm việc, nhặt rau, bận rộn b. GV đọc cho HS viết bài Nhắc tư thế ngồi viết c.Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Nêu yêu cầu Chia lớp thành 3 đội GV phát cho mỗi đội 1 tờ giấy Tổng kết tuyên dương GV nhấn mạnh khi ta viết g sau nó là các âm :i,e,ê Khi ta viết gh sau nó không phải là : i,e,ê Bài 3: Nêu yêu cầu GV HD HS cách sắp xếp lại thứ tự các chữ cái Cho HS nêu tên 5 bạn Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng Cho HS làm bài vào vở NX sửa sai 4. Cũng cố – dặn dò Cho HS nhắc lại quy tắt chính tả g/gh Nhận xét tiết học 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con 2 HS đọc Về em bé Bé làm bài chơi với em đỡ mẹ Bé làm việc tuy bận rộn nhưng rất vui 3 câu Câu 2 Đọc to Viết bảng con Viết bài vào vở Thảo luận 3 nhóm trình bày –NX Đọc bảng chữ cái Đọc tên 5 bạn Viết vào vở An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan -------------------------------------------------------- Buổi chiều Sinh hoạt lớp Tiết : 2 Cách trả lời ,giơ tay, giơ bảng, cách thảo thảo luận nhĩm. I . Mục tiêu : - Tổng kết các hoạt động trong tuần. - Xây dựng nề nếp học tập như : giơ tay, giơ bảng ngay ngắn, theo nhịp thước - Cách thảo luận nhĩm:nhĩm 2 HS, nhĩm 4 HS II . Sinh hoạt lớp : 1. Kiểm điểm tuần qua : Nội dung Tổ HS vi phạm 2 3 4 5 6 - Chuyên cần - Đồng phục - Vệ sinh - Trật tự - Học tập - Xếp hàng Cộng * Tuyên dương : * Phê bình : 2. Sinh hoạt cách giơ tay ngay ngắn, giơ bảng theo nhịp thước, biết cách thảo luận nhĩm ( nhĩm 2,4 HS ) - Kể mẫu chuyện về Bác Hồ 3. Phương hướng tới : - Tích cực vệ sinh trường lớp. - Đi học phải đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. - Tập cách giơ tay, giơ bảng, ngồi đúng tư thế. - Qui định cách thảo luận nhĩm. - Thực hiện tốt TDGG. - HD cách chào hỏi thầy cơ giáo, người lớn tuổi, chấm dứt nĩi tục chữi thề - Học tâp tấm gương đạo đức Bác Hồ - Hát vui.
Tài liệu đính kèm: