Tập đọc
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ :bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; HS giỏi trả lời được câu 3.
- Kĩ năng xác định giá trị: Có khả năng hiểu rõ giá trị của ban thân. Biết tôn trọng và thừa nhận giá trị của người khác, có những giá trị khác. Những thể hiện sự cảm thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Bài cũ:2 hs đọc và TLCH bài tự thuật
Tập đọc PHẦN THƯỞNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ :bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; HS giỏi trả lời được câu 3. - Kĩ năng xác định giá trị: Có khả năng hiểu rõ giá trị của ban thân. Biết tôn trọng và thừa nhận giá trị của người khác, có những giá trị khác. Những thể hiện sự cảm thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Bài cũ:2 hs đọc và TLCH bài tự thuật 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên Học sinh Luyện đọc đoạn 1, 2. a. Đọc mẫu:. b. Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu * Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS ngắt giọng. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc –đọc đồng thanh Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2. - Kể những việc làm tốt của bạn Na? --Theo em, điều các bạn của Na bàn bạc bí mật là gì? Tiết 2 Luyện đọc đoạn 3. a. Đọc từng câu b. Đọc cả đoạn trước lớp. - Hướng dẫn ngắt câu. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn 3 Na có xứng đáng được nhận thưởng không? Vì sao? Khi Na được nhận thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? Luyện đọc lại CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Em học được điều gì ở bạn Na? - Hướng dẫn bài về nhà - Chuẩn bị bài: Làm việc thật là vui - Theo dõi GV đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - - Nối tiếp nhau đọc các đoán, 2. - + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh. + Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, gọt bút chì, cho Minh tẩy, trực nhật giúp bạn - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn - HS nối tiếp nhau từng đoạn. - - Đọc cả đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Na xứng đáng được nhân thưởng, vì người tốt cần được nhận thưởng. - Na rất xứng đáng nhận thưởng, vì Na là người bạn tốt, hay giúp đỡ bạn bè. - Một số HS thi đọc lại câu chuyện - Cả lớp bình chọn người đọc hay nhất Thứ ha, ngày 29 tháng 08 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. BT cần làm 1, 2, 3 cốt-2, 4. Thực hiện bồi giỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng có chia rõ các vạch theo dm, cm. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS viết các số đo: 5 đêximet, 7 đêximet, 1 đêximet. - 40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Giáo viên Học sinh Bài 1:- Yêu cầu HS tự làm phần a. vào vở -Yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước. -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB vào bảng con dài 1 dm. Bài 2: - Yêu cầu HS viết kết quả vào vở Bài 3:- Bài tập yêu cầu gì? - Muốn điền đúng phải làm gì? - Theo dõi HS làm bài. Bài 4:- Yêu cầu HS đọc đề - Muốn điền cm hay dm đúng em phải làm gì? Giúp HS ước lượng đúng. - Độ dài một gang tay của em? - Em cao khoảng? - Hướng dẫn HS CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Cho HS thực hành do chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở . . . Hướng dẫn bài về nhà: - Chuẩn bị bài : Số bị trừ- Số trừ –Hiệu -Viết : 10 cm = 1 dm, 1dm = 10cm. -Thao tác theo yêu cầu. -Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet. - HS tự nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm. -Làm bàivào vở: 2 dm = 20 cm -Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - - Làm bài vào vở + Độ dài cái bút chì là 16 cm. + Độ dài một gang tay của mẹ em là 2 dm. + Bé Phương cao 12 dm. - Uớc lượng chiều dài của cái bàn cô giáo, bàn HS, cái bảng lớp Thủ công GẤP TÊN LỬA ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp tên lửa. - HS hứng thú gấp hình. - Biết trang trí tên lửa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu gấp tên lửa. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Bài cũ: - Nhắc lại 2 bước gấp tên lửa: 2. Bài mới : Giới thiệu bài: Gấp tên lửa ( tiết 2 ) Giáo viên Học sinh Học sinh thực hành gấp tên lửa. -Yêu cầu - GV theo dõi , hướng dẫn cho một số HS còn gấp chậm , lúng túng * Lưu ý: - Gợi ý cho HS trang trí - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm - GV tuyên dương một số em gấp tên lửa đẹp và biết cách trang trí. - Đánh giá sản phẩm của hs - Tổ chức phóng tên lửa . - HS thực hành gấp tên lửa - Trong quá trình gấp cần miết các đường mới gấp cho phẳng. - Gấp xong có thể trang trí sản phẩm. - Trình bày sản phẩm. - Cả lớp chọn ra những sản phẩm gấp đẹp , trình bày trước lớp . - Cả lớp tham gia đánh giá. - Các nhóm tập phóng tên lửa, sau đó cử đại diện thi phóng tên lửa giữa các nhóm. - Cả lớp bình chọn cá nhân phóng tên lửa đẹp nhất CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nêu các bước gấp máy tên lửa? Hướng dẫn bài về nhà: - Về nhà tập gấp và trang trí tên lửa . - Nhận xét tiết học . Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ. - Nắm được ý của bài: mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui. - Trả lời được câu hỏi trong SGK. - Kĩ năng tự nhận thức về bản thân: Ý thức được mình đang làm gì và cần làm gì. Thể hiện sự tự tin; có niềm tin vào bản thân; tin rằng mình có thể trở thành người có ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách giáo khoa, phấn màu. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Bài cũ: HS đọc bài : Phần thưởng và TLCH 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên Học sinh 1.Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: b. Hướng dẫn hs luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ Đọc từng câu b. Đọc từng đoạn trước lớp - Theo dõi HS đọc bài. -Rèn cho HS đọc một số câu: c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Cả lớp đọc đồng thanh. 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì? - Kể tên các con vật , các vật có ích mà em biết? Bé làm những việc gì? - Hằng ngày , em đã làm những việc gì? - Sau khi làm việc giúp mẹ xong em cảm thấy thế nào? * Bài văn giúp em hiểu điều gì? 3.Luyện đọc lại III.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Hướng dẫn bài về nhà: - Yêu cầu HS tư nhận xét tiết học. -theo dõi SGK Đọc từng câu theo hình thức nối tiếp nhau. - Mời nhau đọc từng đoạn - Đọc theo đoạn - Cả lớp nhận xét Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh Hs trả lời - Em cảm thấy rất vui. - phát biểu Tập viết Chữ hoa Ă, I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa Ă, (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ- Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng:Aên, 1 dòng cỡ nhỏ), Aên chậm nhai kĩ (3 lần) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ hoa Ă, đặt trong khung chữ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS viết chữ A vào bảng con 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên Học sinh Hướng dẫn viết chữ A: a) Quan sát số nét, qui trình viết chữ Ă, - Treo chữ mẫu lên bảng. - Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào? Nêu quy trình viết chữ A hoa b) Viết bảng: - GV yêu cầu HS viết chư Ă,Âõ vào bảng con. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng - - Ăn chậm nhai kĩ có tác dụng gì? b) Quan sát và nhận xét: - c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết chữ Ăn vào bảng. - Chú ý chỉnh sửa cho các em. Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: - GV chỉnh sửa lỗi. - Thu bài chấm 5 - 7 bài CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Hướng dẫn bài về nhà: - Chuẩm bị bài: B Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học - Quan sát mẫu - - Chữ A hoa gồm 3 nét. Đó là 1 nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới và một nét lượn ngang. - Viết vào bảng con. - Đọc: ăn chậm nhai kĩ. - Dạ dày dễ tiêu hoá thức ăn - - Viết bảng. - HS viết: - Kể chuyện PHẦN THƯỞNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV tái hiện lại được từng đoạn (BT 1, 2, 3) và HS khá giỏi kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện (BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Bài cũ: HS kể lại câu chuyên “Có công mài sắt, có ngày nên kim 2. Bài mới : Giới thiệu bài: Giáo viên Học sinh Hướng dẫn kể chuyện a. Kể lại từng đoạn câu chuyện Bước 1: Kể mẫu trước lớp Bước 2: Luyện kể theo nhóm. Bước 3: Kể từng đoạn trước lớp b) Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Yêu cầu HS kể nối tiếp. - Gọi HS khác nhận xét. - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Hướng dẫn bài về nhà: - Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học - 3 HS khá nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn - Thực hành kể trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - 3 HS nối tiếp nhau kể từ đầu đến cuối - Nhận xét bạn kể - 1 đến 2 HS kể toàn bọ câu chuỵên Thứ ba, ngày 30 tháng 08 năm 2011 Toán SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ ... hông nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép tính. BT cần làm 1, 2a-b-c-d, 3 cột 1-2, 4. Thực hiện bồi giỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Bài cũ: - Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ : a) 54 và 44; b) 76 và 42 c) 18 và 5 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Luyện tập chung Giáo viên Học sinh Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 3 hs lên bảng làm bài Nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở - Gọi HS đọc bài chữa - Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số. Bài 3- Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi HS làm bài Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài - - Yêu cầu hs tự tóm tắt và làm bài Thu vở chấm, nhận xét. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Hướng dẫn bài về nhà: -Về nhà xem lại bài, làm bài trong VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Nhận xét tiết học - Viết các số - Cả lớp làm bảng con - Viết. HS làm bài - HS đọc kết quả. - Muốn tìm số liền trước ta lấy số đã biết cộng thêm một. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, các HS tự làm bài vào vở. - HS nhận xét bài của bạn về cả cách đặt tính và kết quả phép tính. hs tự tóm tắt và làm bài Luyện từ và câu TỪ CHỈ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1); Đặt câu với một từ tìm được (BT2); biết sắp xếp trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Bài cũ: Kiểm tra 2 , 3 HS làm lại BT 3 của tiết TLV tuần 1 . 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên Học sinh Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS đọc câu mẫu. - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ - Gọi HS thông báo kết quả.HS nêu, GV ghi các từ đó lên bảng. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn HS : Hãy tự chọn một từ trong các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó. - Gọi HS đọc câu của mình. - lớp nhận xét, bổ sung nếu sai Bài 3:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 1 HS đọc câu mẫu. - Để chuyển câu Con yêu mẹ thành một câu mới, bài mẫu đã làm như thế nào? - Nhận xét và đưa ra kết luận đúng - Yêu cầu HS viết các câu tìm được vào vở Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài. Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì? - Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - - Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì? (dấu chấm hỏi). Hướng dẫn bài về nhà: - Về nhà làm bài tập trong VBT - Tìm các từ có tiếng học, có tiếng tập - Học hành, tập đọc. - + Từ có tiếng học :học hành , học hỏi , + Từ có tiếng tập : tập đọc , tập viết , . - Nối tiếp nhau phát biểu, mỗi HS chỉ nêu 1 từ, HS nêu sau không nêu lại các từ các bạn khác đã nêu. - - Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1. VD: - Thực hành đặt câu. + Sáng nào em cũng tập thể dục . - Đọc câu tự đặt được. - Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới: - Con yêu mẹ Mẹ yêu con - - HS làm bài miệng. VD: - Làm bài vào vở. - Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau? - - Ta phải đặt dấu chấm hỏi. - HS làm bài vào vở - HS trả lời: Tự nhiên và xã hội BỘ XƯƠNG I. MỤC TIÊU: Nêu được tên và chỉ vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương tay, xương chân, xương sườn, xương sống. HS khá giỏi có thể nêu tên các khớp và biết nêu xương bị gãy thì cơ thể rất đau- đi lại rất khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh vẽ bộ xương. SGK, vở bài tập TN - XH III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Bài cũ: Dưới lớp da có gì ? Nhờ đâu mà cơ thể cử động được ? 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài “Bộ xương” Giáo viên Học sinh Giới thiệu một số xương và khớp xương của cơ thể Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương người (SGK) và chỉ vị trí, nói tên một số xương. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV đưa ra mô hình xương. - GV yêu cầu một số HS lên bảng: GV nói tên một số xương: xương đầu, xương sống, . . - GV chỉ mốt số xương trên mô hình. Bước 3: - Yêu cầu: Quan sát, nhận xét các xương trên mô hình và so sánh với các xương tren cơ thể mình, chỗ nào hoặc vị trí nào xương có thể gập, duỗi hoặc quay được. * Kết luận:. - GV chỉ vị trí một số khớp xương. Đặc điểm và vai trò của bộ xương Bước 1: HS thảo luận cặp đôi các câu hỏi - Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không? - Hộp sọ có hình dãng và kích thước như thế nào? Nó bảo vệ cơ quan nào? - - Nêu vai trò của xương chân? - Nêu vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối. Bước 2: Kết luận: Giữ gìn, bảo vệ bô xương: Bước 1: HS làm phiếu học tập cá nhân - GV cùng HS chữa phiếu học tập. Bước 2: Hoạt động cả lớp - Để bảo vệ và giúp xương phát triển tốt chúng ta cần làm gì? - Chúng ta cần tránh những việc làm nào có ảnh hưởng đến bộ xương? - - Cho HS quan sát 2 tranh trong SGK. - GV chốt lại các câu trả lời của HS và liên hệ thực tế nhà trường, lớp học của mình cho phù hợp CỦNG CỐ- DĂN DÒ - Hưởng dẫn bài về nhà - Làm bài tập trong vở BT TX - XH - Cần thực hiện tốt điều đã học . -Nhận xét tiết học . - HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn. - HS chỉ vị trí các xương đó trên mô hình. - HS đứng tai chỗ nói xương đó - HS chỉ các vị trí trên mô hình: bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân, . . . tự kiểm tra lai bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối, . . . - HS đứng tai chỗ nói tên các khớp xương đó - Không - Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não. -- Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy, trèo, . . - Khớp bả vai giúp tay quay được. - Khớp khuỷu tay giúp tay co vào và duỗi r. - Khớp đầu gối giúp chân co và duỗi - Aên uống đủ chất. x - HS trả lời dựa theo 4 ý đã chọn trong phiếu. - HS: cột sống bị cong, vẹo Tập làm văn CHÀO HỎI TỰ GIỚI THIỆU MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Dựa vào gơi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1,2). Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3). Kĩ năng sống: Tự nhận thức về bản thân; giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp; biết lắng nghe ý kiến của người khác. Tự tin trong giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ bài tập 2 – SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Bài cũ: Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học trường nào? Lớp nào? Em thích học môn nào nhất? Em thích làm việc gì? 2. Giới thiệu bài: Giáo viên Học sinh 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Làm miệng - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu. - Sau mỗi lần HS nói, GV chỉnh sửa lỗi cho các em. * chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Bài2 : (Làm miệng) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Treo tranh lên bảng và hỏi: tranh vẽ những ai? - - Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào? Có thân mật không? Có lịch sự không? - Yêu cầu 3 HS tạo thành một nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài sau đó tự làm bài vào vở + Viết bản tự thuật theo mẫu - Gọi HS đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét. Thu vở chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: Hướng dẫn bài về nhà: - Các em chú ý những điều đã học:. Tập chào hỏi lịch sự có văn hoá khi gặp gỡ mọi người. - Chuẩn bị cho bài tiết sau Đọc yêu cầu của bài tập. - Nối tiếp nhau nói lời chào. + - Nhắc lại lời chào của bạn trong tranh. - Tranh vẽ: Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít. -Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự. - Bắt tay nhau rất thân mật - Làm bài vào vở - Thứ sáu, ngày 02 tháng 09 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Cấu tạo thập phân của số có 2 chữ số. - Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, trừ.. - Thực hiện phép cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ.. - Giải bài toán có lời văn.. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Viết nội dung các bài tập 2 lên bảng. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Bài cũ: Đặt tính rồi tính : 55 + 12; 78 – 53; 96 - 50 GV HS Luyện tập Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm tổng? - Theo dõi hs làm bài -Hd hs làm bài cột b tương tự Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài. Bài 4: - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. - Muốn tìm số quả cam của chị ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài Thu vở chấm, nhận xét. Bài 5: - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đọc to kết quả. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Hướng dẫn bài về nhà: -Về nhà xem lại bài, làm bài trong VBT. - Chuẩn bị bài: Kiểm tra Nhận xét tiết học - Viết số thích hợp vào ô trống -Ta lấy số hạng cộng với số hạng. - HS làm bài - HS làm bài - HS làm bài. 1 HS đọc chữa bài. - - Ta làm phép tính trừ, vì tổng số cam của chị và mẹ là 85, trong đó mẹ hái 44 quả. - Làm bài. 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Hôm nay, để khắc sâu kiến thức đã học , chúng ta sang tiết “Luyện tập chung”
Tài liệu đính kèm: