Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 31

Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 31

I/ MỤC TIÊU:

- HS vận dụng kiến thức , chuẩn mực đạo đức đã học vào thực tế cuộc sống

- HS có ý thức trong học tập

II/CHUẨN BỊ:

- Phiếu thảo luận nhóm.Tranh sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC::

 

doc 31 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (T2)
I/ MỤC TIÊU:
- HS vận dụng kiến thức , chuẩn mực đạo đức đã học vào thực tế cuộc sống
- HS cĩ ý thức trong học tập
II/CHUẨN BỊ:
- Phiếu thảo luận nhĩm.Tranh sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC::
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ: 
- Thế nào là bảo vệ lồi vật cĩ ích?
- Vì sao phải bảo vệ lồi vật cĩ ích?
- Gv nhËn xÐt
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
Chia nhĩm HS, yêu cầu các bạn trong nhĩm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với tình huống được giao sau đĩ sắm vai đĩng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp.
Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim.
Tình huống 2: Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc và Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai.
Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan nhìn thấy một con mèo con bị ngã xuống rãnh nước.
Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một đàn lợn con.
Kết luận: Mỗi tình huống cĩ cách ứng xử khác nhau nhưng phải luơn thể hiện được tình yêu đối với các lồi vật cĩ ích.
 Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ lồi vật cĩ ích.
Khen ngợi HS đã biết bảo vệ lồi vật cĩ ích.
4. Củng cố – Dặn dị 
- Nhận xét tiết học.
Hát
- HS tr¶ lêi
- 1 hs ®äc yªu cÇu bµi tËp
- 2 hs nh¾c l¹i yªu cÇu.
- Thực hành hoạt động theo nhĩm sau đĩ các nhĩm trình bày sắm vai trước lớp. Sau mỗi nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét và nêu cách xử lí khác nếu cần.
Minh khuyên Cường khơng nên bắn chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng và tiếp tục học bài.
Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối đi vì cịn phải cho gà ăn.
Lan cần vớt con mèo lên mang về nhà chăm sĩc và tìm xem nĩ là mèo nhà ai để trả lại cho chủ
Em cần cùng gia đình chăm sĩc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chĩng lớn.
Một số HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu.
TiÕt3: TËp viÕt
CHỮ HOA N (Kiểu 2)
I. Mơc tiªu:
- Viết đúng chữ hoa N ( kiểu 2 ) 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ.Chữ và câu ứng dụng: Người ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ . Người ta là hoa đất (3 lần)
- HS cĩ ý thức trong học tập
II. §å dïng d¹y häc.
 - MÉu ch÷ hoa N 
 - B¶ng kỴ s½n viÕt cơm tõ øng dơng : Người ta là hoa đất 
 - Vë luyƯn viÕt
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A/ KTBC :
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B/ Bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
 2/ Hướng dẫn viết chữ N hoa.
a) Quan sát và nhận xét 
+ Chữ N hoa cao mấy ơ li, rộng mấy li? 
+ Chữ N hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
+ Cho HS quan sát mẫu chữ
+ GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu. 
b)Viết bảng .
+ Yêu cầu HS viết trong khơng trung sau đĩ viết vào bảng con chữ N
+ GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS .
c/ Viết từ ứng dụng 
+ Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng
- Hỏi nghĩa của cụm từ “Người ta là hoa đất”.
*Quan sát và nhận xét
+ Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
+ Những chữ nào cĩ cùng chiều cao với chữa N hoa và cao mấy li?
+ Các chữ cịn lại cao mấy li?
+ Khi viết chữ Người ta viết nét nối giữa chữ N với chữ ư như thế nào?
+ Nêu vị trí các dấu thanh cĩ trong cụm từ?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
+ Viết bảng .
+ Yêu cầu HS viết bảng con chữ Mắt
+ Theo dõi và nhận xét khi HS viết .
d/ Hướng dẫn viết vào vở .
+ GV nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở.
+ GVtheo dõi uốn nắn sữa tư thế ngồi ,cách cầm bút .
( Chú ý hs tb, yếu)
+ Thu và chấm 1 số bài 
C - Củng cố - Dặn dị:
- Dặn dị HS về nhà viết hết phần bài trong vở tập viết .
- Chuẩn bị cho tiết sau
- Viết chữ M kiểu 2
+ HS nhắc lại 
+ Chữ N hoa cỡ vừa cao 5 li..
+ Gồm 2 nét là một nét mĩc hai đầu, một nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái.
+ Quan sát.
+ Lắng nghe và nhắc lại.
+ HS viết thử trong khơng trung ,rồi viết vào bảng con.
+ HS đọc từ Người ta là hoa đất.
- Là cụm từ ca ngợi vẻ đẹp của con người. Con người rất đáng quý đáng trọng vì con người là tinh hoa của đất trời.
+ 5 tiếng là: Người, ta, là, hoa, đất.
+ Chữ g; l; h cao 2 li rưỡi
+ Chữ t cao 1 li rưỡi, chữ đ cao 2 li,các chữ cịn lại cao 1 li.
+ Từ điểm cuối của chữ N rê bút lên điểm đầu của chữ ư và viết chữ ư sao cho điểm đầu của chữ ư trùng vào điểm cuối của chữ N
+ Dấu huyền trên đầu chữ ơ, a, dấu sắc trên đầu chữ â.
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ 0.
- 1 HS viết bảng lớp .cả lớp viết bảng con .
- HS thực hành viết trong vở tập viết .
+ HS viết:
 Thứ 4 ngày 13 tháng 04 năm 2011
TiÕt1: Thể dục
 CHUYỂN CẦU – TRỊ CHƠI “NÁM BĨNG TRÚNG ĐÍCH”
I/ Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ
- Trị chơi “Ném bĩng trúng đích”. Biết cách chơi và tham gia chơi được
II/ Địa điểm phương tiện
 - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn luyện tập
 - Phương tiện : Chuan bị cịi, mỗi Hs chuẩn bị một quả cầu .
III/ Nội dung và phương pháp
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội hình, trang phục luyện tập
- Khởi động các khớp. 
- Ơn bài TD phát triển chung.
Nhận xét
2/ Phần cơ bản
+Ơn chuyền cầu:
ŸMục tiêu: nâng cao khả năng thực hiện đĩn và chuyền cầu cho bạn.
-Gv làm mẫu cách chuyền cầu,giải thích kĩ thuật.
-Chia tổ tập luyện,Gv quan sát sửa sai nhắc nhở
- Các tổ lên trình diễn thi đua.
Nhận xét
+ Chơi trị chơi “Ném bĩng trúng đích”.
ŸMục tiêu: cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu . .
-Gv nêu tên trị chơi và cách chơi, luật chơi,kết hợp làm mẫu cho Hs quan sát.
-Hs chơi thử,sau đĩ chơi chính thức cĩ biểu dương và xử phạm bằng hình thức vui.
3/ Phần kết thúc
- Thả lỏng. 
- G v cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
- Tập hợp hàng dọc chuyển thành hàng ngang 
- Đội hình 2 hàng ngang
- Các tổ thực hiện 
- Cho các nhĩm thi nhau
- Bình chọn đơi chơi lâu nhất
- Đội hình 2 hàng ngang
- Ném bĩng trúng đích
- Bình chon nhĩ thắng cuộc
- HS thực hiện
TiÕt2 §¹o ®øc
BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (T2
§· so¹n ë thø 3:
TiÕt3: TËp viÕt
CHỮ HOA N (Kiểu 2)
§· so¹n ë thø 3:
TiÕt4: LuyƯn:TËp viÕt
CHỮ HOA N (Kiểu 2)
I.Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng viết đúng chữ hoa N cỡ vừa và nhỏ đúng quy định.
 - Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ , nối chữ đúng quy định,
khoảng cách giữa các chữ.
II.Các hoạt độngd¹y - häc
 1. Hướng dẫn tập viết.
- Yªu cÇu c¸c em nh¾c l¹i ®é cao cđa con ch÷ N
? Chữ N hoa cao mấy li ?
? Chữ N hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
GV vừa giảng quy trình vừa viết chữ vào khung.
Viết bảng.
 2. Hướng dẫn viết vở.
- Theo dõi HS viết bài. 
 3. Chấm bài, nhận xét
 4.Nhận xét tiết học- dặn dị.
5 li
2 nét là một nét mĩc hai đầu, một nét mĩc xuơi trái và một nét kết hợp của nét lượn ngang và nét cong trái. 
HS quan sát.
HS viết bảng con.
Nhận xét, bổ sung.
2 em đọc lại.
Viết vào bảng con.
Nhận xét.
Cả lớp viết bài vào vở theo lệnh của cơ
 Lớp 2: Thứ 2 ngày 11 tháng 04 năm 2011
Tiết1: Thủ cơng
LÀM CON BƯỚM (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm con bướm bằng giấy
- Làm được con bướm bằng giấy . Con bướm tương đối cân đối . Các nếp gấp tương đối đều ,phẳng
- HS cĩ ý thức trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy thủ cơng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu con bướm mẫu gấp bằng giấy
- Trả lời câu hỏi
? Con bướm được làm bằng gì ?
? Cĩ những bộ phận nào ?
? Màu sác như thế nào ?
- Nhận xét 
2. Hướng dẫn
- GV hướng dẫn theo các bước 
- B1 : Cắt giấy
- B2 :Gấp cánh bướm
- B3 : Buộc thân bướm
- B4: Làm râu bướm
- GV cho HS làm bài thực hành 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà thực hành
- HS quan sát nhận xét
- Con bướm được làm bằng giấy
- Cĩ các bộ phận: thân , cánh , râu, chân
- Màu sác đẹp
- HS theo dõi
- HS thực hành gấp con bướm
- Lắng nghe và thực hành
Tiết2: Tự nhiên và Xã hội
MẶT TRỜI
I. Mơc tiªu: 
- Nêu được hình dạng đặc điểm và vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất
- HS khá giỏi: hình dung ( tưởng tượng ) điều gì sảy ra nếu trái đát khơng cĩ Mặt Trời
- HS cĩ ý thức trong học tập 
II. §å dïng d¹y häc 
 Tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
+ Kể tên các con vật sống trên cạn và dưới nước ?
+ Kể tên các cây sống trên cạn , dưới nước ?
- Nhận xét – Ghi điểm.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hát và vẽ về Mặt Trời theo hiểu biết.
Gọi 1 HS lên hát bài “Cháu vẽ ơng Mặt Trời”.
Hoạt động 2: Em biết gì Mặt Trời?
Em biết gì Mặt Trời?
GV ghi nhanh các ý kiến (khơng trùng lặp) lên bảng và giải thích thêm:
1. Mặt Trời cĩ dạng hình cầu giống quả bĩng.
2. Mặt Trời cĩ màu đỏ, sáng rực, giống quả bĩng lửa khổng lồ.
3. Mặt Trời ở rất xa Trất Đất.
- Khi đĩng kín cửa lớp, các em cĩ học được khơng? Vì sao?
- Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp, ta thấy nĩng hay lạnh?
Vậy Mặt Trời cĩ tác dụng gì?
Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm.
- Nêu 4 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận:
1.Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
2.Em nên làm gì để tránh nắng?
3.Tại sao lúc trời nắng to, khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
4.Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm thế nào?
Yêu cầu HS trình bày.
Hoạt động 4: Trị chơi: Ai khoẻ nhất
Hỏi: Xung quanh Mặt Trời cĩ những gì?
GV giới thiệu các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Tổ chức trị chơi: “Ai khoẻ nhất?”
GV chốt kiến thức: Quanh Mặt Trời cĩ rất nhiều hành tinh khác, trong đĩ cĩ Trái Đất. Các hình tinh đĩ đều chuyển động xung quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm. Nhưng chỉ cĩ ở Trái Đất mới cĩ sự sống.
4. Củng cố – Dặn dị 
Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm những tranh ảnh về Mặt Trời để giờ sau triển lãm.
Chuẩn bị: Mặt Trời và phương hướng.
Hát
5 HS lên bảng vẽ (cĩ tơ màu) về Mặt Trời theo hiểu biết của mình. Trong lúc đĩ, cả lớp hát bài “Cháu vẽ ơng Mặt Trời”
Cá nhân trả lời. Mỗi HS nêu 1 ý kiến.
HS nghe, ghi nhớ.
- Khơng, rất tối. Vì khi đĩ khơng cĩ Mặt Trời chiếu sáng.
Nhiệt độ cao ta thấy nĩng vì Mặt Trời đã cung cấp sức nĩng cho Trái Đất.
Chiếu sáng và sưởi ấm.
- HS thảo luận
- nhĩm xong trước trình bày. Các nhĩm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. 
Trả lời theo hiể ... ghi điểm.
C. Củng cố - dặn dị:
- Một số HS nhắc lại cách đọc, viết, đặt tính và tính cộng trừ.
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập Chuẩn bị bài cho tiết sau.
+ 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp làm ở bảng con.
Nhắc lại tựa bài
+ Đọc đề.
+
+
+ 4 HS lên bảng làm bài rồi nhận xét
+
 48 57 83 25
 15 26 + 7 + 37
 63 83 90 62
+ Tính
+ 2 nhĩm thảo luận và chọn 5 bạn.
+ Đại diện 2 nhĩm báo cáo trên bảng
+ Nêu cách nhẩm.
 700 + 300 = 1000 800 + 200 = 1000 
 500 + 500 =1000 1000 – 300 = 700
1000 – 200 = 800 1000 – 500 = 500
+ Từng nhĩm báo cáo và nhận xét.
+ Đặt tính rồi tính.
+ Nhắc lại và nhận xét
+ Làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài rồi nhận xét bài trên bảng.
 351 427 516 876 999 505
+216 +142 +137 - 231 - 542 - 304
 567 569 653 645 457 201
Tập viết
 Thứ sáu ngày 15-04-2011 
Chính tả
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC (N-V)
I. Mơc tiªu : 
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi
- Làm được bài tập 2a/b
- HS cĩ ý thức trong học tập
II. §å dïng d¹y vµ häc: 
 B¶ng phơ ghi s½n néi dung bµi tËp 2.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng. 
B/Bài mới: :
 1/ G thiệu : ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Ghi nhớ nội dung
GV treo bảng phụ và đọc bài một lượt
+ Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?
+ Những lồi hoa naị được trồng ở đây?
+ Mỗi lồi hoa cĩ một vẻ đẹp riêng nhưng tình cảm chung của chúng ta là gì?
b/ Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài viết cĩ mấy đoạn, mấy câu? 
+ Câu văn nào cĩ nhiều dấu phẩy nhất, hãy đọc câu văn đĩ?
+ Chữ đầu đoạn văn được viết ntn?
+ Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng phải viết ntn?
c/ Hướng dẫn viết từ khĩ
+ Cho HS đọc các từ khĩ.
+ Yêu cầu HS viết các từ khĩ
+ Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai.
d/ GV đọc cho HS viết bài, sau đĩ đọc cho HS sốt lỗi.
 GV thu vở chấm điểm 10 bài và nhận xét
 3/ Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2: Trị chơi tìm từ
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Chia nhĩm thành 2 đội. Mỗi nhĩm cĩ 1 nhĩm trưởng cầm cờ. Khi GV đọc yêu cầu, nhĩm nào phất cờ trước sẽ được trả lời. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai trừ 5 điểm.
+ Tổng kết trị chơi, tuyên dương 
C- Củng cố - dặn dị:
- Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau
- GV nhận xét tiết học
+ Tìm 3 từ ngữ cĩ chứa âm đầu r/d/gi.
+ Viết 3 từ: cĩ chứa dấu hỏi/dấu ngã.
Nhắc lại tựa bài.
2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
+ Cảnh ở sau lăng Bác.
+ Hoa đào Sơn La, sứ đỏ nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, N hoa gâu.
+ Chúng cùng nhau toả hương thơm ngào ngạt, dâng niềm tơn kính thiêng liêng theo đồn người vào lăng viếng bác.
+ Cĩ 2 đoạn, 3 câu.
+ Trên bậc tam cấp,.. tỏa hương ngào ngạt
+ Viết hoa, lùi vào 1 ơ.
+ Phải viết hoa các tên riêng: Sơn La, Nam Bộ. Viết hoa chữ Bác để tỏ lịng yơn kính.
+ Đọc và viết các từ vào bảng con : Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng
Viết bài vào vở, sau đĩ sốt bài và nộp bài.
+ Đọc yêu cầu:
Đáp án:
a/ dầu, giấu, rụng 
b/ cỏ, gõ, chổi
Tốn
TIỀN VIỆT NAM
I. Mơc tiªu: 
- Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng
- Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 địng, 500 đồng và 1000 đồng
- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản
- Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng.
* BT1; 2; 4.
II. §å dïng d¹y vµ häc 
Các tờ giấy bạc loại 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng.
Các thẻ từ ghi : 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A/ KTBC :
+ Gọi HS lên bảng giải bài tập
 200 đồng + 500 đồng
B/ Bài mới: 
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu . 
+ Trong cuộc sống hằng ngày, khi mua bán hàng hố, chúng ta cần sử dụng tiền để thanh tốn. Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng cĩ các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng. 1000 đồng.
+ Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng.
+ Hỏi : Vì sao em biết?
+ Yêu cầu HS tiếp tục tìm các tờ giấy bạc 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
Bài 1: 
+ Yêu cầu HS đọc đề
+ Vì sao đổi1 tờ giấy bạc 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng?
+ Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài tốn.
+ Cĩ 500 đồng, đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng?
+ Vì sao?
+ Tiến hành tương tự để HS rút ra: 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
Bài 2: 
+ Gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng.
+ Nêu bài tốn và hỏi: Cĩ tất cả bao nhiêu đồng? Vì sao?
+ Gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng và yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.
b/ Cĩ 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu đồng?
c/ Cĩ 3 tờ giấy bạc, trong đĩ cĩ một tờ loại 500 đồng, một tờ loại 200 đồng, một tờ loại 100 đồng. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu đồng?
d/ Cĩ 4 tờ giấy bạc, trong đĩ cĩ một tờ loại 500 đồng, hai tờ loại 200 đồng, một tờ loại 100 đồng. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu đồng?
Bài 4:
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Khi thực hiện các phép tính với số cĩ đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì?
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ Chữa bài và nhận xét.
C- Củng cố - dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài cho tiết sau
+ 2 HS lên bảng thực hiện giải bài 3 và 4. 
+ Cả lớp làm ở bảng con.
Nhắc lại tựa bài.
+ HS quan sát các loại giấy bạc loại: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng
+ Lấy tờ giấy bạc 100 đồng và nêu : vì cĩ số 100 và dịng chữ “Một trăm đồng”
+ Thực hiện các tờ giấy bạc tiếp theo tương tự.
+ Quan sát hình trong SGK và suy nghĩ
+ Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng.
+ 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
+ Cĩ 500 đồng, đổi được 5. tờ giấy bạc loại 100 đồng.
+ Vì 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng = 500 đồng.
+ Cĩ tất cả 600 đồng vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 600 đồng.
+ Cĩ tất cả 700 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 800 đồng.
+ Cĩ tất cả 800 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 800 đồng.
+ Cĩ tất cả 1000 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 200 đồng +100 đồng = 1000 đồng.
+ Đọc đề bài.
+ Ta cần chú ý ghi tên đơn vị vào kết quả tính.
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Chữa bài
- Lắng nghe.
Tập làm văn
ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ
I. Mơc tiªu
- Đáp được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1). Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2)
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3)
- HS cĩ ý thức trong học tập
II. §å dïng d¹y häc :
- Ảnh Bác Hồ. Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1/ Bài cũ: Nghe – Trả lời câu hỏi.
- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối.
- Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về Bác Hồ?
2. Bài mới: Giới thiệu: . 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1.
- Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ cĩ thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./ Hơm nay con giỏi lắm./  Khi đĩ em sẽ đáp lại lời khen của bố mẹ ntn?
- Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nĩi với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nĩi lời đáp cho các tình huống cịn lại.
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ.
- Ảnh Bác được treo ở đâu?
- Trơng Bác ntn? (Râu, tĩc, vầng trán, đơi mắt)
- Em muốn hứa với Bác điều gì?
- Chia nhĩm và yêu cầu HS nĩi về ảnh Bác trong nhĩm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời.
+ Gọi các nhĩm cử đại diện lên trình bày.
 - Chọn ra nhĩm nĩi hay nhất.
Bài 3: 
Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài.
Gọi HS trình bày (5 HS).
Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dị: 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
- Chuẩn bị: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc.
- HS lên bảng kể chuyện. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS trả lời, bạn nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen.
- HS phát biểu ý kiến. Ví dụ: 
Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu./ Cĩ gì đâu ạ./ Từ hơm nay con sẽ quét nhà hằng ngày giúp bố mẹ./
Tình huống b
- Bạn mặc áo đẹp thế!/ Bạn mặc bộ quần áo này trơng dễ thương ghê!/
- Bạn khen mình rồi!/ Thế à, cảm ơn bạn!
Tình huống c
- Cháu ngoan quá! Cháu thật tốt bụng!/
- Khơng cĩ gì đâu ạ, cảm ơn cụ!/ Cháu sợ những người sau vấp ngã./
- Đọc đề bài trong SGK.
- Ảnh Bác được treo trên tường.
- Râu tĩc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đơi mắt sáng ngời
- Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi.
- Các HS trong nhĩm nhận xét, bổ sung cho bạn.
Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tĩc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đơi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luơn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cơ vui lịng.
Ho¹t ®éng tËp thĨ tuÇn 31
I- Yªu cÇu:
	- Thùc hiƯn tèt tiÕt sinh ho¹t líp. Yªu cÇu tù qu¶n tèt. 
	- §¸nh gi¸, nhËn xÐt c¸c mỈt trong tuÇn vµ phỉ biÕn c«ng t¸c tuÇn ®Õn.
II- Lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
* Thùc hiƯn tèt tiÕt sinh ho¹t:
1- §¸nh gi¸ c«ng t¸c tuÇn qua:
a) ¦u:- 80% HS n¾m ®­ỵc ch­¬ng tr×nh dù bÞ ®éi viªn chuÈn bÞ tèt cho huyƯn ®oµn kiĨm tra. 
- VƯ sinh líp vµ vƯ sinh khu vùc tèt. 
- Thùc hiƯn t­¬ng ®èi tèt 5 néi dung thi ®ua - đng hé NhËt B¶n bÞ sãng thÇn: 47000 ®; đng hé ng­êi khuyÕt tËt tØnh 84500 ®
- 100% HS thùc hiƯn tèt c¸c bµi mĩa h¸t; dù thi mĩa h¸t tËp thĨ ®¹t gi¶i nhÊt Khèi 2 
b) KhuyÕt:- 20% HS ch­a n¾m ch¾c ch­¬ng tr×nh dù bÞ ®éi viªn
 2- Phỉ biÕn c«ng t¸c ®Õn:
- ViÕt ®Ị c­¬ng vµ «n tËp thËt tèt ®Ĩ thi Cuèi k× II, thi vµo tuÇn 34; 35 
- C¸c tỉ tiÕn hµnh kiĨm tra v¾t CTRL ®éi viªn
- TiÕp tơc thùc hiƯn tèt 5 nỊ nÕp trùc ban.
- T¨ng c­êng tÝnh tù qu¶n trong HS.
- ¤n chđ ®iĨm, chđ ®Ị, h¸t mĩa, trß ch¬i
- Thùc hiƯn tèt vƯ sinh líp vµ vƯ sinh khu vùc
3- Sinh ho¹t vui ch¬i:
4- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tiÕt sinh ho¹t.
* HS thùc hiƯn tr×nh tù tiÕt sinh ho¹t.
( nh­ c¸c tiÕt tr­íc)
- HS l¾ng nghe- bỉ sung
- HS l¾ng nghe vµ thùc hiƯn
- HS tham gia kĨ chuyƯn, h¸t mĩa.
- HS l¾ng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 31.doc