Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 02 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 02 - Năm học: 2010-2011

Hoạt động của giáo viên

Tiết 1:

1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc bài: “tự thuật” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Luyện đọc:

- Đọc mẫu toàn bài.

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu, từng đoạn.

- Giải nghĩa từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.

- Hướng dẫn đọc cả bài

- Đọc theo nhóm.

- Thi đọc cả bài.

Tiết 2:

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.

3. Củng cố - Dặn dò.

- Hệ thống nội dung bài.

- Dặn Hsvề nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc 13 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 02 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 02
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2010.
Tập đọc 
PHẦN THƯỞNG.
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i sau c¸c dÊu chÊm, dÊu phÈy, gi÷a c¸c cơm tõ .
- HiĨu néi dung : c©u chuyƯn ®Ị cao lßng tèt vµ khuyÕn khÝch häc sinh lµm viƯc t«t ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1,2,4)- c©u 3 dµnh cho HS kh¸ giái .
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc bài: “tự thuật” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Đọc mẫu tồn bài.
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhĩm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. 
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
3. Củng cố - Dặn dị. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Dặn Hsvề nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lắng nghe dị bài. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc phần chú giải. 
- Lắng nghe. 
- Đọc theo nhĩm đơi. 
- Đại diện các nhĩm thi đọc. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 1 lần
- Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Các nhĩm học sinh thi đọc cả bài. 
- Cả lớp cùng nhận xét bình chọn nhĩm đọc hay nhất
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tốn 
LUYỆN TẬP.
I. Yêu cầu cần đạt: 
- BiÕt quan hƯ gi÷a dm vµ cm ®Ĩ viÕt sè ®o cã ®¬n vÞ lµ cm thµnh dm vµ ng­ỵc l¹i trong tr­êng hỵp ®¬n gi¶n .
- NhËn biÕt ®­ỵc ®é dµi dm trªn th­íc th¼ng .
- BiÕt ­íc l­ỵng ®­ỵc ®é dµi trong tr­êng hỵp ®¬n gi¶n .
- VÏ ®­ỵc ®o¹n th¼ng cã ®é dµi 1dm .
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Thước thẳng cĩ vạch chia từng cm và 10 cm. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. 
Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: 
a) Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1 dm. 
b) vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm. 
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Bài 4: Yêu cầu học sinh làm miệng.
3.Củng cố - Dặn dị: 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Làm miệng
a) 10 cm = 1 dm; 1 dm = 10 cm
- Tự tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1 dm
- Vẽ đoạn thẳng vào bảng con. 
- Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2 dm
2 dm = 20 cm
- Làm vào bảng con
1 dm = 10 cm; 2 dm = 20 cm
30 cm = 3 dm; 60 cm = 6 dm
70 cm = 7 dm
- Làm miệng.
Rút kinh nghiệm: ....
....
Đạo đức
 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2).
I. Yêu cầu cần đạt: 
- BiÕt cïng cha mĐ lËp thêi gian biĨu h»ng ngµy cđa b¶n th©n .
- Thùc hiƯn thêi gian biĨu.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
- Phát cho mỗi học sinh bìa màu qui định: Đỏ là tán thành, màu xanh là khơng tán thành, màu trắng là khơng biết. 
- Đọc từng ý kiến để học sinh bày tỏ ý kiến
- KL: Học tập sinh hoạt đúng giờ giấc cĩ lợi cho sức khoẻ và việc học tập cho bản thân em
* Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm.
- Chia 4 nhĩm
- Kết luận: Việc học tập sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn, thoải mái hơn. Vì vậy học tập sinh hoạt đúng giờ là cần thiết. 
* Hoạt động 4: Thảo luận nhĩm đơi.
- Chia đơi nhĩm và giao nhiệm vụ.
- Kết luận chung: Cần học tập sinh hoạt đúng giờ đảm bảo sức khoẻ và học hành mau tiến bộ. 
3.Củng cố - Dặn dị. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài. 
- Nhận bìa giáo viên phát
- Bày tỏ thái độ
- Nhắc lại
- Các nhĩm thảo luận
- Đọc kết luận
- Thảo luận nhĩm
- Trình bày thời gian biểu. 
- Nhắc lại. 
Rút kinh nghiệm: ......
....
Chính tả ( Tập chép)
 PHẦN THƯỞNG.
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Chép lại chính xác đoạn tĩm tắt nội dung bài: “Phần thưởng”.
- Lµm ®­ỵc bµi tËp 3,4 ; BT 2 c©u a / b
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. 
- Đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
- Hướng dẫn viết chữ khĩ vào bảng con: Phần thưởng, cả lớp, yên lặng, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh sốt lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
3. Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về viết lại chữ khĩ và học thuộc bảng chữ cái. 
- Lắng nghe, dị bài trong SGK. 
- Đọc lại 3,4 lượt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Luyện bảng con. 
- Theo dõi. 
- Chép bài vào vở. 
- Sốt lỗi. 
- Đọc đề bài. 
- Làm bài vào vở. 
- Làm bảng lớp, vở BT.
- Cả lớp nhận xét. 
- Học thuộc 10 chữ cái vừa nêu. 
- Học thuộc 29 chữ cái. 
Rút kinh nghiệm: ......
.....
Thø ba ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2010.
Kể chuyện 
PHẦN THƯỞNG.
I. Yêu cầu cần đạt :
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và tồn bộ nội dung câu chuyện. 
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 
- KĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn ( BT 1,2,3).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện: “Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim”.
- Nhận xét, cho điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
+ Kể theo nhĩm. 
+ Đại diện các nhĩm kể trước lớp. 
Nhận xét chung. 
- Kể tồn bộ câu chuyện. 
+ Cho các nhĩm kể tồn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần HS kể cả lớp cùng nhận xét. 
- Đĩng vai: 
+ Gọi 3 HS lên kể mỗi người kể 1 đoạn. 
+ Nhận xét bổ sung. 
3.Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Quan sát tranh. 
- Nối nhau kể trong nhĩm. 
- Cử đại diện kể trước lớp. 
- Lắng nghe, kể lại. 
- Các nhĩm thi kể chuyện. 
- Nhận xét. 
- Các nhĩm cử đại diện lên đĩng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét để chọn ra nhĩm đĩng vai đạt nhất. 
Rút kinh nghiệm: .
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.
I. Yêu cầu cần đạt: 
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i sau c¸c dÊu ch©m, dÊu phÈy, gi÷a c¸c cơm tõ .
- HiĨu ý nghÜa : mäi ng­êi, vËt ®Ịu lµm viƯc ; lµm viƯc mang l¹i niỊm vui.( tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK ).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Học sinh: SGK. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đọc bài: “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi tên bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhĩm. 
- Thi đọc cả bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các CH trong SGK.
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
3. Củng cố - Dặn dị. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
- Đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lắng nghe. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc chú giải. 
- Lắng nghe. 
- Đọc theo nhĩm đơi. 
- Đại diện các nhĩm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhĩm đọc hay nhất. 
- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài một lần. 
- Đọc và trả lời CH theo y/c của GV. 
- Các nhĩm thi đọc cả bài. 
- Cả lớp cùng nhận xét
Rút kinh nghiệm: ....
To¸n
SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ - HIỆU
I. Yêu cầu cần đạt: 
- BiÕt sè bÞ trõ, sè trõ, hiƯu .
- BiÕt thùc hiƯn phÐp tÝnh trõ, c¸c sè cã 2 ch÷ sè kh«ng nhí trong ph¹m vi 100
- BiÕt gi¶i to¸n b»ng mét phÐp tÝnh trõ .
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận xét
- Viết phép trừ: 59 – 35 = 24 lên bảng.
- Chỉ vào từng số và nêu tên gọi: 
	+ 59 là số bị trừ.
	+ 35 là số trừ.
	+ 24 là hiệu.
 + 59 –35 cũng gọi là hiệu.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trị chơi, 
3. Củng cố - Dặn dị : 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài. 
- Đọc phép trừ: Năm mươi chín trừ ba mươi lăm bằng hai mươi tư. 
- Nhắc lại đồng thanh + cá nhân. 
+ Năm mươi chín là số bị trừ
+ Ba mươi lăm là số trừ
+ Hai mươi lăm là hiệu
- Đọc đề trong sách giáo khoa. 
- Làm theo yêu cầu của giáo viên
Rút kinh nghiệm: ..
 	Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2010.
Luyện từ và câu 
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DÊU CHÊM HáI
I. Yêu cầu cần đạt: 
- T×m ®­ỵc c¸c tõ ng÷ cã tiÕng häc, cã tiÕng tËp ( BT1) .
- §Ỉt c©u ®­ỵc víi 1 tõ t×m ®­ỵc (BT2) ; biÕt s¾p xÕp l¹i trËt tù c¸c tõ trong c©u ®Ĩ t¹o c© ... ài 4: Hướng dẫn học sinh giải tốn
Thu vở chấm, chữa bài. 
3. Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài. 
- Làm bảng con
- Nêu tên gọi các thành phần của mỗi phép tính. 
- Đọc yêu cầu rồi làm bài, nhẩm từ trái sang phải rồi nêu kết quả. 
60 – 10 – 30 = 20
60 – 40 = 20
90 – 10 – 20 = 60
90 – 30 = 60
- Học sinh tự làm bài vào vở
- Làm bài bảng lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Đọc yêu cầu tự tĩm tắt rồi giải vào vở, bảng lớp.
 Bài giải
Mảnh vải cịn lại dài là:
9 – 5 = 4 (dm):
Đáp số: 4 dm
Rút kinh nghiệm: ......
.
Tự nhiên và xã hội
BỘ XƯƠNG.
I. Yêu cầu cần đạt: 
 Nªu ®­ỵc tªn vµ chØ ®­ỵc vÞ trÝ c¸c vïng x­¬ng chÝnh cđa bé x­¬ng : x­¬ng ®Çu, x­¬ng mỈt, x­¬ng s­ên, x­¬ng sèng, x­¬ng tay, x­¬ng ch©n .
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, các phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương;
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng nêu một số hoạt động của con người. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu một số xương và khớp xương của cơ thể
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương, khớp xương. 
- Đưa tranh vẽ bộ xương và nĩi tên một số xương đầu, xương sống, 
- Y/c HSquan sát so sánh các xương trên mơ hình với các xương trên cơ thể mình
Cĩ thể gập, duỗi hoặc quay được. 
Kết luận: Các vì trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân, ta cĩ thể gập, duỗi, hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương. 
* Hoạt động 3: Đặc điểm và vai trị của bộ xương. 
Cho học sinh thảo luận theo cặp
Kết luận: Nhờ cĩ xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. 
3. Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà ơn lại bài. 
- Quan sát tranh
- Nêu tên một số xương trên mơ hình. 
- So sánh và chỉ vì trí như bả vai, cổ tay khuỷu tay, 
- Kiểm tra bằng cách gập đầu gối lại. 
- Nhắc lại kết luận
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện các nhĩm báo cáo. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
Rút kinh nghiệm: ......
...
 Tập viết
CHỮ HOA: Ă, Â
I. Yêu cầu cần đạt:
- ViÕt ®ĩng 2 ch÷ hoa ¡, ¢ (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá - ¡ hoỈc ¢), ch÷ vµ c©u øng dơng : ¡n ( 1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá ), ¡n chËm nhai kÜ ( 3 lÇn ) .
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra vở tập viết. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
- Nhận xét chữ mẫu. 
- Viết mẫu lên bảng. 
Ă, Â
- Phân tích chữ mẫu. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng 
Ăn chậm nhai kỹ
- Giải nghĩa từ ứng dụng. 
- HD viết từ ứng dụng vào bảng con. 
* Hoạt động 3: Viết vào vở tập viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Theo dõi uốn nắn sửa sai. 
- Chấm, chữa. 
3. Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về viết phần cịn lại. 
- Quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. 
- Theo dõi giáo viên viết mẫu. 
- Phân tích
- Viết bảng con. 
- Đọc từ ứng dụng. 
- Giải nghĩa từ. 
- Viết bảng con chữ Ă, Â.
- Viết vào vở theo yêu cầu của GV.
- Sửa lỗi. 
Rút kinh nghiệm :.
Chính tả (nghe viÕt)
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nghe – viÕt ®ĩng bµi CT ; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«I .
- BiÕt thùc hiƯn ®ĩng yªu cÇu cđa BT2 ; b­íc ®Çu biÕt s¾p xÕp tªn ng­êi theo thø tù b¶ng ch÷ c¸i ( BT3)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 HS lên bảng viết: xoa đầu, ngồi sân. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. 
- Đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Nêu CH để HS trả lời theo nội dung bài. 
- Hướng dẫn viết chữ khĩ vào bảng con: làm việc, quét nhà, nhặt rau, luơn luơn, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh sốt lỗi. 
- Chấm và chữa bài. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
 3. Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HSvề viết lại chữ khĩ và học thuộc bảng chữ cái. 
- Viết.
- Lắng nghe. 
- Đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Luyện bảng con. 
- Theo dõi. 
- Chép bài vào vở. 
- Sốt lỗi. 
- Đọc đề bài. 
- Làm bài vào vở. 
- Các nhĩm lên bảng thi tìm nhanh các chữ bắt đầu bằng g hoặc gh. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học thuộc bảng chữ cái. 
Rút kinh nghiệm: ....
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Yêu cầu cần đạt: 
- BiÕt ®Õm, ®äc, viÕt c¸c sè trong ph¹m vi 100 .
- BiÕt viÕt sè liỊn tr­íc, sè liỊn sau cđa mét sè cho tr­íc.
- BiÕt lµm tÝnh céng, trõ c¸c sè cã hai ch÷ sè kh«ng nhí trong ph¹m vi 100 .
- BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp céng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi tên bài. 
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm làm bài. 
Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền trước liền sau của một số. 
Bài 3: Hướng dẫn HSđặt tính rồi tính
Bài 4: Cho học sinh tự tĩm tắt rồi giải vào vở.
 Tĩm tắt
 Lớp 2A: 18 học sinh
 Lớp 2B: 21 học sinh
 Cả 2 lớp:  học sinh ?
Thu bài chấm điểm, chữa. 
3. Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài. 
- Làm miệng: 
a) 40, 41, 42, 50. 
b) 68, 69, 70, 74. 
c) 10, 20, 30, 90. 
- Làm bài
+ Số 0 khơng cĩ số liền trước
+ Số 0 là số bé nhất
- Làm bài vào vở. 
32 + 43 = 75
21 + 57 = 78
87 – 34 = 52
95 – 65 = 30
35 + 24 = 59
64 + 32 = 96
- Giải vào vở, trên bảng lớp.
 Bài giải
 Số học sinh cả hai lớp cĩ là: 
 18 + 21 = 39 (học sinh)
 Đáp số: 39 học sinh
Rút kinh nghiệm: ........
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2010
Tập làm văn
CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU.
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Dùa vµo gỵi ý vµ tranh vÏ, thùc hiƯn ®ĩng nghi thøc chµo hái vµ tù giíi thiƯu vỊ b¶n th©n (BT1, BT2) .
- ViÕt ®­ỵc mét b¶n tù thuËt ng¾n (BT3).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ;
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi về bản thân
- Làm mẫu
Bài 2: Nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: 
+ Tranh vẽ những ai ?
+ Bĩng nhựa và bút thép chào mít và tự giới thiệu như thế nào ?
+ Mít chào Bĩng nhựa và Bút thép và tự giới thiệu thế nào ?
Nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh. 
Bài 3: 
- Giúp học sinh nắm vững bài
- Nhận xét sửa sai
3. Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Theo dõi
- Từng cặp nối tiếp nhau nĩi lời chào. 
+ Con chào mẹ con đi học ạ!
+ Em chào cơ ạ !
+ Chào cậu ! Chào bạn !
- Cả lớp nhận xét
- Làm miệng
- Tranh vẽ Bĩng nhựa, Bút thép và Mít. 
- Chúng tớ là Bĩng nhựa và Bút thép. 
- Chào hai cậu tớ là Mít ở thành phố tí hon. 
- Làm vào vở
- Một số bạn đọc bản tự thuật của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Rút kinh nghiệm: ....
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Yêu cầu cần đạt: 
- BiÕt viÕt sè cã hai ch÷ sè thµnh tỉng cđa sè chơc vµ sè ®¬n vÞ .
- BiÕt sè h¹ng ; tỉng .
- BiÕt sè bÞ trõ, sè trõ, hiƯu .
- BiÕt lµm tÝnh céng, trõ c¸c sè cã hai ch÷ sè kh«ng nhí trong ph¹m vi 100 .
- BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp trõ. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
IIII. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi tên bài. 
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. 
Bài 1: Viết các số theo mẫu.
- Nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- Nhận xét, sửa sai. 
Bài 3: Yêu cầu HS làm vào bảng con
Bài 4: Hướng dẫn học sinh giải
 Tĩm tắt
 Mẹ và chị: 85 quả
 Mẹ hái: 44 quả.
 Chị hái: quả ?
3. Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài. 
- Làm miệng
25 = 20 + 5; 99 = 90 + 9
62 = 60 + 2; 87 = 80 + 7
- Làm bảng lớp, vở
Số hạng
30
52
9
7
22
Số hạng
60
14
10
2
14
Tổng
90
66
19
9
36
- Làm bảng con
- Nhận xét kết quả lẫn nhau. 
- Giải vào vở, bảng lớp. 
 Bài giải
 Số quả cam chị hái được là: 
 85 – 44 = 41 (quả)
 Đáp số: 41 quả cam
Rút kinh nghiệm:
.
Thủ cơng
GẤP TÊN LỬA (Tiết 2).
I. Yêu cầu cần đạt: 
- BiÕt c¸ch gÊp tªn lưa .
- GÊp ®­ỵc tªn lưa . C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng .
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Mẫu tên lửa bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: KT sự chuẩn bị của HS. 
* Hoạt động 2: Quan sát mẫu. 
- Cho HS quan sát mẫu tên lửa gấp sẵn. 
- Gợi ý cho học sinh nắm được hình dáng, kích thước tờ giấy để gấp tên lửa. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn cách làm. 
- Hướng dẫn học sinh làm trình tự theo các bước như sách giáo khoa. 
- Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. 
- Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành. 
- Cho học sinh làm theo nhĩm
- Đánh giá sản phẩm của học sinh
 3. Củng cố - Dặn dị: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh về tập gấp lại. 
- Quan sát và nhận xét. 
- Theo dõi. 
- Nhắc lại các bước gấp tên lửa. 
- Tập làm theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Trưng bày sản phẩm
- Thi phĩng tên lửa
Rút kinh nghiệm: .....
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_thu_02_nam_hoc_2010_201.doc