I. Mục tiêu
- II. Chuẩn bị
GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. HS: Vở.
III. Các hoạt động:
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
4
2
28
1 2. Bài cu : Sửa bài 4. GV nhận xét.
3. Bài mới
Giíi thiƯu :
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:Nêu yêu cầu của bài , HS tự làm
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:Yêu cầu HS điền vào các ô trống còn lại của phần a
Bài 4:Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
Yey/ cầu HS tự làm bà, sau đó giải thích cách so sánh:
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
- Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
4. Củng cố: Viết cc số:
Chín trăm mười hai
Ba trăm chín mươi
Năm trăm linh hai
5. Dặn dị:
G -GVNX tiết học. - Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét.
Làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống.
HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
- HS tự lm bi.
HS viết.
-HS nghe.
TUẦN 33 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 To¸n Tiết 161:ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu - BiÕt ®äc, viÕt c¸c sè cã ba ch÷ sè. - BiÕt ®Õm thªm mét sè ®¬n vÞ trong trêng hỵp ®¬n gi¶n. - BiÕt so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè. - NhËn biÕt sè bÐ nhÊt, sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè. - BT cần làm: BT1 dịng 1,2,3), BT2 (a,b), BT4, BT5. II. Chuẩn bị GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. HS: Vở. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 4’ 2’ 28’ 1’ 2. Bài cũ : Sửa bài 4. GV nhận xét. 3. Bài mới Giíi thiƯu : Phát triển các hoạt động : v Hoạt động: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1:Nêu yêu cầu của bài , HS tự làm Nhận xét bài làm của HS. Bài 2:Yêu cầu HS điền vào các ô trống còn lại của phần a Bài 4:Hãy nêu yêu cầu của bài tập. Yey/ cầu HS tự làm bà, sau đó giải thích cách so sánh: Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con. Nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố: Viết các số: Chín trăm mười hai Ba trăm chín mươi Năm trăm linh hai 5. Dặn dị: G -GVNX tiết học. Hát 2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét. Làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số. Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. HS tự làm các phần còn lại và chữa bài. - HS tự làm bài. HS viết. -HS nghe. Tập đọc Tiết 97, 98:BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu - §äc rµnh m¹ch toµn bµi; biÕt ®äc râ lêi nh©n vËt trong c©u chuyƯn. - HiĨu ND: TruyƯn ca ngỵi ngêi thiÕu niªn anh hïng TrÇn Quèc To¶n tuỉi nhá, chÝ lín, giµu lßng yªu níc, c¨m thï giỈc (tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH 1, 2, 4, 5). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc.Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. HS: SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 4’ 32’ 1. Khởi động 2. Bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre 3. Bài mới Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2 a) Đọc mẫuGV đọc mẫu lần 1. b) Luyện phát âm HS luyện phát âm các từ ngữ sau: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, , cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra, Yêu cầu HS đọc từng câu. c) Luyện đọc theo đoạn Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọcTổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh Y Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn Hát 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét. Theo dõi và đọc thầm theo. 7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. Chia bài thành 4 đoạn. Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV. Chú ý ngắt giọng các câu sau: Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. TIẾT 2 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 32’ 3’ 1’ ) v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải. Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? Thái độ của Trần Quốc Toản ntn? Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua. Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì? Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước? Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy? Vì sao Vua không những thua tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý? Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? *Con biết gì về Trần Quốc Toản? 4. Củng cố: Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản). 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Theo dõi bài đọc của GV. Nghe và tìm hiểu nghĩa các từ mới. Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh. Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc. Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước. Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước. Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./ 3 HS đọc truyện. Chiều thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 ¤N To¸n ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu - Cđng cè c¸ch t ®äc, viÕt c¸c sè cã ba ch÷ sè. - BiÕt ®Õm thªm mét sè ®¬n vÞ trong trêng hỵp ®¬n gi¶n. - BiÕt so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè. - NhËn biÕt sè bÐ nhÊt, sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè. - BT cần làm: BT1 dịng 1,2,3), BT2 (a,b), BT4, BT5. II. Chuẩn bị GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. HS: Vở. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 4’ 2’ 28’ 3’ 1’ 2. Bài cũ : Sửa bài 4. GV nhận xét. 3. Bài mới Giíi thiƯu : Phát triển các hoạt động : v Hoạt động: Hướng dẫn ôn tập. Cho hs më vë bµi tËp häc sinh lµm bµi tËp lµm lÇn lỵt Bài 1:Nêu yêu cầu của bài , HS tự làm Nhận xét bài làm của HS. Bài 2:Yêu cầu HS điền vào các ô trống còn lại của phần a Bài 4:Hãy nêu yêu cầu của bài tập. Yey/ cầu HS tự làm bà, sau đó giải thích cách so sánh: Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con. Nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố: 5. Dặn dị: -GVNX tiết học. Hát 2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét. Làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số. Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. HS tự làm các phần còn lại và chữa bài. - HS tự làm bài. HS viết. -HS nghe. ¤N TIÕNG VIƯT LUYƯN §äC BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu - Cđng cè bµi Bãp n¸t qu¶ cam §äc rµnh m¹ch toµn bµi; biÕt ®äc râ lêi nh©n vËt trong c©u chuyƯn. -TruyƯn ca ngỵi ngêi thiÕu niªn anh hïng TrÇn Quèc To¶n tuỉi nhá, chÝ lín, giµu lßng yªu níc, c¨m thï giỈc (tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH 1, 2, 4, 5). II. Chuẩn bị . Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc.Truyện HS: SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 33’ 2’ . 1. Khởi động 3. Bài mới Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2 a) Đọc mẫu Hs đọc mẫu lần 1. b) Luyện phát âm HS luyện phát âm các từ ngữ sau: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, , cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra, Yêu cầu HS đọc từng câu. c) Luyện đọc theo đoạn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọcTổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh Y Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn Hát Theo dõi và đọc thầm theo. 7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. Chia bài thành 4 đoạn. Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV. Chú ý ngắt giọng các câu sau: Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. Chiều thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 To¸n Tiết 162:ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM 1000 (TT) I. Mục tiêu - Cđng cè c¸ch ®äc, viÕt c¸c sè cã ba ch÷ sè. - BiÕt ph©n tÝch c¸c sè cã ba ch÷ sè thµnh c¸c tr¨m, c¸c chơc c¸c ®¬n vÞ vµ ngỵc l¹i. - BiÕt s¾p xÕp c¸c sè cã ®Õn ba ch÷ sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín hoỈc ngỵc l¹i. II. Chuẩn bị HS: Vở. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2’ 4’ 2’ 28’ 1’ 1. Khởi động : 3. Bài mới Phát triển các hoạt động : v Hoạt động: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1:Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy, đơn vị. Hãy viết số này thành tổng trăm, chục, đơn vị. Nhận xét và rút ra kết luận:842 = 800 + 40 + 2 Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 3:Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố : Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: 462,464,466, 353,355,357, Tổng kết tiết học Hát . Làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số. Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vị. 2 HS lên bảng viết số, cả lớp làm bài ra nháp. 3 HS lên bảng làm b ... iấy khổ nhỏ. HS: Vở. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2’ 4’ 2’ 28’ 3’ 1’ 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Đáp lời từ chối Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132. Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em. Nhận xét, cho điểm HS nói tốt. 3. Bài mới Giíi thiƯu : Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng gặp chuyện vui. Nếu người khác gặp chuyện buồn, điều không hay, chúng ta phải biết nói lời an ủi và khi chúng ta buồn có người an ủi, động viên ta phải biết đáp lại. Đó là một việc rất tốt. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên của người khác. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động: Hướng dẫn làm bài Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. Khen những HS nói tốt. Bài 2 Bài yêu cầu chúng ta làmgì? Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài. Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. *Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào? Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp. Nhận xét các em nói tốt. Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu. Hằng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé. Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: + Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó. Gọi HS trình bày . Nhận xét, cho điểm HS. Củng cố : -Cho HS đáp lời an ủi: + Em bị điểm kém. Bạn an ủi em: “ Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, bạn sẽ được điểm tốt”. 5. Dặn dị: Nhận xét tiết học. Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân. Hát 3 HS thực hành trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. Đọc yêu cầu của bài. Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. Bạn nói: Cảm ơn bạn. HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./ Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.” HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./ b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./ c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./ Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. 5 HS kể lại việc tốt của mình. HS thực hành. - HS nghe. KĨ chuyƯn Tiết 33:BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu - S¾p xÕp ®ĩng thø tù c¸c tranh vµ kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn ( BT1, BT2). - HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3). -KNS: + Tự nhận thức + Xác định giá trị bản thân. + Đảm trách nhiệm vụ. + Kiên định. - Các PP – kĩ thuật DH tích cực cĩ thể sử dụng: + Trình bày ý kiến cá nhân. + Đặt câu hỏi. + Thảo luận nhĩm. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý. HS: SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2’ 4’ 2’ 28’ 3’ 1’ 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Chuyện quả bầu Gọi HS kể lại câu chuyện Chuyện quả bầu. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giíi thiƯu : Giờ Kể chuyện hôm nay các con sẽ tập kể câu chuyện về anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản qua câu chuyện Bóp nát quả cam. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động: Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK. Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện. Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự. Gọi 1 HS nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. b) Kể lại từng đoạn câu chuyện Bước 1: Kể trong nhóm GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh. Bước 2: Kể trước lớp Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. Chú ý trong khi HS kể nếu còn lúng túng. GV có thể gợi ý. Đoạn 1 Bức tranh vẽ những ai? Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao? Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vậy? Đoạn 2 Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh? Quốc Toản gặp Vua để làm gì? Khi bị quân lính vây kín Quốc Toản đã làm gì, nói gì? Đoạn 3 Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? Trần Quốc Toản nói gì với Vua? Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản? Đoạn 4 Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoe mắt ngạc nhiên? Lí do gì mà Quốc Toản đã bóp nát quả cam? c) Kể lại toàn bộ câu chuyện Yêu cầu HS kể theo vai. Gọi HS nhận xét bạn. Gọi 2 HS kể toàn truyện. Gọi HS nhận xét. Cho điểm HS. * Gọi HS nêu ý nghĩa của câu chuyện 4. Củng cố : -Cho HS kể chuyện theo vai 5. Dặn dị: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc truyện về các danh nhân, sự kiện lịch sử. Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi. Hát 3 HS tiếp nối nhau kể. Mỗi HS kể 1 đoạn. 1 HS kể toàn truyện. HS đọc yêu cầu bài 1. Quan sát tranh minh hoạ. HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Lên bảng gắn lại các bức tranh. Nhận xét theo lời giải đúng. 2 – 1 – 4 – 3. HS kể chuyện trong nhóm 4 HS. Khi 1 HS kể thì các HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn. Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu cầu. HS kể tiếp nối thành câu chuyện. Nhận xét. Trần Quốc Toản và lính canh. Rất giận dữ. Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta. Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp Vua. Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn: Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. Tranh vẽ Quốc Toản, Vua và quan. Quốc Toản quỳ lạy vua, gươm kề vào gáy. Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy. Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Vua nói: Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy còn trẻ mà đã biết lo việc nước ta có lời khen. Vua ban cho cam quý. Vì trong tay Quốc Toản quả cam còn trơ bã. Chàng ấm ức vì Vua coi mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân lành. 3 HS kể theo vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản). Nhận xét. *HS thảo luận nhĩm. - HS kể. - HS nghe. Thđ c«ng Tiết 33:¤n tËp thùc hµnh thi khÐo tay lµm ®å ch¬i theo ý thÝch. I/ MỤC TIÊU : -Ơn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ cơng lớp 2. - Làm được ít nhất một sản phẩm thủ cơng đã học. - Với HS khéo tay: + Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ cơng đã học. + Cĩ thể làm được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ 2’ 4’ 2’ 28’ 3’ 1’ 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ . Cho HS làm con bướm 3. Bài mới: - GT bài: Hoạt động 1: Ôn tập . Mục tiêu : Hệ thống lại các bài ôn xếp hình .. -PP thực hành :Yêu cầu chia nhóm thực hành -GV Hướng dẫn các bước : Bước 1 : Cắt giấy. Bước 2 : Cắt dán đèn, con bướm, dây xúc xích, vòng đeo tay . Bước 3 : Dán thân đèn , con bướm, dây xúc xích, vòng đeo tay . -Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. Hoạt động 2 : Thi khéo tay làm đồ chơi. Mục tiêu : Học sinh biết tự làm đồ chơi theo ý thích. -Nhận xét, đánh giá đội nào có nhiều đồ chơi trưng bày đẹp là đội thắng cuộc . 4.Củng cố : - Cho HS thi làm đồ chơi theo ý thích 5.Dặn dị: – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Nhận xét tiết học. -Hát - HS làm. -Ôn tập . -Làm đèn lồng, làm con bướm, làm dây xúc xích trang trí, làm vòng đeo tay theo nhóm. Bước 1 : Cắt giấy. Bước 2 : Cắt dán thân đèn , con bướm, dây xúc xích, vòng đeo tay . Bước 3 : Dán thân đèn , con bướm, dây xúc xích, vòng đeo tay . -Thực hành tập cắt giấy, gấp, và dán. -Nhận xét. -Trưng bày sản phẩm. -Chia 2 đội thi tự làm đồ chơi thep ý thích. -Đem đủ đồ dùng.
Tài liệu đính kèm: