Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011

TẬP ĐỌC

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I.Mục đích, yêu cầu:

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

- HS trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4, 5. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 2.

II. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ

- HĐ nhóm 2, cá nhân, nhóm 4, cả lớp.

III. Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra:

- Đọc - TLCH: Cây đa quê hương.

- Nhận xét, cho điểm.

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30	Thứ 2, ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Ai ngoan sẽ được thưởng
I.Mục đích, yêu cầu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
- HS trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4, 5. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 2.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ 
- HĐ nhóm 2, cá nhân, nhóm 4, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Đọc - TLCH: Cây đa quê hương.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu - HD đọc.
- Đọc từng câu.
+ HD sửa sai lỗi phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ HD đọc đúng các câu hỏi và lời đáp của các cháu.
+ HD giải nghĩa từ ngữ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
- GV: Khi đi thăm cán bộ, chiến sĩ, đồng bào, các cháu thiếu nhi, Bác Hồ bao giờ cũng rất chú ý thăm nơi ở, nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh. Sự quan tâm của Bác rất chu đáo, tỉ mỉ, cụ thể.
Câu 2: Bác Hồ hỏi các em HS những gì?
- Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì?
Câu 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
Câu 4: Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác chia? 
Câu 5: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?
4. Luyện đọc lại: 
- HD đọc phân vai theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài. GDHS.
- Đọc bài, chuẩn bị tiết kể chuyện.
Toán
Ki- lô- mét 
I. Mục tiêu: 
- Biết ki- lô- mét là một đơn vị đo dộ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki- lô- mét.
- Biết được quan hệ đơn vị giữa ki- lô- mét và mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki- lô- mét.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- HS làm được BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi Làm được BT4.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Nêu mối quan hệ giữa m và dm, cm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài: 
ki- lô- met(km)
- GV nêu vấn đề: Để đo khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa 2 tỉnh, ta dùng 1 đơn vị đo lớn hơn là 
ki- lô- met.
- GV viết bảng: Ki-lô- met viết tắt là km.
 1km = 1000m
2. Luyện tập:
Bài 1.(151) Số?
- GV ghi bảng, HD làm bài.
- Nhận xét, chữa: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Bài 2.(151) Trả lời câu hỏi:
- GV vẽ hình, HD làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
a, Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km? 
b, Quãng đường từ B đến D ( đi qua C) dài bao nhiêu km?
c, Quãng đường từ C đến A ( đi qua B) dài bao nhiêu km?
Bài 3.(152) Nêu số đo thích hợp
(theo mẫu)
- GV treo bản đồ, HD làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4:(152) 
- YC học sinh trả lời cau hỏi cá nhân.
a. Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn? (Cao Bằng xa Hà Nội hơn)
b. Lạng Sơn và Hải Phòng nơi nào gần Hà Nội hơn? (Hải Phòng gần Hà Nội hơn)
c. Quãng đường nào dài hơn: Hà Nội- Vinh hay Vinh- Huế? (Vinh- Huế dài hơn).
d. Quãng đường nào ngắn hơn: TPHCM- Cần Thơ hay TPHCM- Cà Mau? (TPHCM- Cần Thơ ngắn hơn).
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Mi- li- mét
I. Mục tiêu: 
- Biết mi- li- mét là một đơn vị đo dộ dài biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi- li- mét.
- Biết được mối quan hệ giữa đơn vị mi- li- mét với các đơn vị đo độ dài: cm, m 
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm trong một số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng: - Thước kẻ HS có vạch chia thành từng mm.
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra: 
- Nêu mối quan hệ giữa km và m.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi-li-met (mm)
- Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- GV giới thiệu: Mi-li-mét là đơn vị đo độ dài. Milimet viết tắt là mm.
- Quan sát từ vạch số 0 đến vạch số 1, có độ dài 1cm, được chia bao nhiêu phần bằng nhau?
- Vậy 1cm bằng bao nhiêu mm?
- GV viết bảng: 1cm = 10mm.
- 1m bằng bao nhiêu cm? 1cm bằng bao nhiêu mm?
- 1m bằng bao nhiêu mm?
- GV viết bảng: 1m = 1000mm
- Nhắc lại mối quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm.
- Quan sát hình vẽ trong SGK.
2. Luyện tập:
Bài 1.(152) Số?
- GV ghi bảng, HD làm bài.
- Nhận xét, chữa: Mối quan hệ giữa cm, m và mm.
Bài 2.(152) Đoạn thẳng dài bao nhiêu mm?
- HD làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3.(152)Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- Nhận xét, chữa: Chu vi hình tam giác. 
Bài 4.(152)Viết cm và mm vào chỗ chấm:
- HD làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
	 Chính tả ( Nghe -viết )
Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xuôi trong bài Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Làm đúng bài tập 2 a/ b.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ 
- HĐ cá nhân, cả lớp.
A. Kiểm tra:
- Viết bảng: bút sắt, xuất sắc.
- Nhận xét, chữa, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe - viết: 
- GV đọc bài viết.
- Nêu nội dung bài viết.
- Tìm, viết các tên riêng trong bàichính tả.
- Luyện viết các tiếng dễ sai chính tả.
+ Nhận xét, chữa.
- GV đọc bài, theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm, chữa bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: Chọn chữ nào điền vào chỗ trống?
- HD làm bài.
- Nhận xét, chữa.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Luyện viết lại nhữmg chữ sai chính tả.
Kể chuyện
Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa theo tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn chuyện.
- Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2); kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3).
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ
- HĐ nhóm 4, cá nhân, cả lớp.
II. Lên lớp:
A. Kiểm tra:
- KC: Những quả đào.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn KC:
Bài 1. Kể từng đoạn theo tranh.
- HDHS quan sát tranh, nêu ND từng tranh
- HD kể chuyện: dựa vào tranh kể lại từng đoạn trong truyện trong nhóm.
+ Theo dõi, giúp đỡ.
- Thi kể từng đoạn trước lớp.
+ Nhận xét, cho điểm.
Bài 2. Kể toàn bộ câu chuyện.
- GVnêu yêu cầu thi kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, cho điểm. 
 Bài 3. Kể lại đoạn cuối theo lời của bạn Tộ
- GV: Để kể lại đoạn cuối đúng theo lời bạn Tộ, các em cần phải:
+ Tưởng tượng chính mình Tộ, suy nghĩ & nói lời của Tộ.
+ Khi kể phải xưng " tôi" từ đầu đến hết câu chuyện.
- HD kể chuyện theo lời nhân vật.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tập kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời nhân vật Tộ.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tập đoc
Cháu nhớ Bác Hồ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. Trả lời được câu hỏi 1, 3, 4; thuộc 6 dòng thơ cuối. HS khá, giỏi thuộc được cả bài thơ, Trả lời được câu hỏi 2.
II. Chuẩn bị:
- ảnh Bác Hồ. HĐ nhóm 2, 4. HĐ cả lớp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra: 
- Đọc - TLCH: Ai ngoan sẽ được thưởng.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu - HD đọc.
- Đọc từng câu.
+ HD sửa lỗi phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ HD ngắt nhịp 1 số dòng thơ.
+ HD giải nghĩa từ ngữ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm.
3. Tìm hiểu bài: 
Câu 1: Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
Câu 2: Vì sao bạn phải " cất thầm " ảnh Bác?
- ở trong vùng địch tạm chiếm, ND ta có được treo ảnh Bác không?
Câu 3: Hình ảnh Bấc hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
Câu4: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ.
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
4. Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ:
- HD học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
+ Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò:
- Em hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ.
- Nêu nội dung bài. GDHS .
- Học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
II. Lên lớp:
A. Kiểm tra: 
- Nêu mối quan hệ giữa m và mm. cm và mm.
- Bài 1 (152)
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
Bài 1.( 154) Tính:
- GV ghi bảng, HD làm bài.
- Nhận xét, chữa: 
Bài 2.( 154) 
- HD làm bài. 
- Nhận xét, chữa: Tính với đơn vị km.
Bài 3.( 154) Khoanh vào chữ trả lời đúng:
- HD làm bài.
- Nhận xét, chữa
Bài 4.( 154)
HS đọc bài, nêu yêu cầu
Làm vào BC
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tập viết
Chữ hoa M
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa M kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Mắt sáng như sao( 3 lần).
II. Đồ dùng: 
- Mẫu chữ hoa M kiểu 2
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra: 
- Viết bảng: A, Ao ( kiểu 2 )
- Nhận xét, chữa, cho điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 
- GVgiới thiệu chữ mẫu.
+ Nêu cấu tạo chữ M hoa kiểu 2.
+ Nêu cách viết chữ M hoa kiểu 2.
- GV viết mẫu vừa nêu lại cách viết.
- HD HS viết bảng con chữ M hoa kiểu 2.
- Nhận xét, chữa: nhắc lại cách viết.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Nêu nghĩa của cụm từ ứng dụng.
- GV viết mẫu.
+ Nêu độ cao của các chữ cái.
+ Nêu cách nối chữ M kiểu 2 với chữ ă.
- HD viết chữ Mắt ( kiểu 2)
+ Nhận xét, chữa, nhắc lại cách viết.
4. Hướng dẫn viết vở Tập viết: 
- GV nêu yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn.
5. Chấm, chữa bài, nhận xét. 
- Tuyên dương một số em chữ viết sạch đẹp.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Toán
Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
- Làm được các bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng: 
- Bộ ô vuông của GV - HS
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra: 
- Viết, đọc số và so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận xét, chữa, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Ôn lại thứ tự các số:
- GV nêu yêu cầu: Đếm các số từ 201 - 229 330 -359; 460 - 499; 500 - 519; 620 - 649; 750 - 779, 780 - 800, 989 - 1000.
- Nhận xét, đánh giá.
2. ... - Bảng phụ.
- HĐ nhóm 4, 2. HĐ cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Đặt câu & TLCH: Để làm gì?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiêụ bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1. Tìm những từ ngữ:
- GV nêu yêu cầu, HD làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) Nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi:
b) Nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ:
Bài 2. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
- GV: khi đặt câu với mỗi từ vừa tìm ở bài 1, không nhất thiết phải nói về quan hệ giữa Bác Hồ với thiếu nhi, có thể về mối quan hệ khác.
- GV nhận xét, ghi bảng.
Bài 3. Ghi lại hoạt động trong mỗi tranh bằng một câu.
- HD quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Đặt câu theo nội dung mỗi tranh.
- Nhận xét, chữa câu đặt.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài, GDHS nhớ ơn Bác Hồ.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe - viết )
Cháu nhớ Bác Hồ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2 a/ b, hoặc bài tập 3 a/ b.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- HĐ cá nhân, cả lớp.
II. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra: 
- Viết bảng: 3 tiếng bắt đầu bằng ch và tr.
- Nhận xét, chữa, cho điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe - viết: 
- GV đọc bài viết.
- Nêu nội dung bài viết.
- Những từ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Luyện viết những từ gnữ dễ sai chính tả.
+ Nhận xét, chữa.
- GV đọc bài, theo dõi uốn nắn.
- Chấm , chữa bài , nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2. Điền vào chỗ trống:
a) ch hay tr?
- HD làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3. Thi đặt câu nhanh:
a) Với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hay tr.
- GV: tổ chức trò chơi thi đặt câu nhanh bằng những từ chứa tiêng bắt đầu ch/ tr.
- Nhận xét, chữa.
C. Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Luyện viết lại những chữ sai chính tả. Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Nghe - trả lời câu hỏi
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe kể và trả lời được Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2).
- Giáo dục học sinh biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ.
- HĐ nhóm 2, cả lớp.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1. Nghe KC và trả lời câu hỏi:
- GV: Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- GV kể chuyện ( 3 lần ): giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng:giọng Bác ân cần; giọng anh chiến sĩ hồn nhiên.
- GV nêu từng câu hỏi.
a, Bác Hồ và các chiến sĩ đi đâu?
b, Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
c, Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
d, Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ?
- Thực hành hỏi - đáp 4 câu hỏi.
- Tập kể lại câu chuyện.
+ Nhận xét, đánh giá.
Bài 2. Viết câu trả lời câu hỏi d trong bài 1
- GV: các em chỉ viết lại câu trả lời cho câu hỏi d, không viết lại câu hỏi.
- GV nêu câu hỏi 4.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Làm vòng đeo tay ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm vòng đeo tay bàng giấy.
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán nối và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
- HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng tay do mình làm ra. 
II. Đồ dùng: 
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy.
- Giấy thủ công ( giấy màu ), kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
2. HD HS thực hành:
- Nêu quy trình làm vòng đeo tay.
- GV nhận xét, nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Lưu ý: Nếp gấp phải sát mép giấy và miết kĩ nếp gấp.
3. Trưng bày sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Quan sát, đánh giá nhóm bạn
4. Đánh giá sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Làm con bướm.
Toán
Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu: 
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng Toán GV - HS
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Bài 2 ( 155 )
- Nhận xét, chữa, cho điểm
B. Bài mới:
1. Cộng các số có ba chữ số:
- GV nêu vấn đề về cộng các số có 3 chữ số thực hiện như thế nào?
- GV nêu yêu cầu: tính 326 +253 = ?
- HD thực hiện trên đồ dùng trực quan.
- Nêu kết quả của phép tính.
- HD đặt tính, thựchiện tính kết quả
- Nêu cách thực hiện cộng các số có 3 chữ số.
2. Luyện tập:
Bài 1. Tính:
- GV viết bảng, HD thực hiện
-Nhận xét, chữa: Cộng không nhớ
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
- GV viết bảng.
- Nhận xét, chữa: thực hiện cộng các số có 3 chữ số không nhớ.
Bài 3. Tính nhẩm ( theo mẫu )
- HD mẫu.
- Tính nhẩm, nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa: cộng nhẩm trong phạm vi 1000.
C. Củng cố - dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội
Nhận biết cây cối và các con vật
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.
- HS được rèn luyện kỹ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
- HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng.
II- Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ trong SGK.
 - HS: Tranh ảnh về cây, con vật sống dưới nước, trên cạn.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
Nêu một số loài vật sống dưới nước?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ.
 - GV cho HS hoạt động nhóm đôi. 
- GV giúp đỡ HS 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Nhận biết con vật trong vẽ. 
- GV cho HS hoạt động nhóm. 
- GV yêu cầu quan sát tranh nhận biết con vật.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày. 
- GV nhận xét, kết luận.
*HĐ3: Sắp xếp tranh theo chủ đề.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4.
GV phát giấy khổ to cho các nhóm.
- GV quan sát, giúp đỡ nhóm lúng túng.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng.
3- Củng cố dặn dò.
GV cho HS liên hệ bài học đến HS .
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
đạo đức
BAÛO VEÄ LOAỉI VAÄT COÙ ÍCH
I. Muùc tieõu:
- Kể được một số loài vật quen thuộc với đời sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
II. Chuaồn bũ:
Phieỏu thaỷo luaọn nhoựm.
Moói hoùc sinh chuaồn bũ tranh aỷnh veà con vaọt maứ em bieõt.
III. Caực hoaùt ủoọng:
1. Kieồm tra baứi cuừ: 2 hoùc sinh neõu nhửừng vieọc em ủaừ vaứ seừ laứm ủeồ giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt. Caỷ lụựp chữa BT3/42 (VBT).
2. Baứi mụựi: Baỷo veọ loaứi vaọt coự ớch
* Hoaùt ủoọng 1: Phaõn tớch tỡnh huoỏng
- Yeõu caàu hoùc sinh suy nghú vaứ neõu taỏt caỷ caực caựch maứ baùn Trung trong tỡnh huoỏng sau coự theồ laứm:
- Keỏt luaọn: ẹoỏi vụựi caực loaứi vaọt coự ớch, caực em neõn yeõu thửụng vaứ baỷo veọ chuựng, khoõn gneõn treõu choùc hoaởc ủaựnh ủaọp chuựng.
 * Hoaùt ủoọng 2: Keồ teõn vaứ neõu lụùi ớch cuỷa moọt soỏ loaứi vaọt
- Yeõu caàu hoùc sinh giụựi thieọu vụựi caỷ lụựp veà con vaọt maứ em ủaừ choùn baống caựch cho caỷ lụựp xem tranh hoaởc aỷnh veà con vaọt ủoự, giụựi thieọu teõn, nụi sinh soỏng, lụùi ớch cuỷa con vaọt ủoỏi vụựi chuựng ta vaứ caựch baỷo veọ chuựng.
 * Hoaùt ủoõng 3: Nhaọn xeựt haứnh vi
- Yeõu caàu hoùc sinh sửỷ duùng taỏm bỡa veừ khuoõn maởt meỏu (sai) vaứ khuoõn maởt cửụứi (ủuựng) ủeồ nhaọn xeựt haứnh vi cuỷa caực baùn hoùc sinh trong moói tỡnh huoỏng sau:
4.Toồng keỏt:
Nhaọn xeựt tieỏt.
Chuaồn bũ tieỏt sau: thửùc haứnh.
Thể dục
Tâng cầu - trò chơi "tung bóng vào đích"
I- Mục tiêu: 
- biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cáh chơi và tham gia được trò chơi.
II- Đồ dùng: 1 còi, bóng và vật đích.
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, vai, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản:
- Tâng cầu.
- Từ đội hình vòng tròn sau khởi động, nếu sân rộng, GV cho HS giãn cách một sải tay hoặc cho điểm số 1 - 2, 1 - 2... sau đó cho số 2 bước về trước 4 - 5 bước.
- Trò chơi "Tung bóng vào đích".
- GV nhắc lại cách chơi. Chia tổ để từng tổ tự chơi.
3- Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc.
- Một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
Thể dục
Tâng cầu - trò chơi "tung bóng vào đích"
I- Mục tiêu: 
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cáh chơi và tham gia được trò chơi.
II- Đồ dùng: 1 còi, bóng và vật đích.
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, vai, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng và hít thở sâu.
- Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản:
- Ôn tâng cầu.
Từ đội hình vòng tròn sau khởi động, nếu sân rộng. GV cho HS giãn cách một sải tay hoặc cho điểm số 1 - 2, 1 - 2... sau đó cho số 2 bước về trước 4 - 5 bước, tạo thành 2 vòng tròn đồng tâm để tâng cầu. 
Trò chơi "Tung bóng vào đích".
GV nhắc lại cách chơi. Chia tổ để từng tổ tự chơi trong 5 - 6 phút, sau đó tổ chức thi xem tổ nào ném trúng đích nhiều nhất. GV có thể cho HS cùng đếm số bóng trúng đích của từng tổ để xác định thắng, thua và có hình thức khen thưởng.
3- Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát.
- Một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_30_nam_hoc_2020_2011.doc