Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011

Môn: Tập đọc

Bài: KHO BÁU

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Đọc rành mạch toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

-Hiểu ND: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (TL được các CH 1,2,3,5).

- HS khá TL được CH4.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy, tranh minh hoạ.

-Xem bài trước.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD & ĐT TX NGÃ BẢY
 Trường TH Kim Đồng
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần: 28
-----š&›------
Thứ
Ngày 
Tiết
Mơn 
Tên bài dạy
Hai
14/3
1
Tập đọc
Kho báu – T1
2
Tập đọc
Kho báu – T2
3
Toán
Kiểm tra định kì (GHKII)
4
Tập viết
Chữ hoa Y
5
Thể dục
Ba
15/3
1
Chính tả
Nghe – viết: Kho báu
2
Hát
3
Toán
Đơn vị, chục, trăm, nghìn
4
Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay
5
Kể chuyện
Kho báu
Tư
16/3
1
Tập đọc
Cây dừa
2
Toán
So sánh các số trịn trăm
3
Thể dục
4
LT&Câu 
TN về cây cối. Đặt câu và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm phẩy
5
Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật
Năm
17/3
1
TN&XH
Một số lồi vật sống trên cạn
2
Toán
Các số trịn chục từ 110 đến 200
3
MT
4
Tự chọn
5
Sáu
18/3
1
 Chính tả
Nghe – viết: Cây dừa
2
Tập làm văn
Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
3
Toán
Các số từ 101 đến 110
4
Tự chọn
5
SHDC
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Môn: Tập đọc 
Bài: KHO BÁU
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Đọc rành mạch toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
-Hiểu ND: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (TL được các CH 1,2,3,5).
- HS khá TL được CH4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bài dạy, tranh minh hoạ.
-Xem bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơ đúng giữa các cụm từ.
*Cách tiến hành:
-GV đọc mẫu toàn bài hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu 
-HD luyện đọc từ khó: quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời, dặn dò
b.Đọc từng đoạn trước lớp.
GV hướng dẫn HS đọc các câu.
Ngày xưa/ có ..nông dân kia/ quanh một nắng/ cuốc bẫm cày sâu//
Tiết 2
*Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
*Mục tiêu: HS nên quý đất chăm chỉ lao động.
 *Cách tiến hành: 
-Gọi 1 em đọc thành tiếng đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
+Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của vợ chồng người nông dân?
+Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không?
+Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì?
+Theo lời người cha hai người con đã làm gì?
+Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Nhận xét chốt ý được xem đúng
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS từng dãy bàn đọc nối tiếp nhau từng câu
- HS đọc 5-> 7 em.
-HS luyện đọc từng đoạn trước lớp
- Thi đọc giữa các nhóm
- cả lớp đọc thầm ( đoạn 1)
-Lớp đọc thầm
-1 em đọc - lớp đọc thầm đoạn 1
-Ra đồng từ gà gáy - trời lặn, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu
-Gây đựng một cơ ngơi đàng hoàng.
- Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
-HS thảo luận trao đổi.
Môn: Toán 
Bài: KIỂM TRA - (Bài KT GHKII)
Môn : Tập viết
Bài: Y – YÊU LŨY TRE LÀNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	- Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Yêu (1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ) ; Yêu lũy tre làng (3 Lần).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-GV: chữ mẫu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
*Mục tiêu: Biết viết chữ y hoa theo cỡ vừa, nhỏ.
*Cách tiến hành: 
Cấu tạo: chữ y cỡ vừa 8 ô li (9 đường kẻ, gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược.
Cách viết
+Nét 1: viết như nét 1 chữ u
+Nét 2: từ điểm DB của nét 1 rê bút lên ĐK 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống ĐK4 dưới ĐK1, DB ở ĐK 2 phía trên.
-GV vừa viết bảng vừa nhắc lại cách viết
*Hướng dẫn từ ứng dụng:
-Yêu cầu 1 em đọc cụm từ ứng dụng
-GV nói:"Yêu luỹ tre làng" là tình cảm yêu quê hương, làng xóm của người Việt Nam ta.
-GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-Cho HS viết vào bảng con chữ yêu 
-GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
-GV thu và chấm bài.
-Nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS quan sát chữ y hoa
-1 em đọc cụm từ ứng dụng "Yêu luỹ tre làng"
-HS quan sát và nhận xét độ cao các chữ cái: chữ y cao 4 li, các chữ y, l, g cao 2,5, chữ t cao 1,5, r cao 1,25, các chữ còn lại cao 1 ô li.
Y
Yêu luỹ tre làng.
Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011
Môn: Chính tả
Bài : KHO BÁU
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
	- Làm được bài tập 2 ; BT3 a,b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bài dạy, GV viết bài bảng lớp.
-Dụng cụ môn học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết.
*Mục tiêu: Nghe và viết chính xác đoạn văn trích trong truyện kho báu.
*Cách tiến hành:
a.Hướng dẫn chuẩn bị:
-GV đọc bài chính tả 1 lần
-Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn trích
-Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con.
+Quanh năm, sương, lặn, cuốc bẫm, trở về, gáy,
b.V đọc, HS nghe và viết bài vào vở
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
*Mục tiêu: Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: l/n, ên/ênh, ua/ưa.
*Cách tiến hành: 
+Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Voi huơ vòi, Mùa màng, Thuở nhỏ, chanh chua.
+Yêu cầu HS đọc bài tập 3
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS đọc lại bài - lớp đọc thầm theo.
-Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
-HS viết vào bảng con từ khó.
*Đoạn viết:
Ngày xưa, ..trồng cà.
1 em đọc yêu cầu BT1 - HS làm vào vở.
-2 em lên bảng làm.
- 1 em đọc yêu cầu - HS làm bài vào nháp.
+ Làm bài vào vở, lên bảng chữa bài.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. Mục tiêu cần đạt:
1 -Biết quan hệ giữa đơn vị và chục ; giữa chục và trăm ; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
	2 -Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
a.Ôn về đơn vị - chục - trăm
b.Một nghìn
-Số tròn trăm
Các số 100, 200  900 là các số tròn trăm.
-Nghìn: là 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn.
Viết là 1000
1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau.
-HS ghi nhớ
10 trăm = 1 nghìn
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
 -Làm việc chung
-GV gắn hình trực quan về đơn vị, yêu cầu.
500, 400, 700, 600
-Làm việc cá nhân
Sử dụng bộ ô vuông cá nhân
-GV quan sát sửa sai. -Nhận xét.
-HS đọc tên số 500, 400, 700, 600
-Học sinh đọc .
-Học sinh đọc ghi nhớ.
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT5
HS: - Xem trước bài
Môn: Thủ công
Bài : LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
-Làm được đồng hồ đeo tay.
-HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Mẫu đồng hồ, mô hình đồng hồ.
-HS: Dụng cụ môn học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ.
*Mục tiêu: Làm được đồng hồ đeo tay.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm dây đồng hồ theo 4 bước.
-Y/c HS nhắc lại thực hành làm đồng hồ theo qui trình.
GV nhắc HS: Nếp gấp phải sát miết kĩ, khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
-GV quan tâm giúp đỡ.
-Theo dõi nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Học sinh thực hành gấp nan giấy.
-1 Học sinh nhắc lại các bước thực hành làm đồng hồ. Và tiến hành thực hành.
-HS thực hành làm đồng hồ.
- HS trưng bày sản phẩm
Môn: Kể chuyện
Bài : KHO BÁU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Dựa vào gợi ý cho trước kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1).
- HS khá: biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ chép nội dung gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện
-Đọc trước truyện 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
*Mục tiêu: Biết Kể từng đoạn theo gợi ý.
*Cách tiến hành:
-Khái quát đoạn 1: 
 - Nội dung đoạn 1 nói gì ?
-Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thế nào ?
-Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được ?
-Kể đoạn :2.
-Nhận xét.
-Kể đoạn :3
-Nhận xét.
*Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuỵện.
*Mục tiêu : Kể được toàn câu chuyện theo trí nhớ.
*Cách tiến hành:
-HS tập kể trong nhóm
-Kể toàn bộ câu chuyện
-GV nêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS thi kể trước lớp
-Cả lớp và GV nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Theo dỏi
-hai vơ ... õ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Kể chuyện cõng bạn đi học.
*Mục tiêu: Thông cảm với người khuyết tật.
*Cách tiến hành: 
-GV kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện “ Cõng bạn đi học”.
*Hoạt động 2: Phân tích truyện.
*Mục tiêu: Giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể
*Cách tiến hành: Đàm thoại.
+Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học?
+Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học?
+Các bạn trong lớp đã học được gì ở Tứ?
+Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: Biết giúp đỡ người khuyết tật.
*Cách tiến hành: 
-Y/c HS thảo luận nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người tàn tật.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày nghe HS trình bày và ghi các ý kiến trùng nhau lên bảng.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học.
-Dù trời nắng hay mưa dù cho có những ốm mệt, Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi.
-Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học.
-Chúng ta cần giúp đõ ngưòi khuyết tật.
Thứ năm ngày 17 tháng 03 năm 2011
Môn: Tự nhiên & xã hội
Bài : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
Tuần: 28
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	-Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người. 
	-HS khá: Kể tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số con vật nuôi trong nhà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh ảnh .
-Học sinh : Sách vở dụng cụ học tập. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Làm việc tranh ảnh SGK
*Mục tiêu: Nêu tên và lợi ích 1 số loài vật sống trên cạn.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu các nhóm thảo luận các vấn đề sau.
-Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nói.
-GV đưa thêm 1 số câu hỏi nhỏ rộng.
+Tại sao lạc đà đã có thể sống được ở sa mạc.
+Hãy kể tên 1 số loài vật sống trong lòng đất?
- GV kết luận: 
*Hoạt động 2: Động não.
*Mục tiêu: Yêu quí và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm.
*Cách tiến hành: 
-Em hãy cho biết chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật?
-GV nhận xét những ý kiến đúng.
*Hoạt động 3: Triển lãm tranh
*Mục tiêu: Có kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
*Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc cả lớp
-GV nhận xét và tuyên dương các nhóm tốt.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS trả lời cá nhân.
-Vì nó có bướu chứa nước có thể chịu được nóng.
-Thỏ, chuột
-Không được giết hại, săn bắt trái phép, không đốt rừng, làm cháy rừng không có chỗ cho động vật sinh sống
-Báo cáo kết quả.
-Các thành viên trong nhóm cùng suy nghĩ trả lời.
-Triển lãm tranh.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. Mục tiêu cần đạt:
1 -Nhận biết các số tròn chục từ 110 đến 200.
	2 -Biết cách đọc, viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết so sánh được các số tròn chục. 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
a.Số tròn chục từ 110 đến 200.
-GV gọi vài HS lên bảng điền vào bảng các số tròn chục đã học. GV ghi lên bảng:
-GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của các số tròn chục.
b.Học tiếp các số tròn chục.
-Cho HS quan sát dòng thứ nhất của bảng và nêu nhận xét.
-GV hướng dẫn HS đọc số 110: một trăm mười.
-GV cho HS nhận xét: số này có mấy chữ số? Là những số nào?
-Tương tự - GV cho HS nhận xét các dòng còn lại.
-HS nêu tên các số tròn chục cùng cách viết.
-Đặc điểm của số tròn chục: số tròn chục có chữ số tận cùng bên phải là chữ số 0.
-HS quan sát và điền kết quả trên bảng.
 Trăm chục đơn vị viết số đọc số. 
 1 1 0 110 một.
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
 Bài 1,2: Điền dấu >, < ? và so sánh số ?
-GV nhận xét.
Bài 3: Số ?
-Cho HS chép bài vào vở rồi điền dấu lớn, bé vào chỗ chấm.
-Thực hành cá nhân.
-HS chép lại bảng vào vở. Sau đó điền các số thích hợp vào chỗ trống.
-Thực hành.
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT5
HS: - Xem trước bài
Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011
Môn: Chính tả
Bài : CÂY DỪA
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. 
- Làm được BT2 a hoặc BT2b, viết được các câu trả lời cho 1 phần BT2 (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chép bài bảng lớp.
-Dụng cụ môn học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
*Mục tiêu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ 'cây dừa".
*Cách tiến hành:
aHướng dẫn chuẩn bị
-GV đọc mẫu đoạn thơ 1 lần.
-Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn trích.
-Hướng dẫn HS viết từ khó
 b.GV đọc HS nghe và viết bài.
(Nhắc 1 số yêu cầu khi viết: tư thế ngồi, cách cầm bút)
c.GV thu chấm sửa bài.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
*Mục tiêu: HS làm đúng các bài tập.
*Cách tiến hánh:
-BT2: gọi 1 em đọc yêu cầu BT. 
-GV tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm 
-Sau đó mời 2 nhóm lên bảng làm bài theo cách tiếp sức.
-GV nhận xét chốt ý đúng.
-Cho 3 em lên bảng viết lại cho đúng những chữ sai.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS nhắc lại tựa.
-Học sinh nêu .
-HS viết từ khó: tàu dừa, ngọt, hũ rượu, dang tay
- Viết vào vở.
-1 em đọc
-HS giơ bảng và đọc lại kết quả tìm đúng
-1 em đọc - lớp đọc thầm theo và làm vở bài tập.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. Mục tiêu cần đạt:
1 -Nhận biết các số từ 101 đến 110. Biết cách đọc, viết từ 101 đến 110.
	2 -Biết so sánh được các số từ 101 đến 110. Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
a.GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày bảng như SGK trang 142.
-GV viết số đọc 101
-GV yêu cầu HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị, cho biết cần điền số thích hợp nào.
-GV ghi vào ô trống- GV nêu cách đọc số 101 ( viết lời đọc).
*Tương tự viết và đọc số 102 và các số còn lại.
b.HS làm việc cá nhân
-GV viết số 105 lên bảng, yêu cầu HS nhận xét xem số này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
-Tương tự GV và HS làm việc với các số khác. VD: 102, 108..
Trăm, Chục, Đơn vị
Viết số, Đọc số
Một trăm linh một
-HS nêu ý kiến.
-HS đọc theo GV
-HS đọc và nêu cách đọc.
-Cho HS đọc các số.
-HS nêu: 1 trăm, 0 chục, 5 đơn vị.
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
 Bài 1: Các số ứng với cách đọc nào ?
Bài 2: Số ?
-GV cho HS vẽ tia số và viết các số đã cho trên tia số rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3: Điền dấu >, <, = ?
-HS nêu và đọc.
a/ Viết số từ bé đến lớn. 
108, 107, 106, 105
b/ Viết các số từ bé đến lớn.
100, 103, 105, 106, 107.
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT5
HS: - Xem trước bài
Môn: Tập làm văn
Bài : ĐÁP LỜI CHIA VUI - TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống cụ thể (BT1).
-Đọc và trả lời các câu hỏi về bài văn miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho một phần bài tập 2 (BT3). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Tranh minh hoạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt độïng 1: Hướng dẫn làm BT.
*Mục tiêu: Biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả.
*Cách tiến hành: 
Bài 1: (miệng)
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV mời 4 HS thực hành đóng vai.
 Bài 2: (miệng)
-Gọi 1 em đọc đoạn văn quả măng cụt
-GV giải thích quả măng cụt.
Từng cặp HS đáp theo các câu hỏi.
GV nhắc các em dựa vào bài trả lời sát vào ý bài " quả măng cụt".
-Nhiều HS tiếp nối nhau thi hỏi đáp nhanh -Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: (viết)
-GV yêu cầu chọn viết vào vở các câu trả lời cho phần 1, hoặc b của BT2.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-1 em đọc yêu cầu BT
+HS 1, 2, 3 chúc mừng HS4.
-HS 4 đáp.
-1 HS đọc - lớp đọc thầm theo
.HS 1: Quả măng cụt hình gì?
.HS2: Quả măng cụt hình tròn như một quả cam.
.HS 1: Quả to bằng chừng nào?
.HS2: Quả to bằng nắm tay trẻ em.
.HS1: Ruột măng cụt màu gì?
.HS2: Ruột măng cụt màu trắng như hoa bưởi.
-2, 3 em phát biểu ý kiến.
-HS viết bài vào vở - nhiều em đọc bài trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_28_nam_hoc_2010_2011.doc