TUẦN 23.
SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA - THƯƠNG.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: nhận biết tên gọicủa các thành phần và kết quả trong phép chia.
- Củng cố kỹ năng thực hành chia trong bảng chia 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn ND bài tập trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 23. Số bị chia – Số chia - thương. I. Mục tiêu: - Giúp HS: nhận biết tên gọicủa các thành phần và kết quả trong phép chia. - Củng cố kỹ năng thực hành chia trong bảng chia 2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn ND bài tập trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau, lớp làm nháp. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 2 x 3 2 x 5 10 : 2 2 x 4 - Nhận xét, cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu số bị chia, số chia , thương. - Gv viết lên bảng : 6 : 2 = ? - Yêu cầu HS tìm kết quả. + Giố thiệu:Trong phép chia 6: 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. ( GV vừa giảng vừa treo bảng phụ ghi như phần bài học SGK) - 6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? - 2 gọi là gì trong phép chia 6: 2 = 3? - 3 gọi là gì trong phép chia 6: 2 = 3? + Giới thiệu: 6: 2 cũng gọi là thương. - Hãy nêu thương của phép chia 6 :2 = 3? - Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong một số phép chia. 2. Luyện tập, thực hành: a. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Hướng dẫn HS cách làm. - Yêu cầu HS làmbài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. b. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. c.Bài 3:GV treo bảng phụ ghi ND bài tập. - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Gv hướng dẫn HS cách làm. - Gọi HS lên bảng điền tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia trên bảng. - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ;lại các phép tính chia trong bài, nêu tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính. - Nhận xét giờ học- dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp. - Nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của mình. - HS theo dõi. 6 : 2 = 3 - Theo dõi bài giảng của GV. 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương. 6 gọi là số bị chia. 2 gọi là số chia. 3 gọi là thương. - Thương là 3, thương là 6: 2 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HS nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tính nhẩm. - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 4 phép tính. - HS theo dõi, đọc thầm. - Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống. - Nghe hướng dẫn cách làm. VD: phép chia 8: 4 = 2.8 là số bị chia, 4 là số chia, 2 là thương. - 1 HS thực hành trước lớp, lớp theo dõi, chữa bài. Tiết 2: Toán. Bảng chia 3. I. Mục tiêu: Giúp HS : Lập bảng chia 3, thực hành chia cho 3. áp dụng bảng chia 3 để giải các bài tập có liên quan. Củng cố tên gọi về các thành phần và kết quả của phép chia. II. Đồ dùng dạy học : Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 hình tròn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia: 8 : 2 = 4, 18: 2 = 9, 16 : 2= 8 - Nhận xét, cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: 1. Lập bảng chia 3. - Gắn lên bảng 4 tấm bìa,mỗi tấm có 3 chấm tròn, nêu bài toán. - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 4 tấm bìa. - Nêu bài toán ngược. - Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu. + Gv viết bảng: 12 : 3 = 4 yêu cầu HS đọc. - Tiến hành tương tự với các phép tính khác. 2. Học thuộc lòng bảng chia 3. - Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh. - Yêu cầu HS tự học thuộc lòng. Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc lòng bảng chia 3. 3. Luyện tập- thực hành: a. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Nhận xét, chữa bài. b. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Yêu cầu HS làm bài- gọi HS làm bài trên bảng lớp. - GV nhận xét, cho điểm HS. c. Bài 3:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Các số cần điền là những số như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 số HS đọc thuộc lòng bảng chia 3. - Dặn HS hoàn thnàh bài trong giờ tự học. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát và phân tích câu hỏi của GV. - HS trả lời:Bốn tấm bìa có 12 chấm tròn. Phép tính: 3 x 4 = 12. - Phân tích bài toán, trả lời:có tất cả 4 tấm bìa. - Phép tính đó là: 12: 3 = 4. - Lớp đọc đồng thanh. - Lớp đọc dồng thanh. - Tự học thuộc lòng bảng chia 3. - Thi đọc cá nhân tổ, bàn , đọc đồng thanh cả lớp. - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Đổi vở để kiểm tra bài của nhau. - HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm phân tích đề bài. Bài giải. Mỗi tổ có số HS là: 24 : 3 = 8 ( học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - Điền số thích hợp vào bảng. - Là thương trong các phép chia. - HS làm bài, nhận xét, chữa bài. Tiết 2: Toán. Một phần ba. I. Mục tiêu: - Giúp HS: Bước đầu nhận biết một phần ba. - Biết đọc, biết viết một phần ba. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác giống như SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau, lớp làm nháp. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 9: 3 .6: 2 15 : 2 2 x 2. 2 x5 30: 3 - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 3. - Nhận xét, cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu một phần ba. - Cho HS quan sát hình vuông SGK, dùng kếo cắt hình vuông thành 3 phần bằng nhau – giới thiệu. - Tiến hành tương tự với các hình tròn, hình tam giác đều- rút ra kết luận. - Trong toán học, để thể hiện một phần ba hình vuông, một phần ba hình tròn, một phần ba hình tam giác người ta dùng số: một phần ba – viết. 2. Luyện tập, thực hành: a. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài . - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, cho điểm HS. b. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài. Vì sao em biết ở hình A có số ô vuông được tô màu? - Hỏi tương tự với hình B, C? - Nhận xét , cho điểm HS. c. Bài 3: yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát SGK- tự làm bài và giải thích tại sao. - Nhận xét, cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi nhận biết: một phần ba. - Nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp. - Nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của mình. - HS đọc thuộc lòng bảng chia 3. - Theo dõi thao tác của GV. - Theo dõi bài giảng của GV. - Đọc, viết. - Đã tô màu hình nào? - HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu: Các hình đã tô màu : A, C, D. - HS đọc đề bài. - Các hình A, B, C. - Vì hìnhA có tất cả 3 ô vuôngđã tô màu 1 ô vuông. - HS trả lời theo yêu cầu của GV. - Hình nào đã khoanh vào con gà? - Hình B vì có tất cả 12 con gà chia làm 3 phần bằng nhau, mỗi phần có 4 con gà. Tiết 2 : Toán . Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS : học thuộc lòng bảng chia 3. - áp dụng bảng chia 3 để giải các bài tập có liên quan. - Biết thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng đã học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS chữa BT 2, 3 trong vở BTT. - Nhận xét, cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: a. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 3. b. Bài 2: Nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Kết luận về lời giải đúng- cho điểm HS. c. Bài tập 3: Bài tập yêu cầu làm gì? Viết lên bảng: 8 cm : 2 = ? - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính. - Em đã thực hiện như thế nào để được kết quả là 4 cm? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài. - Chữa bài, cho điểm HS. d. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Có tất cả bao nhiêu kg gạo? - Chia đều vào 3 túi là chia như thế nào? - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. e. Bài 5: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. C. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 3. - Nhận xét giờ học, - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS làmbài trên bảng lớp. - Cả lớp làm BT vào vở, nhận xét. - HS đọc thuộc lòng bảng chia 3trước lớp, nhận xét. - 4 HS lên bảng làm BT- lớp làm Btvài vở- nhận xét, chữa bài. - Tính ( Theo mẫu) - HS theo dõi. 8 cm: 2 = 4 cm. Lấy 8 : 2 = 4 viết 4 sau đó viết tên đơn vị là cm. - Lớp làm bài theo yêu cầu. - HS đọc đề bài. - Có tất cả 15 kg gạo. Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi túi là 1 phần. - HS đọc, tự làm bài. Tiết 2: Toán. Tìm một thừa số của phép nhân. I. Mục tiêu: Giúp HS biết cách tìm một thừa số của phép nhân khi biết tích và thừa số kia. - Biết cách trình bảy bài giải. II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn tập về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. GV nêu BT: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn? + Gv viết lên bảng: 2 x 3 = 6 Thừa số Thừa số Tích thứ nhất thứ hai ( TSTN) ( TSTH) - Từ phép nhân 2 x 3 = 6 ta lập được 2 phép chia tương ứng. + Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. 2. Giới thiệu cách tìm thừa số X chưa biết. + Gv nêu: Có phép nhân X x 2 = 8 Giảu thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X. - Từ phép nhân x x 2 = 8ta có thể lập được phép chia theo nhận xét trên. + Gv giải thích: x = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8. + Gv nêu: 3 x x = 15. - Phải tìm giá trị của x để 3 nhân với số đó bằng 15. - Nhắc lại: muốn tìm 1 thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. 3. Thực hành: a. Bài 1: yêu cầu HS tính nhẩm theo từng cột, nêu kết quả. - GV ghi bảng kết quả , nhận xét, chốt lại kết quả đúng. b. Bài 2, 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. - Gọi 2 HS lên bảng làm- yêu cầu lớp làm bài vào vở nháp. - Nhận xét, chữa bài. c. Bài 4: Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia 20 : 2= 10- HD HS làm. - Nhận xét- chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - HS theo dõi. - HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn. 6: 2 = 3. Lấy tích 6 chia cho TSTN được TSTH. 6 : 3 = 2. lấy tích 6 chia cho thừa số thứ hai được thừa số thứ nhất. - HS viết và tính : X = 8 : 2 X = 4. Cách trình bày: X x 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4. - HS viết và tính: 3 x X = 15. X = 15: 3 X = 5 - HS tính nhẩm, nêu kết quả. 2 x 4 = 3 x 4 = 8 : 2 = 12 : 3 = 8 : 4 = 12 : 4 = - Tìm x ( theo mẫu) - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. - HS lên bảng làm, lớp làm BT vào vở nháp. - HS nhận xét, bổ sung. - HS làm bài theo yêu cầu của GV. VD: x x 3 = 12 X = 12 : 3 X = 4 - Hs nghe hướng dẫn, làm BT vào vở. - 1 HS lên bảng làm, nhận xét chữa bài. Tiết 1:Thể dục. Trò chơi: kết bạn. I. Mục tiêu: Học trò chơi: Kết bạn- Yêu cầu HS nắm vững cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Rèn luyện phản xạ, sức nhanh và kỹ năng chạy cho HS. - GD HS yêu thích môn thể dục. II. II.Địa điểm, phương tiện. -Trên sân trường,vệ sinh, an toàn nơi tập. -Chuẩn bị 1 còi. Kẻ cácvòng tròn đồng tâmlớn III.Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung A.Phân mở đầu. -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học. -Khởi động. *Ôn các động tác: tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Định lượng 4-5phút 1-2phút 1-2phút 1 lần 2x8 nhịp Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học -Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập B.Phần cơ bản. 1Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. 2. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. 4, Trò chơi: Kết bạn. - GV phổ biến cách chơi, luật chơi: Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn đọc: “Kết bạn, kết bạn, Kết bạn là đoàn kết, Kết bạn là sức mạnh. Chúng ta cùng nhau kết bạn”. Đọc xong các câu trên, các em vẫn tiếp tục chạy theo vòng tròn, khi nghe thấy Gv hô: kết 2 tất cả nhanh chóng kết thành từng nhóm 2 người , nếu đứng một mình hoặc nhóm nhiều hơn 2 là sai.Trò chơi cứ tiếp tục như vậy( Gv có thể hô: kết 3hoặc 4, 5, 6)để HS kết thành các nhóm theo yêu cầu. - Cho HS thực hành chơi theo hướng dẫn. 20-22 phút 6-8 phút. 10-12 phút - Lớp trưởng điều khiển cho từng tổ tập. Từng tổ tập- Gv điều khiển, có uốn nắn, sửa sai. - Nghe hướng dẫn cách chơi. - HS tập họp lớp đứng mặt hướng theo 2 vòng tròn đồng tâm, em nọ cách em kia tối thiểu 1- 1,5 m. - HS chơi thử theo hướng dẫn của GV. +) Lưu ý : Không nên chạy quá nhanh khi kết bạn để tránh chạy xô vào nhau hoặc vấp ngã. - Chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét, giao bài thực hành ở nhà 4-5 phút -Cán dự điều khiển cả lớp tập -Về ôn lại bài thể dục phát triển chung, ôn các trò chơi đã học. Tiết 1 : Thủ công. Ôn tập chương 2 : Phói hợp gấp cắt, dán hình. I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kỹ năng gấp, cắt, dán hình của HS. - Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo cho HS. - GD HS yêu thích học thủ công. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu gấp, cắt dán hình của các bài đã học trong chương 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Giới thiệu bài: B. Tiến hành bài học: 1. Ôn tập lại lý thuyết: - Yêu cầu HS nhắc lại tên các sản phẩmđã học trong chương 2. - Yêu cầu HS nhắc lại từng bước gấp, cắt, dán các loại sản phẩm đó. - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại. b. Thực hành: - Cho HS quan sát lại mẫu các sản phẩm đã làm. - Chia nhóm HS. - Yêu cầu mỗi nhóm Hs thực hành làm các sản phẩm đã học. - Gv quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn thêm HS. c. Trưng bày sản phẩm: - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm ra giấy khổ to, dán trên bảng lớp. d. Nhận xét, đánh giá: - Gv cùng cả lớp, nhận xét, đánh giá- chọn ra nhóm làm và trưng bày sản phẩm đẹp. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về hoàn thành bài ôn tập. - HS nhắc lại tên các sản phẩm đã học trong chương 2. - noói tiếp nhau nêu các bước gấp, cắt, dán 1 trong những sản phẩm đã học( Mỗi HS chỉ nêu 1 sản phẩm) - HS quan sát lại mẫu. - HS chia thành các nhóm. - Các nhóm thực hành làm các sản phẩm đã học. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Các nhóm trưng bày trên bảng lớp. - Nhận xét, đánh giá, chọn ra nhóm làm và trưng bày sản phẩm đẹp. Bài 23: Ôn tập: xã hội. I. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sau kiến thức về chủ đề xã hội. - Kể với bạn bè, mọi người xung quanh về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh. Có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trường học. Có ý thức giữ gìn môi trường, gia đình, trường học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống xung quanh tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học: Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về chủ đề Xã hội. Cây cảnh treo các câu hỏi. Phần thưởng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. *) Khởi động: Kể tên nhanh các bài đã học. - Về chủ đề xã hội, chúng ta học mấy bài? Đó là những bài nào? + Để củng cố lại các kiến thức đã được học, hôm nay chúng ta sẽ học bài ôn tập Xã hội. *) Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh. - Yêu cầu: Bằng những tranh ảnh đã sưu tầm được kết hợp với việc nghiên cưú SGK và vốn kiến thức đã được học, các nhóm hãy thảo luận cặp đôi và nói về những nội dung đã được học. - Nhóm 1: Nói về gia đình. - Nhóm 2: Nói về nhà trường. - Nhóm 3: Nói về cuộc sống xung quanh. *) Cách tính điểm: + Nói đủ, đúng kiến thức : 10 điểm. + Nói sinh động : 5 điểm. + Có thêm tranh ảnh minh hoạ: 5 điểm. - Đội nào được nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc. - Gv nhận xét các đội chơi. - Phát phần thưởng cho các đội chơi. *) Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập. GV phát phiếu bài tập và yêu cầu cả lớp HS làm. - GV thu phiếu để chấm điểm. - Cá nhân HS phát biểu ý kiến. - Cá nhóm HS thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày. - Các thành viên khác trong nhóm có thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết và giúp bạn minh hoạ bằng tranh ảnh. Chẳng hạn: + Nhóm 1: Nói về gia đình. - Những công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình là:Ông bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, em đi học - Vào những lúc nghỉ ngơi, mọi người trong gia đình đều vui vẻ: Bố đọc báo, mẹ và ông bà chơi với em - HS làm phiếu bài tập. Tiết 1: Thể dục. ĐI nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi: Kết bạn. I. Mục tiêu: HS ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác. Ôn trò chơi: Kết bạn- Yêu cầu Hs nắm vững cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - GD HS yêu thích môn thể dục. II. II.Địa điểm, phương tiện. -Trên sân trường,vệ sinh, an toàn nơi tập. -Chuẩn bị 1 còi. Kẻ các vạch:CB- XP – chạy , đích( như bài 44) III.Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung A.Phân mở đầu. -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học. -Khởi động. *Ôn các động tác: tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Định lượng 4-5phút 1-2phút 1-2phút 1 lần 2x8 nhịp Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học -Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập B.Phần cơ bản. 1Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. 2. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. 3. Đi nhanh chuyển sang chạy. 4, Trò chơi: Kết bạn. - Gv phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho HS thực hành chơi theo hướng dẫn. 20-22 phút 6-8 phút. 10-12 phút - Lớp trưởng điều khiển cho từng tổ tập. Từng tổ tập- Gv điều khiển, có uốn nắn, sửa sai. - GV hướng dẫn lại HS cách thực hiện sau đó cho HS thực hành theo nhóm. - HS đi thường theo đội hình vòng tròn. - Nghe hướng dẫn cách chơi. - Chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét, giao bài thực hành ở nhà 4-5 phút -Cán dự điều khiển cả lớp tập -Về ôn lại bài thể dục phát triển chung, ôn các trò chơi đã học. Tiết 1: Mỹ thuật. Vẽ tranh đề tài: mẹ hoặc cô giáo. I. Mục tiêu: - HS hiểu được về ND đề tài: Mẹ hoặc cô giáo. - Biết cách vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo. - GD HS thêm yêu quý , biết ơn mẹ và cô giáo. II. Chuẩn bị: + GV : Sưu tầm tranh ảnh về mẹ , cô giáo. - Hình minh hoạ các bước vẽ. + HS: Vở vẽ, màu, chì , tẩy III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Giới thiệu bài. B. Dạy học bài mới. 1. Tìm chọn nội dung đề tài. - Gv gợi ý để HS kể về mẹ và cô giáo. - Cho HS xem tranh ảnh gợi ý. Hỏi HS: Những tranh này vẽ về ND gì? Hình ảnh chính trong bức tranh này là ai? - Em thích tranh nào nhất? 2. Cách vẽ tranhvề mẹ hoặc cô giáo. - GV nêu yêu cầu để HS nhận biết: Muốn vẽ được tranh đẹp cần lưu ý: + Nhớ lại hình ảnh mẹ , cô giáo với các đặc điểm : Khuôn mặt, màu da, mái tóc, quần áo + Nhớ lại công việc mẹ và cô thường làm. + Tranh vẽ hình ảnh mẹ, cô là chính. + Chọn và vẽ màu theo ý thích. 3. Thực hành. - Gv giúp HS tìm ra cách thực hiện. + Vẽ chân dung cần mô tả được những đặc điểm chính ( Khuôn mặt, mắt mũi) + Vẽ mẹ đang làm gì đó thì phải chọn hình ảnh chính, phụ. - Gv gợi ý- hướng dẫn thêm cho HS khi vẽ.. - Khích lệ HS có cách vẽ khác nhau. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV gợi ý HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp. 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ trong giờ tự học( nếu chưa xong) - Quan sát các con vật quen thuộc. - HS xem tranh ảnh gợi ý – trả lời . - HS nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cô giáo với các đặc điểm theo gợi ý của GV trả lời. - HS thực hành vẽ chân dung mẹ hặc cô giáo theo hướng dẫn.
Tài liệu đính kèm: