Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

Môn: Tập đọc

Bài : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc lời phân biệt người kể với lời nhân vật.

 -Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của người; Chớ kiêu căng hợm mình, xem thường người khác (TL được CH 1, 2, 3, 5).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Bài dạy, tranh minh hoa.

 -Xem bài trước.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011
Môn: Tập đọc
Bài : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc lời phân biệt người kể với lời nhân vật. 
 -Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của người; Chớ kiêu căng hợm mình, xem thường người khác (TL được CH 1, 2, 3, 5).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoa.ï
 -Xem bài trước.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
*Cách tiến hành: 
-GV đọc mẫu toàn bài (như mục tiêu).
-HD luyện đọc và kết hợp giải thích nghĩa từ.
a.Đọc từng câu:
-HD HS phát âm từ khó.
b.Đọc từng đoạn trước lớp:
-HD HS luyện đọc-ngắt giọng các câu. 
+Chợt thấy một người thợ săn / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang// (giọng hồi hợp, lo sợ)
+Chồn bảo gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình // (giọng cảm phục, chân thành)
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK
-Giảng thêm “mẹo” là mưu kế
Tiết :2
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Mục tiêu: Hiểu nội dung khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh.
*Cách tiến hành:
-Cho HS đọc từng đoạn và trả lời:
Câu1: Tìm những câu nói lên thái độ của chồn và gà rừng
Câu 2: Khi gặp nạn, chồn như thế nào?
Câu 3: Gà rừng nghĩ ra gì để cả hai thoát nạn?
 Câu4: Em hãy chọn tên cho câu chuyện theo gợi ý.
-GV treo bảng phụ ghi sẳn 3 tên truyện theo gợi ý 
- GV nhận xét cho điểm
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS luyện đọc nối tiếp từng câu trong đoạn.
-HS đọc từ 5 – 7 em
- cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt, reo lên
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc từ chú giải: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình.
-HS lắng nghe
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm. 
-Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao. Mình thì có hàng trăm.
-Khi gặp nạn. Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì.
 +Chồn gặp nạn mới biết ai khôn – vì tên ấy nói lên được nội dung chính và ý nghĩa
 +“Chồn và gà rừng” vì tên ấy hai nhân vật chính của truyện
 +Gà rừng thông minh vì ..
 Môn: Toán
Bài: KIỂM TRA
Đề :
 1/ ( 2 điểm) 2 x 4 = ..
 Chọn tổng đúng điền vào chỗ trống :
 A. 2 + 2 + 2 + 4 B. 2 + 2 + 3 + 2 
 C. 2 + 2 + 2 + 2 D. 4 + 4 
 2 / Bốn bạn Việt, Nam , Hùng, Dũng đều viết thư cho các bạn Mai, Lan, Đào. Hỏi có bao nhiêu bức thư ? ( 2 điểm) 
 A . 7 bức thư B. 8 bức thư 
 C . 10 bức thư, D. 12 bức thư 
 3/ Thừa số thứ nhất là 7 . ( 2 điểm) 
 Thừa số thứ hai là 3 
 Tích sẽ là : 
 A . 73 B. 21 
 C. 37 D. 10 
 4/ Khi viết tổng 5 + 5 + 5 + 5 thành phép nhân thì hai thừa số lần lượt là : ( 2 điểm) 
 A. 5 và 4 B. 4 và 5 
 C. 5 và 5 D. 5 và 3 
 5/ ( 2 điểm) 3 x 2 + 19 =  7/ 4 x 5 – 13 = 
 Số cần điền vào chỗ chấm là : 	 Số cần điền vào chỗ chấm là : 
 A. 25 B. 51 	 A. 32 B. 33
 C. 13 D. 21 	 C. 7 D. 8 
 6/ Cho dãy số 4, 8, 12, 16, ., ..
 Hai số tiếp theo là :	 8/ 5x 3 3 x 5
 A. 17 ; 18 B. 18; 17	Dấu cần điền vào ô trống là : 
 C. 24; 20 D. 20; 24	 A. > B . <
 	 C. = D. Không có dấu nào. 
 9/ số chân của 5 con ngựa là : 
 A. 5 chân B. 10 chân
 C. 15 chân D. 20 chân.
 10/ 1 giờ + 15 phút =..
 Số cần điền vào chỗ chấm là : 
 A. 16 phút B. 14 phút 
 C. 75 phút D. 16 giờ 
 ĐÁP ÁN 
Câu 1 : ý C Câu 6 :Ý D. 
Câu 2 : ý D Câu 7 : ý C
Câu 3 : ý B Câu 8 : ý C
Câu 4 : ý A Câu 9 : ý D
Câu 5 : ý A Câu 10 : ý C
Môn: Tập viết 
Bài : S- SÁO TẮM THÌ MƯA.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cở nhỏ); Chữ và câu ứng dụng Sáo (1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cở nhỏ) “Sáo tắm thì mưa” (3 lần)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 -GV: chữ mẫu.
 -HS: VTV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động1: Hướng dẫn viết chữ hoa. 
*Mục tiêu: Biết viết chữ S (hoa) theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
*Cách tiến hành: 
 a.HD HS quan sát và nhận xét.
-Cấu tạo.
 + Chữ R cỡ vừa cao mấy ô li?
 +Gồm mấy nét? 
 +Là kết hợp của mấy nét cơ bản? Là nét nào?
 +CHữ S hoa giống chữ gì?
 +Cuối nét thế nào?
-Cách viết:
 +Nét 1: ĐB trên ĐK6 viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi ĐB trên ĐK6.
 +Nét 2: từ điểm ĐB của nét 1 đối chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái cuối nét móc lượn vào trong ĐB trên ĐK2
-GV viết mẫu S trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
-Hướng dẫn viết bảng con
-GV nhận xét, uốn nắn. 
b.HD HS viết câu ứng dụng
-Giới thiệu câu ứng dụng.
 +Yêu cầu 1 em đọc câu ứng dụng
 +Em hiểu thế nào là “sáo tắm thì mưa” ?
-HD HS quan sát câu ứng dụng trên bảng và nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-5 ô li
-1 nét liền
-2 nét cơ bản - cong dưới và móc ngược (trái) nối liền nhau tạo. -Thành vòng xoắn to ở đầu chữ 
-Chữ L.
-Cuối nét móc ngựợc vào trong
-HS quan sát theo dõi.
-HS viết 2 -3 lần.
-HS đọc : sáo tắm thì mưa.
- Hễ thấy sáo tắm là trời sắp đổ mưa.
-HS viết từng phần vào bảng, VTV theo yêu cầu. 
Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011
Môn: Chính tả
Bài : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
 -Làm bài tập phân biệt r/d/gi ; dấu hỏi/ ngã.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Chép bài bảng lớp.
 -Xem bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	 	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: HD viết chính tả. 
*Mục tiêu: Nghe chính xác đoạn văn.
*Cách tiến hành:
a.HD HS chuẩn bị
 -GV đọc mẫu
 +Sự việc gì xảy ra với gà rừng? Và chồn trong lúc dạo chơi?
b.HD nhận xét:
 -Đoạn văn có mấy câu?
 -Có mấy loại dấu chấm
c .HD HS viết từ khó vào bảng con
d .GV đọc HS viết bài
 -GV uốn nắn
e.Chấm và sửa lỗi.
*Hoạt động 2: HD làm bài tập.
*Mục tiêu: HS làm được các bài tập.
*Cách tiến hành:
-HD làm bài tập 2.
-Bắt đầu r/ d/ gi.
-BT 3.a Điền r/d/gi
-Nhận xét. Biểu dương những học sinh làm đúng chính xác bài.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-2 HS đọc, lớp đọc nhẫm theo
-Gặp người thợ săn, nấp vào một cái hang, người thợ săn phát hiện và lấy gậy đập thọc vào hang
-5 câu
-Chấm than, hai dấu chấm và dấu ngoặc kép
-HS viết bảng con : buổi sáng, cuống quýt, trốn đàng trời, lấy gậy thọc
-Đoạn viết 
Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi lấy gậy thọc vào hang
-Làm bài tập.
KẾ HOẠCH DẠY - HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: : PHÉP CHIA
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Bước đầu nhận biết phép chia.
 2. Biết mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: Quan sát, vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
1.Nhắc lại phép nhân : 2 x 3 = 6
-GV hỏi : mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
-Yêu cầu HS viết phép tính 3 x 2 = 6 
 + 3 gọi là gì? + 2 gọi là gì? + 6 gọi là gì?
2.GV chuyển ý giới thiệu phép chia cho 2
 + 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau vậy mỗi phần có mấy ô?
 Viết là : 6 : 2 = 3 Dấu : là dấu chia
3.Giới thiệu phép chia 3.
+ 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 2 ô vuông?
-Có 2 ô
-HS viết 3 x 2 = 6
-Thừa số -Thừa số -Tích.
-Vài em nhắc lại
-3 ô
- sáu ô chia thành 3 phần .
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
1/ BT1: Cho phép nhân, viết hai phép chia(theo mẫu):
-HD cho học sinh bài mẫu. 
-Nhận xét.
2/ BT2: Tính:
-HD học sinh làm bài.
-HS làm vào vở -trình bày theo mẫu.
-Học sinh quan sát.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Làm bài cá nhân.
-Câu a, b, c. Cách làm tương tự.
-Cho HS đọc thầm bài toán.
-Đọc cá nhân.-Làm bài.
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT2
HS: - Xem trước bài
Môn: Thủ công
Bài : GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Biết cách cắt, gấp, cán phong bì.
 -Gấp, cắt, dán được phong bì, nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đốùi thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
 - Với HS khá: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: vật mẫu.
 -HS: dụng cụ môn học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoat động1: Thực hành gấp, cắt, dán phong bì.
*Mục tiêu: HS biết cách cắt, gấp phong bì.
*Cách tiến hành: 
 +Bước 1: gấp phong bì
 +Bước 2: cắt phong bì
 +Bước 3: dán thành phong bì
-Gọi vài nhóm lên bảng nhắc lại cách dáng phong bì.
-HS thực hành, GV uốn nắn
-Trình bày và đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, đành giá sản phẩm.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng ... cụ thể.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: bài dạy, phiếu thảo luận.
-HS: dụng cụ môn học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Bài tỏ thái độ.
*Mục tiêu: Nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể.
*Cách tiến hành: 
-Phát phiếu HT cho HS.
-Yêu cầu 1 em đọc ý kiến 1
-Yêu cầu HS bài tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
-Kết luận ý kiến 1 sai
-Tiến hành tương tự các ý kiến còn lại.
 *Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
*Mục tiêu: Biết nói lờiyêu cầu đề nghị phù hợp.
*Cách tiến hành: 
-Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
-Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
*Hoạt động 3: Trò chơi tập thể “ Làm người lịch sự”
*Mục tiêu: Cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp
*Cách tiến hành: 
-HD HS nhận xét trò chơi thử và chơi thật.
-Cho HS nhận xét trò chơi và tổng kết kết quả trò chơi.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Làm việc cá nhân trên phiếu học tập
-Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi.
-Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt mếu.
 -Môt số HS tự liên hệ, các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà em đưa ra.
-Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
-Cử các bạn quản trò.
Trọng tài sẽ tìm ra những ngửời thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học
Thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011
Môn: Tự nhiên & xã hội
Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH.(tt)
I YÊU CẦU CẦN ĐAT:
 - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sống của người dân nơi HS ở.
 - HS khá: Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh ảnh liên quan đến bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở Thành Phố.
*Mục tiêu: HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.
*Cách tiến hành: 
-Yêu cầu : Thảo luận từng đôi để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết.
-Từ kết quả thảo luận trên, em rút ra được kết luận gì?
-GV kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau ở mọi miền Tổ Quốc, những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
*Hoạt động 2: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
*Mục tiêu: Nhóm thảo luận theo câu hỏi.
*Cách tiến hành: 
 +Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ.
 +Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ.
-GV nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm.
-Gọi học sinh nhắc lại cá nhân.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS thảo luận từng đôi và trình bày kết quả
 VD : + Nghề công an
 + Nghề công nhân.
-Ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau
-HS nghe và ghi nhớ.
-Các nhóm thảo luận trình bày kết quả.
 + Hình 2 (nhóm 1)
-Hình vẽ ngừơi dân làm ở bến cảng đó có thể làm người lái ô tô, người bốc vác, người lái tàu, hải quân
 + Hình 3 (nhóm 2)
Hình vẽ 1 khu chợ. Có nhiều người đang bán hàng, mua hàng tấp nập.
-Nhắc lại cá nhân.
KẾ HOẠCH DẠY - HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: : MỘT PHẦN HAI
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “một phần hai”, biết đọc, viết ½.
2. Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: Quan sát, vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
-GV chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau. Có 1 phần tô màu. Vậy đã tô màu một phần hai hình vuông. -Viết ½
-Đọc một phần hai
-Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được một hình vuông.
-Chú ý : ½ còn gọi là một nửa
-Một phần hai viết : ½
-Một phần hai còn gọi là một nửa.
-HS đọc theo.
-Vài em nhắc lại.
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
1/ Bài 1: Đã tô màu ½ hình nào?
-Nhận xét.
2/ Bài 2: Hình nào đã khoanh vào ½ số con cá?
-HD cho học sinh làm bài. GV theo dõi uốn nắn học sinh.
-Đã tô màu các hình a, c, d
-Học sinh điền.
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, t
HS: - Xem trước bàianh photo trong SGK phóng to.
Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011
Môn: Chính tả
Bài : CÒ VÀ CUỐC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
 - Làm được bài tập 2a: Phân biệt r/gi/d ; dấu hỏi/ngã
 -So sánh các con vật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Chép sẵn bài bảng lớp.
 -Xem bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: HD nghe- viết.
*Mục tiêu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Cò và cuốc”
*Cách tiến hành: 
a.HD HS chuẩn bị
 -GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu nội dung 
 +Đoạn viết nói chuyện gì?
 +Có những dấu gì?
c.Viết từ khó (bảng con) : bắt tép, bụi rậm, sợ bùn bắn bẩn, ngại gì bẩn
d.GV dọc cho HS ghi bài vào vở.
 -GV uốn nắn sửa sai.
e.Thu chấm và sửa bài. -Nhận xét.
*Hoạt động 2: HD làm bài tập. 
*Mục tiêu: HS làm đúng các bài tập.
*Cách tiến hành:
-HD làm bài tập.
-Tìm tiếng ghép vào chỗ trống.
 VD: Riêng à ở riêng
 Dơi à con dơi
 * Tìm tiếng bắt đầu bằng
 VD: - r : ra vào, rẻ tiền
 4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-2 em đọc lại – lớp nhìn theo
-Cuốc thấy cò lội ruộng hỏi: cò có ngại bẩn không
-Dấu chấm, chấm hỏi, dấu phẩy, dấu gạch đầu hàng
- Viết bảng con.
-Bài viết : cò đang lội ruộng bắt tép , cuốc thấy vậy .ra hỏi
-Chị bắt tép ngại gì bẩn hả chị?
- Đọc yêu cầu.
-Thực hành.
 Dạ à sáng dạ
 Giêng à tháng giêng
 Rơi à rơi rụng
 Rạ à rơm rạ
KẾ HOẠCH DẠY - HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Thuộc bảng chia 2.
2. Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2). Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: vấn đáp.
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Gọi HS đọc lại bảng chia 2
- Nhiều em lên đọc lại.
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
1/ BT1: Tính nhẩm.
-HD học sinh tính nhẩm. 
-GV nhận xét cho điểm
2/ BT2: Tính nhẩm.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. Ghi bài lên bảng.
-Gọi học sinh lên bảng làm.
-Lớp và GV nhận xét.
3/ BT3: Giải toán.
Gọi 1 em đọc đề bài toán -tóm tắt và nêu cách làm.
-GV nhận xét, biểu dương.
4/ BT5: Hình nào có số con chim bay ?
-Câu a, b, c , giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm. (câu a và câu c)
-Nhận xét.
-HS nêu kết quả -lớp nhận xét.
-Học sinh làm bài cá nhân.
 Giải
 Số lá cờ của mỗi tổ là:
 18 : 2 = 9 ( lá cờ)
 ĐS: 9 lá cờ
 -Học sinh làm bài cá nhân.
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, hộp đồ dùng toán.
HS: - Xem trước bài
Môn: Tập làm văn
Bài : ĐÁP LỜI XIN LỖI - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp thông thường (BT1, BT2)
 - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Tranh minh họa SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt độïng 1: HD làm BT.
*Mục tiêu: HD cho hócinh làm bài tập.
*Cách tiến hành:
 1.HS quan sát tranh đọc lời hai nhân vật.
 2. Ghi lời đáp lại lời xin lỗi
 a.Một bạn vội, nói với em trên cầu thang. Xin lỗi, cho tớ đi qua trước một chút
 b.Một bạn vô ý đụng vào người em, xin lỗi em. Xin lỗi, tớ vô ý quá
 c.Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em. Xin lỗi bạn, mình lỡ tay thôi.
 d.Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả. Xin lỗi cậu, tơ quên mang sách trả cậu rồi
 - GV nhận xét -uốn nắn
 3.Xếp các câu dưới đây tạo thành đoạn văn.
 a. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp.
 b. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt.
 c. Thỉnh thoảng chú cất tiếng gáy cúc cù cu làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.
 d. Chú nhẩn nhơ nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ.
-Nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS đọc
 + Xin lỗi, tớ vô ý quá
 + Không sao
-HS thảo luận và trả lời
-Em đáp : mời bạn - xin mời bạn -cứ đi đi
-Không sao, bạn vô ý thôi
-Em đáp : lần sau bạn cẩn thận hơn
-Không sao, mai cũng được mà
a.Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp
b.Một chú chim vừa gặt
 d.Chú nhẳn nhơ nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ
 c.Thỉnh thoảng, chú cất tiếng ..cánh đồng quê thêm êm ả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_22_nam_hoc_2010_2011.doc