Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 21 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 21 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghị (T1)

I.MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS có khả năng:

- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.

-HS khá – giỏi biết - mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.

-HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.

*Các KNS được giáo dục trong bài:

-Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.

-Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: bài dạy, phiếu thảo luận.

-HS: Dụng cụ học tập

*PP/KT: Thảo luận nhóm, Đóng vai, Trò chơi,.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 21 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	LỊCH SOẠN GIẢNG
_TUẦN 21_
(Áp dụng từ ngày 30/01 đến ngày 03/02/2012)
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
(30/01/2012)
HĐTT
Chào cờ - SHL
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu đề nghị (T1)
Tập đọc2
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Toán
Luyện tập.
Thứ ba
(31/01/2012)
Toán
Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
Kể chuyện
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Âm nhạc
Dạy chuyên
Chính tả
(TC) Chim sơn ca và bông cúc trắng
Thủ công
Dạy chuyên
Thứ tư
(01/02/2012)
Tập đọc
Vè chim
Mĩ thuật
Dạy chuyên
Luyện từ và câu
Từ ngữ về loài chim – Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
Toán
Luyện tập
Chính tả
(N – V) Sân chim
Thứ năm
(02/02/2012)
Thể dục
Dạy chuyên
Toán
Luyện tập chung
Tập viết
Chữ hoa R
TN-XH
Cuộc sống xung quanh (tiết 1)
Thứ sáu
(03/02/2012)
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Đáp lời cảm ơn – tả ngắn về chim
Thể dục
Dạy chuyên
Hoạt động NG
Tìm hiểu về ngày Tết
*****************************************************************
Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012
?&@
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghị (T1)
I.MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
-HS khá – giỏi biết - mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
-HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
*Các KNS được giáo dục trong bài:
-Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
-Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: bài dạy, phiếu thảo luận.
-HS: Dụng cụ học tập
*PP/KT: Thảo luận nhóm, Đóng vai, Trò chơi,... 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
 3- 4’
2.Bài mới.
HĐ 1: Tập nói lời yêu cầu đề nghị 
 8 – 10’
HĐ 2: Đánh giá hành vi 
 10’
HĐ 3: Bày tỏ thái độ 10 – 12’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Yêu cầu HS kể lại chuyện: Em đã nhặt được của rơi trả lại người mất như thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
-Giới thiệu về nội dung tranh.
KL:Muốn mượn bút chì của bạn Tâm,Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch sự.
-Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3 SGK theo câu hỏi sau: 
+ Các bạn trong tranh làm gì?
+Em có đồng tình với việc làm của các bạn không vì sao?
KL: Việc làm của tranh 2, 3 đúng, tranh 1 sai.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
-Yêu cầu HS giơ thẻ.
Đỏ tán thành, xanh lưỡng lự, không giơ không tán thành.
a)Em cảm thấy ngần ngại hoặc ngại ngùng khi nói lời yêu cầu đề nghị  
b)Nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi, người thân là không cần thiết.
c)Chỉ cần nói lời yêu cầu với người lớn.
d)Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi cầnnhờ việc quan trọng.
đ)Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự tôn trọng người khác
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS thực hiện lời mời, yêu cầu, đề nghị
-3-4HS kể.
-Nhắc lại
-Quan sát tranh: Cảnh 2 em nhỏ ngồi cạnh nhau, một em quay sang mượn 
-Nghe.
-HS trao đổi về lời đề nghị của Nam
-Quan sát thảo luận theo cặp đôi
-Vài HS lên thể hiện.
-Nhận xét bổ xung.
-Nghe
1HS đọc.
-Thực hiện.
Sai.
Sai
Sai
Sai
Đúng
-Đọc ghi nhớ.
-Thực hiện theo bài học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài:Chim Sơn Ca và bông cúc trắng. 
I.Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời ( trả lời được CH 1,2,4,5 )
-HS khá, giỏi trả lời được CH3.
-Gdục HS cần biết bảo vệ các loài chim, bảo vệ hoa. 
*Các KNS được giáo dục trong bài:
-Xác định giá trị 
-Thể hiện sự cảm thông 
-Tư duy phê phán 
*GDBVMT: 
- Gv hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện; Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống thêm đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần ý thức BVMT.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy- học.
-GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
-HS: SGK
*PP/KT: Đặt câu hỏi, Trình bày ý kiến cá nhân, Bài tập tình huống,.. 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc 
 12 – 14’
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
 10’
HĐ 3: Luyện đọc lại 10’
3.Củng cố dặn dò: 2’
Gọi HS đọc bài:Mùa xuân đến và trả lời câu hỏi
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu chủ điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu
 -Yêu cầu HS đọc từng câu
-HD đọc đoạn văn dài
-Chia lớp thành các nhóm
-Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận 5 câu hỏi SGK
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu
Qua câu chuyện này muốn nhắc nhở các em điều gì?
-Em đã làm gì để bảo vệ chim
-Cho HS đọc theo cặp các đoạn trong SGK.
-Gọi HS thi đọc cá nhân theo đoạn.
-Nhận xét đánh giá hs đọc tốt.
-Truyện muốn nhắc nhở các em điều gì?
+ GDBVMT : Hs cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên xung quanh ta. Để cuộc sống thêm đẹp đẽ và có ý nghĩa, các em phải biết góp phần vào việc bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ các loại thú quý hiếm.
-Nhận xét nhắc nhở chung.
- 3 HS đọc.
-Quan sát tranh.
-Nhắc lại
-Nghe và theo dõi.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Đọc cá nhân.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Giải nghĩa từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-3- 4 nhóm thi đọc cá nhân.
-Bình chọn HS đọc tốt.
-Đọc đồng thanh
-Thực hiện.
-Thảo luận trong nhóm
-HS tự nêu câu hỏi để các nhóm trả lời.
-Nhận xét bổ sung.
-Bảo vệ chim chóc, cây hoa.
-HS nêu.
-ĐoÏc theo cặp
-4 HS thi đọc.
-Chọn bạn đọc hay.
-1HS đọc cả bài.
-Vài HS nêu.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản 
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 )
- Nhận biết đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
-Bài tập cần làm: Bài 1(a) Bài 2 Bài 3 
-HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK.
-Giáo dục HS tính nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Các mảnh bìa như SGK.
-HS: Bảng con, SGK, Vở BT.
*PP/KT: hỏi đáp, thực hành, động não,...
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 3 – 4’
2.Bài mới.
Bài 1a (HS yếu thực hiện bài 1a)
 6’
Bài2: 
 8’
Bài 3
 7-8’
Bài 4
-Bài 5
3.Củng cố dặn dò
-Chia lớp thành 2 dãy chơi trò chơi lập bảng nhân 5
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
HS yếu làm được các bài tập 1(a), 2, 3
-Yêu cầu HS đọc theo cặp.
b)Nêu: 2 x 5 = 10
 5 x2 = 10
-Nêu biểu thức 5 x 4 – 9 =
gồm có mấy phép tính?
-Ta làm như thế nào?
- HD đọc đề
-HDHS yếu tìm hiểu đề bài.
HD cho HS về nhà làm
- yêu cầu HS yêu cầu đếm
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về hoàn thành bài tập 4
-Thi đua tiếp sức thành lập bảng nhân 5.
-4HS đọc bảng nhân 5
-Nhắc lại
-Đọc theo cặp.
Đố nhau nêu kết quả nhanh
-2-3 HS đọc bảng nhân 5
-Nêu nhận xét về thừa số tích.
-Làm miệng
-2 Phép tính nhân, trừ.
-Nhân trước trừ sau.
-Nêu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11
-Nêu cách tính
-Làm bảng con.
-2HS đọc đề.
-HS tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài toán và giải vào vở.
Mỗi tuần lễ Liên học số giờ
 5 x 5 = 25 (giờ)
 Đáp số: 25 giờ
-Tự giải vào vở.
-Đổi vở và soát lỗi
-Làm miệng
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************************
Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Đường gấp khúc – đôi dài đường gấp khúc.
I.Mục tiêu. 
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
-Bài tập cần làm: Bài 1(a) Bài 2 Bài 3 
-HS khá giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK.
-Giáo dục HS tính nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Mô hình đường gấp khúc.
-HS: Dụng cụ học toán
*PP/KT: Quan sát. hỏi đáp, thực hành,liên hệ thực tế,...
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1Kiểm tra.
 3 –4’
2.Bài mới.
HĐ 1: Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc.
MT:Giúp HS nhận biết đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc
 10 –12’
HĐ 2: Thực hành.
15 – 17’
3.Củng cố dặn dò: 
 2 –3’
-Gọi HS đọc bảng nhân 2,3,4,5.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
a- Vẽ đường gấp khúc ABCD lên bảng và giới thiệu
-Đường gấpkhúc ABCD có mấy đoạn thẳng? Hãy kể tên?
-Điểm B, C là trung điểm của đoạn thẳng nào?
-Yêu cầu HS quan sát vào hình vẽ và nêu độ dài của các đoạn thẳng
-Độ dài đường gấp khúc chính là: Tổng độ dài các đoạn thẳng vậy ta làm thế nào?
-Vẽ một số đường gấp khúc và yêu cầu
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
HS yếu làm đượ ... ợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II.Đồ dùng dạy – học.
-GV: Các hình trong SGK.
-HS: SGK
*PP/KT: Quan sát hiện trường / tranh ảnh,Thảo luận nhóm,Viết tích cực,... 
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2-3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Nói về cuộc sống ở địa phương em.
7-8’
HĐ 2: Làm việc với SGK.
8-10’
HĐ 3: Vẽ tranh.
7-8’
3.Củngcố,dặn dò:
1-2’
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi
+Khi đi trên các phương tiện giao thông em cần lưu ý điều gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Làm việc với cả lớp.
+Ở đây em thấy người dân sống bằng nghề gì là chủ yếu?
+Họ làm những công việc gì?
-Nhận xét chung liên hệ đến địa phương khác.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-Những tranh ở SGK trang 44, 45.
-Giảng:Từng vùng miền có nhiều nghềâ đặc trưng chủ yếu ở miền biển là nghề đánh cá, làm muối.
-Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về quê hương em như 1góc chợ, 1 làng quê, hay một nghề đặc trưng. GV theo dõi giúp đỡ HS.
-Khen ngợi động viên HS.
-Em làm gì để góp phần làm giàu đẹp cho quê hương?
-Nhắc HS.
-3-4HS nêu câu hỏi.
-Nghề nông.
-Nối tiếp nhau nói.
-Hình thành nhóm và đại diện nhóm nhận câu hỏi thảo luận.
-Các tranh cho biết cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
-Kể tên các nghề nghiệp của người dân từ hình 2 đến hình 8?
-Thực hành vẽ tranh.
-Mô tả lại tranh của mình 
-Nhận xét.
-Nhiều HS nêu.
Về thực hiện theo nội dung bài học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************
Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. 
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết thừa số, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân 
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4.
-HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ SGK.
-Giáo dục HS tính nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
-GV: các tấm bìa như SGK.
-HS: bảng con, SGK.
*PP/KT: Hỏi đáp, thực hành,...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
Ôn phép nhân trong bảng nhân 2, 3, 4, 5
HĐ 2: Giải toán.
3.Dặn dò:
Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3,4,5
-Nhận xét.
-Giới thiệu mục tiêu bài học
-HS yếu làm được các BT 1, 2, 3(cột 1), 4
Bài 1:Yêu cầu
Bài 2:Yêu cầu
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
HS yếu làm cột 1
Bài 4: Gọi HS đọc.
Bài 5: Nêu yêu cầu
-Nhận xét đánh giá chung.
-Nhắc HS về làm thêm các bài tập.
-2 –3 HS đọc.
-Hoạt động theo cặp đôi
-Nối tiếp nhau đọc kết quả
4HS đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5
-Làm vào vở bài tập.
Thừa số
2
5
4
3
5
3
2
4
Thừa số
6
9
8
7
8
9
7
4
Tích
-Điền dấu , =
-Làm vào vở.
2 x 3 = 3 x2 4 x9 < 5 x 9
4 x 6 > 4 x 3 5 x 2 = 2 x 5
5 x8 >4 x 5 3 x 10 > 5 x 4
-Đọc kết quả – tự sửa bài.
-2Hs đọc.
-Tóm tắt và tự giải vào vở.
-8HS mượn được số quyển truyện là
 5 x8 = 40 ( quyển truyện)
 Đáp số: 40 quyển truyện
-Theo dõi
-Cho HS tập đo và ghi nhớ kết quả độ dài đường gấp khúc vào bảng.
a)3 + 3 + 2 + 4=12cm
3 + 4 + 5 = 12cm
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Đáp lời cảm ơn – tả ngắn về chim.
I.Mục đích - yêu cầu.
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Thực hiện được yêu cầu của BT3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về một loài chim.
-HS khá – giỏi có thể viết được những cân văn hay.
-Giáo dục HS biết bảo vệ các loài chim.
*Các KNS được giáo dục trong bài:
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa
-Tự nhận thức
* Nội dung tích hợp BVMT:
- Gv hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện; Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống thêm đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần ý thức BVMT.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ ghi bài tập
-Vở bài tập tiếng việt
*PP/KT: Quan sát hiện trường / tranh ảnh,Thảo luận nhóm,Viết tích cực,... 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Đáp lại lời cảm ơn
MT: Giúp HS biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp.
HĐ 2: Viết đoạn văn tả ngắn về chim
3.Củng cố dặn dò: 
-Gọi HS tả về bài văn bốn mùa.
-Đánh giá nhận xét.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Nêu câu hỏi gợi ý.
-Tranh vẽ cảnh gì?
-Bà cụ nói gì với cậu bé, cậu bé trả lời thế nào?
Bài 2: 
Bài tập yêu cầu gì?
-Khi đáp lại lời cảm ơn em cần có thái độ như thế nào?
Bài 3: aGọi HS đọc.
-Tả hình dáng là tả những gì?
-Cuối bài thường nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS đọc l ại.
b)Yêu cầu viết một đoạn văn tả về con chim: Giới thiệu con chim cần tả, sau đó tả hình dáng, hoạt động và cuối cùng nêu lợi ích và tình cảm của em đối với con chim,
-Theo dõi nhắc nhỏ HS viết.
-Chấm bài HS
-Nhận xét tuyên dương.
Dặn hs
-3 – 4HS đọc.
-Nhận xét bài hay.
-Quan sát tranh – trả lời câu hỏi.
-Cảnh một bạn nhỏ đang dắt một bà cụ qua đường.
-Bà cụ nói: Cảm ơn cháu
-Cậu bé đáp lại: Không có gì ạ!
-Vài HS đọc lại.
-Tập đóng vai tình huống
-2-3Cặp lên đóng vai.
-Nhận xét.
-2HS đọc – lớp đọc thầm
-Em đáp lại lời cảm ơn.
-thảo luận cặp đôi.
-2-3HS lên thể hiện từng tình huống.
-Nhận xét cách đối thoại của bạn
-lịch sự nhã nhặn, khuyêm tốn.
-2HS đọc bài: Chim chích bông
-Đọc đồng thanh.
-2HS đọc 2 câu hỏi.
-Trả lời trong bàn.
-Nhiều HS phát biểu ý kiến.
-Vóc người chân cánh mỏ.
-Ích lợi của chim
-Tình cảm của em đối với chim
-1HS đọc.
-Theo dõi lắng nghe.
-Làm bài vào vở.
-8 – 10 HS đọc bài văn.
-Nhận xét bổ xung
-Về hỏi bố mẹ thêm về các loại chim
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Bài:Tìm hiểu về ngày Tết
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh tiếp tục vui văn nghệ hát về Đảng, về xuân
-Giáo dục các em có tính bạo dạn, yêu quê hương mình. Biết ơn Đảng
-Giáo dục HS về ngày tết cổ truyền của dân tộc.
II.Chuẩn bị: 
-Chuẩn bị các bài hát mà các em biết 
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1 Hát tập thể lớp. 
HĐ2 Hát cá nhân.
5-8’
HĐ3 Liên hệ và giáo dục.
12-14’
HĐ 4: Tìm hiểu về ngày tết
HĐ 3: Củng cố.
Dặn dò:
3-5’
Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài “ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”
Cho học sinh tự viết tên bài hát mà mình sẽ hát vào giấy đăng ký
Giáo viên tuyên dương
-Giáo viên hát cho cả lớp nghe và tập cho học sinh hát một số bài hát để ca ngợi về Đảng, Bác Hồ, Quê Hương:Như bài : Hoa thơm dâng Bác 
-Em còn biết bài hát nào ca ngợi Quê hương, Đảng, Bác Hồ?
-Giáo dục các em về tình yêu quê hương đất nước, Đảng, Bác Hồ kính yêu.
-Em cần làm gì để đất nước luôn giàu đẹp?
-Em hãy kể các phong tục trong ngày têt của nhân dân ta?
-Nhận xét tuyên dương và ghi điểm
Cả lớp hát
-Học sinh ghi tên bài hát và lần lượt theo sự chỉ dẫn của giáo viên để thể hiện bài hát
-Cả lớp tuyên dương
-Học sinh hát tập thể, cá nhân, tốp ca, song ca
Học sinh xung phong hát
-Nêu
 GIÁO VIÊN R’Teing, ngàythángnăm 2012
 BGH duyệt
 Ngô Duy Sơn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Đi bộ qua đường giao thông.
I. Mục tiêu.
Nắm được quy tắc đi bộ và qua đường an toàn là như thế nào?
Thực hiện tốt đi bộ, qua đường an toàn.
Có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. Chuẩn bị:-Tài liệu về an toàn giao thông tiết 2:
-Các tranh ảnh có liên quan.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu
1-2’
HĐ 1: Đi bộ an toàn.
10-12’
HĐ 2: Qua đường không an toàn.
10-12’
HĐ 3: Củng cố.
Dặn dò:
3-5’
-Đường phố rất đông người và xe cộ đi lại nên khi đi đường chúng ta phải chấp hành quy định đối với người đi bộ để đảm bảo an toàn.
-Cho HS quan sát tranh 1, 2, 3 trang 15 16 và cho biết tranh nói lên điều gì?
-Đi bộ trên đường phố cần chú ý gì?
-Khi qua đường phải chú ý điều gì?
-Nơi không có vỉ hè hoặc vỉa hè có nhiều vật cản người đi bộ phải đi thế nào?
-Em thực hiện đi bộ nơi em ở như thế nào?
-Yêu cầu quan sát tranh 1 trang 17 cho biết tranh vẽ gì?
-Vậy em nhỏ qua đường đã an toàn chưa.
-Qua đường thế nào là không an toàn?
-Khi qua đường cần lưu ý điều gì?
-Tranh 2 vẽ cảnh gì?
-Các bạn nhỏ thực hiện an toàn chưa?
-Ở lớp ta các bạn nào đi qua đường chưa thực hiện an toàn?
-Thực hiện đi bộ qua đường là như thế nào?
-Em đã thực hiện đi bộ và qua đường an toàn ở nơi em ở như thế nào?
-Nhận xét đánh giá chung.
-Quan sát.
-Thảo luận theo nhóm
-Các nhóm báo cáo.
-Đi trên vỉ hè, nắm tay người lớn.
-Đi theo tín hiệu đèn, đi trên vạch dành cho người đi bộ.
-Đi sát lề đường và chú ý các loại xe.
-Đi sát lề đường phía bên phải, không đùa nghịch, đuổi nhau
-Tranh vẽ xe cộ đạng chạy có một bạn nhỏ đuang qua đường.
-chưa an toàn.
-qua đường ở gần phía trước hoặc sau ô tô đang đỗ.
-Quan sát xe ở hai bên.
-2Bạn nhỏ trèo qua giải phân cách qua đường.
-Chưa.
-Tự đánh giá lẫn nhau.
-Đi trên vỉ hè sát mép đường.
-Khi qua đường phải chú ý tín hiệu đèn và đi trên vạch.
-Quan sát trước và sau, 2 bên đường.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Nhiều HS cho ý kiến.
-Tự đánh giá lẫn nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_21_nam_hoc_2011_2012_ng.doc