Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 13

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 13

Tiết 1 TẬP ĐỌC

Bài: BÔNG HOA NIỀM VUI

 I/ Mục đích yêu cầu.

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ :íáng tinh mơ, lộng lẫy, dịu cơn đau, cánh cửa kẹt mở, .

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ ngữ đã chú giải trong bài/105 .

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh

3. Giáo dục HS yêu thương, hiếu thảo với cha mẹ.

 * Mục tiêu riêng: HS yếu, KT ẹaựnh vaàn, ủoùc ủửụùc moọt soỏ tửứ, tieỏng, caõu trong baứi.

 II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK/ 104.

- Bảng phụ viết câu văn khó.

 III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoach giảng dạy tuần 13
(Từ ngày 26 đến ngày 30 tháng 11 năm 2007)
Thứ ngày
Tiết
Môn học
Tên bài
Hai
26/11/2007
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Tuần 13
Bông hoa niềm vui ( tiết 1)
Bông hoa niềm vui (T2)
14 trừ đi một số : 14 - 8
Ba
27/11/2007
1
2
3
4
Toán
Chính tả
Kể chuyện
TD(chiều)
34 - 8
Bông hoa niềm vui ( tập chép)
Bông hoa niềm vui 
 Trò chơi " Bỏ khăn và nhóm ba, nhóm bảy" 
Tư
28/11/2007
1
2
3
4
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Mỹ thuật
quan tâm giúp đỡ bạn ( tiết 2)
Quà của bố 
54 - 18 
Vẽ tranh đề tài vườn hoa hoặc công viên 
Năm
29/11/2007
1
2
3
4
Toán
LT & câu
Tập viết
TNXH
Thể dục(c)
Luyện tập
 Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu ai làm gì 
Chữ hoa : L
 Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
Điểm số 1 - 2, 1-2. Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
Sáu
30/11/2007
1
2
3
4
Tập làmvăn
Toán
Chính tả
Thủ công
Kể về gia đình 
15, 16, 17, 18 trừ đi một số 
Quà của bố ( nghe viết) 
Gấp cắt, dán hình tròn
Ngày soạn: 16 tháng 11 năm 2008
Thứ hai, ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tiết 1 Tập đọc
Bài: bông hoa niềm vui
 I/ Mục đích yêu cầu.
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ :íáng tinh mơ, lộng lẫy, dịu cơn đau, cánh cửa kẹt mở, ..
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật. 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ ngữ đã chú giải trong bài/105 .
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh 
3. Giáo dục HS yêu thương, hiếu thảo với cha mẹ.
 * Mục tiêu riêng: HS yếu, KT ẹaựnh vaàn, ủoùc ủửụùc moọt soỏ tửứ, tieỏng, caõu trong baứi.
 II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK/ 104.
- Bảng phụ viết câu văn khó.
 III/ Các hoạt động dạy học:
 Tiết:1
1. Kiểm tra bài cũ 
 3 HS đọc thuộc lòng bài "mẹ"và nêu nội dung bài.
2/ Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài
- GV dùng tranh SGK / 104 giới thiệu ,ghi đề lên bảng - HS nhắc lại
b/ Luyện đọc 
* GVđọc mẫu toàn bài.
*Hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 Đọc từng câu
- HS: Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài 
- GVTheo dõi hs đọc, kết hợp sữa sai
 Đọc từng đoạn trrước lớp
- HS đọc cá nhân từng đoạn: mỗi đoạn 1- 2 em đọc.
- Hướng dẫn HS đọc ngắt nghĩ và nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm:
+ Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//
+ Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ !// Một bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ / đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.//
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ đã chú giải SGK/ 105.
-HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm 4 em. Nhóm có HS yếu phải có hỗ trợ là 5 em. 
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
 HS :Lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm, các bạn khác nhận xét, góp ý.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn (4em ) 
- Các nhóm thi đọc đồng thanh , mỗi lượt 4 nhóm. 
 Tiết 2 
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc to đoạn 1- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1sgk/ 105.
GV giải nghĩa từ: "Sáng tinh mơ": là sáng sớm nhìn mọi vật còn chưa rõ hẳn
 "dịu cơn đau": là dảm cơn đau thấy dễ chịu hơn; 
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK/105
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 SGK/105.
GV giải nghĩa từ:" trái tim nhân hậu": là tốt bụng, biết yêu thương con người
H: Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào?( Cô cảm động tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em. 
HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi sau:
H: Cuối cùng thì bố của Chi đã ra sao ? Thái độ của bố như thế nào?
GV giải nghĩa từ: "cúc đại đoá: là loại cúc to gần bằng cái bắt ăn cơm.
 *Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài.
 1 HS đọc cả bài - cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4SGk/ 105.
GV Chốt lại và cho HS nhắc nhiều em:
 Nội dung : Tấm lòng hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà của bạn Chi .
H: Bố có đức tính gì đáng quý? ( Bố rất chu đáo khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáovà nhà trường. 
 4/Luyện đọc lại :
 Mỗi nhóm 3 HS tự phân vai thi đọc trước lớp toàn bộ câu chuyện:
- Người dẫn chuyện; Chi; Cô giáo. 
 5/ Cũng cố: 
 HS nhắc lại nội dung ý nghĩa câu chuyện 
 GV liên hệ và giáo dục HS có lòng hiếu thảo với cha mẹ và sống thật thà, tôn trọng quy định chung.
 6/ dặn dò: Cho HS nối tiếp đọc bài Quà của bố. Về nhà đọc bài và tìm hiểu nội dung của bài.
* Nhận xét giờ học 
 Tiết 4: Toán
14 trừ đi một số : 14 - 8
 I/ mục tiêu
 Giúp HS:
 -Tự lập được bảng trừ 14 trừ đi một số và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
 -Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính ( tính nhẩm, tính viết ) và giải toán.
* Mục tiêu riêng: Học sinh yếu, KT Laứm ủửụùc baứi taọp 1,2
II /Đồ dùng: 
 1 thẻ 1 chục que tính và 14 que tính rời.
 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 3 HS TB và yếu lên bảng làm bài 2SGK/ 60
Cả lớp làm bảng con cột 1 của bài 3/ 60 
 2. Bài mới 
 a/ Giới thiệu bài: 
* GV dùng que tính hình thành và giới thiệu - Ghi bảng 
- HS lấy 1 thẻ chục que tính và 4 que tính rời đặt lên bàn.
H: Có bao nhiêu que tính?
- GV kết hợp gài 14 que tính lên bảng.
- GV- HS thay 1 thẻ 1 chục que tính bằng 1 bó que tính rời có 10 que bó lại.
- Hướng dẫn HS lấy đi 4 que tính rời, rồi tháo bó que tính ra và lấy đi tiếp 4 que tính nữa - GV hỏi: Đã lấy đi bao nhiêu que tính?
H: Đã lấy 8 que tính bằng cách nào?
- HS nêu thành bài toán theo cách thao tác đồ dùng trên. 
- HS tự lập phép tính (HS TB): 14 - 8
- GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
 b/ Hướng dẫn HS tính kết quả.
*Sử dụng que tính để tính kết quả.
- HS đếm số que tính còn lại trên bàn.
 H: Còn lại bao nhiêu que tính?
 H: Vậy 14 trừ đi 8 bằng mấy?
*Hướng dẫn HS cách tính viết.
- HS đặt tính và tính vào bảng con - 1 em lên bảng làm.
-Từng cá nhân nêu cách đặt tính, và thực hiện phép tính.
GV lưu ý cách đặt tính.
*Hướng dẫn lập bảng trừ.
 HS dùng que tính như trên để lập bảng trừ: 14 - 5 = .........14 - 9 = 
 HS nêu lại công thức và đọc thuộc (Chú trọng nhiều đến HS yếu)
 c/ Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1SGK/ 61: Tính nhẩm 
 a/ GVgiúp HS củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HS nối tiếp nêu miệng kết quả. (Chú trọng HS yếu)
- HS nhận xét các cột tính.
VD: 9 + 5 = 14 14 - 9 = 5 
 5 + 9 = 14 14 - 5 = 9
 Câu b/ Mỗi tổ 2 em thi đua nối tiếp tính và ghi kết quả trên bảng (HS TB)
Bài 2SGK / 61: Tính 
 HS làm bảng con: Cả lớp (GV lưu ý cách đặt tính và ghi kết quả)
Bài 3 SGK /61: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ làn lượt là:
 HS làm bài vào vở. HS yếu làm 1 câu.
Bài 4 SGK/ 61:
- HS thảo luận nhóm để tìm hiểu bài toán 
- Một vài cặp hỏi đáp trước lớp.
- HS giải bài toán theo cá nhân vào vở - 1 em lên bảng giải.
- GV giúp HS yếu giải được bài toán. HS khá, giỏi tóm tắt và giải. 
3 Củng cố: 
 HS đọc thuộc lòng công thức: 2 em khá.
4. Dặn dò: 
 * Nhận xét giờ học 
Tiết 5 luyện đọc
BOÂNG HOA NIEÀM VUI
I. Muùc tieõu: 
 ẹoùc trụn ủoaùn 1 trong baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ deó laón.
 Nghổ hụi ủuựng sau caực caõu, giửừa caực cuùm tửứ.
 Yeõu thớch ngoõn ngửừ Tieỏng Vieọt
* Mục tiêu rieõng: HS yếu, KT đaựnh vaàn, ủoùc ủuựng moọt soỏ tieỏng, tửứ, caõu trong ủoaùn vaờn.
II. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới:
a. GTB
b. HDHS luyện đọc
* HDHS trung bỡnh trụỷ leõn
* HDHS yeỏu
- Đọc tiếng, từ
- Đọc cõu
- Đọc đoạn
- 4 HS khỏ đọc cả bài
- Nhận xột tuyờn dương.
c. Củng cố dặn dũ
- Nhận xột tiết học.
- Tuyờn dương học sinh
- Lớp hỏt
- Lắng nghe
- Đọc trơn, ngắt nghỉ đỳng dấu chấm, dấu phẩy cú trong bài
- HS yếu ủaựnh vaàn đọc tửứng tieỏng, tửứ, caõu.
- Đọc nối tiếp từng cõu
Tiết 6 luyện toán 
14 TRệỉ ẹI MOÄT SOÁ: 14 - 8
I. Muùc tieõu: Giuựp HS:
 - Bieỏt thửùc hieọn pheựp trửứ coự nhụự daùng 14 –8. Tửù laọp vaứ hoùc thuoọc baỷng caực coõng thửực 14 trửứ ủi moọt soỏ.
- Aựp duùng pheựp trửứ coự nhụự daùng 14 – 8 ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan.
- Ham thớch hoùc Toaựn. Tớnh ủuựng nhanh, chớnh xaực.
* Mục tiêu riêng: HS yếu, KT Laứm ủửụùc baứi taọp 1,2.
III. Caực hoaùt ủoọng
Cả lớp
HS yếu
ổn định
HDHS luyện tập
Bài 1/VBT: Hs nêu yêu cầu.
GVHDHS tớnh nhaồm
Hs làm bài tập vào VBT.
Gv: Gọi neõu mieọng keỏt quaỷ
Gv: Nhận xét sửa sai.
Bài 2/VBT: Hs nêu yêu cầu.
 GVHDHS ủaởt tớnh
Hs tự làm bài vào VBT- 4HS leõn baỷng laứm
Gv: Nhận xét sửa sai.
Baứi 3/VBT: Hs nêu yêu cầu
GVHDHS tỡm hieồu baứi.
HS laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp
GV Nhaọn xeựt, sửỷa sai
Baứi 4/VBT: Hs nêu yêu cầu
 GVHDHS toõ maứu.
Củng cố 
Hệ thống lại bài học
dặn dò
 Cho HS đọc yêu cầu bài 3 trong VBT trang 64. GVHS phân tích bài toán. Tìm hiểu bài 34- 8 VBT trang 64 chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
 Bài 1: GVHDHS duứng que tớnh ủeồ tớnh
+. HS làm vào vở bài tập.
Baứi 2: 
- GVHDHS ủaởt tớnh roài tớnh.
- YCHS neõu caựch tớnh trửụực khi tớnh.
 + HS làm vào vở bài tập.
Tiết 7: LUYỆN VIẾT
BOÂNG HOA NIEÀM VUI (ẹ1)
I/ Mục tiờu:
- Luyện viết ủoaùn 1 của bài “Boõng hoa nieàm vui”.
- Rốn kỹ năng viết đỳng, đẹp.
* Mục tiêu riêng: Nhỡn sỏch viết được 2 cõu của bài “Boõng hoa nieàm vui”.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới:
a. GTB
b. HDHS luyện viết
- Đọc đoạn viết một lượt
- HDHS nhận xột
H: Đoạn viết cú mấy cõu
H: Cú những đấ cõu nào? NHững chữ nào được viết hoa
c. HDHS viết bài vào vở:
- Đọc bài 
- Theo dừi giỳp đỡ HS yếu
d. Chấm chữa bài:
- Thu Một số bài chấm, nhận xột
e. Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Tuyờn dương học sinh
- Lớp hỏt
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Hai HS khỏ đọc lại.
- Trả lời
- Lớp viết vào vở
- HS yếu nhìn sách đánh vần từng chữ và viết vào vở
- Lắng nghe
Tiết 8: An toàn giao thông
Bài 4: Đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau.
2. Kỹ năng
- Quan sát phía trước khi đi đường.
- HS biết chọn nơi qua đường an toàn.
3. Thái độ
-HS có ý thức thực hiện đúng lệnhkhi đi qua đường.
II. Nội dung an toàn giao thông
1. Đi bộ và qua đường an toàn:
- Trẻ em dưới 7 tuổi phải có người lớn dắt tay khi qua đường.
- Qua đường những nơi có vạch đi bộ qu ... 
+. HS làm vào vở bài tập – GV HD HS duứng que tớnh ủeồ tớnh.
Tiết 6 luyện đọc 
QUAỉ CUÛA BOÁ
I. Muùc tieõu
- HS đọc trơn, ngắt nghỉ đỳng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn 1 bài: Quaứ caỷu boỏ
* Mục tiêu riờng: HS yếu, KT Đỏnh vần, đọc được một số tiếng, từ, cõu trong bài
 II. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới:
a. GTB
b. HDHS luyện đọc
*. HDHS trung bỡnh trụỷ leõn
* HDHS yeỏu
- Đọc tiếng, từ
- Đọc cõu
- Nhận xột tuyờn dương.
c. Củng cố dặn dũ
Cho HS nối tiếp đọc bài Câu chuyện bó đũa. Tìm hiểu nội dung của bài.
- Nhận xột tiết học.
- Lớp hỏt
- Lắng nghe
- Đọc trơn, ngắt nghỉ đỳng dấu chấm, dấu phẩy cú trong bài
- HS yếu đọc tửứng tieỏng, tửứ
- Đọc nối tiếp từng cõu
- 4 HS khỏ đọc cả bài
 Tiết 7: Thể dục 
Điểm số 1 - 2, 1- 2 theo vòng tròn.
Trò chơi "Bịt mắt BắT dÊ”
I/ Mục tiêu 
- Ôn điểm số 1 - 2, 1 - 2, theo đội hình vòng tròn. 
- Ôn trò chơi "bịt mắt bắt dê" 
 II/ Địa điểm, phương tiện.
 Sân trường, 1 còi, 1 khăn 
 III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.
1/Phần mở đầu:
 GV: tập hợp lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa nình tự nhiên: 60 - 80 m
- Vừa đi vừa hít thở sâu: 8 - 10 lần.
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
2/Phần cơ bản: 
* Điểm số 1 - 2, 1 - 2, ...theo vòng tròn: 2 lần 
1 HS làm chuẩn để điểm số lần thứ nhất. 
 Lần 2 bắt đầu điểm só từ HS B. 
*Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê”: 15 phút 
- GV chọn 3 em đóng vai “Dê" bị lạc và 2 em đóng vai người đi tìm.
- HS chơi: thay nhóm khác 
3 / Phần kết thúc: 
* Đứng vỗ tay và hát: 2phút
- Đi đều theo 3 hàng dọc và hát: 2phút
* Cúi người thả lỏng: 6 lần.
* Nhảy thả lỏng: 5 lần 
 GV cùng HS hệ thống bài học: 2 phút 
* GV nhận xét và giao bài về nhà.
Ngày dạy thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
Tiết 1 : Tập làm văn 
Kể về gia đình
 I/ Mục đích yêu cầu 
 1/ Rèn kĩ năng nghe và nói 
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý.
- Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý.
2/ Rèn kĩ năng viết:
 - Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn (3 đến 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
* HSY: Bửụực ủaàu bieỏt giửụựi thieọu veà gia ủỡnh mỡnh theo gụùi yự cuỷa GV
 II/ Đồ dùng dạy học 
- Bảng lớp chép sẵn BT1SGk/110.
 III/ Các hoạt động dạy học 
 1. Bài cũ:
1 HS nhắc lại các việc làm khi gọi điện. 
1 HS nói ý nghĩa của các tín hiệu "tút" ngắn liên tục, tút "dài" ngắt quãng.
2 HS đọc bài viết lời trao đổi qua điện thoại.
2. Bài mới 
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài.
 b/ Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1/110: Kể về gia đình em 
 H: Đề bài yêu cầu làm gì?
 GV lưu HS không phải trả lời câu hỏi.Các câu hỏi chỉ là gợi ý. Có thể kể nhiều hơn 5 câu.
-1 HS khá, giỏi kể mẫu về gia đình dựa vào gợi ý.
- Một số HS thi kể trước lớp.
- GV ghi một số ý chính HS kể lên bảng lớp.
- HS kể trong nhóm với nhau: 5 phút .
- GV gợi ý HS yếu kể ngắn theo câu hỏi.
 VD: Gia đình em có bốn người. Bố mẹ em đều làm cà. Chị của em học trường Trung học cơ sở Chu Văn An. Còn em đang học lớp 2 ở trường tiểu học Lê Văn Tám. Mọi người trong gia đình em rất yêu thương nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
HS yếu đọc bài viết ngắn gọn trên bảng.
 Bài tập 2/11: Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) kể gia đình em. 
- GV nhắc HS cách viết lại những điều vừa nói ở bài tập 1, dùng từ đặt câu đúng
- HS viết bài vào vở.
- GV giúp HS yếu viết theo gợi ý 3 câu.
- HS đọc bài trước lớp - GV kết hợp chấm một số bài.
3/ Củng cố 
 HS nhắc lại nội dung bài học.
4/ dặn dò 
 Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. Dặn HS về nhà sửa lại bài.
* GV nhận xét giờ học.
Tiết 2 Toán
Bài : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
 I/ mục tiêu
 Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ 15, 16,17,18 trừ đi một số.
Biết thực hiện các phép tính trừ đặt theo cột dọc.
* Mục tiêu riêng: HSY Thửùc hieọn ủửụùc 3 coọt ủaàu cuỷa baứi taọp 1
II/ Đồ dùng: 
 1 bó chục que tính và 8 que tính rời.
 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 3 HS TB và yếu lên bảng làm bài 3SGK/64
Cả lớp làm bảng con, 3 tổ làm 3 câu. 
 2. Bài mới 
 a/ Giới thiệu bài: 
* GV hướng dẫn HS lập bảng trừ 
+ Bảng trừ 15 trừ đi một số: 
- HS lấy 1 bó chục que tính và 5 que tính rời đặt lên bàn.
H: Có bao nhiêu que tính?
- GV kết hợp gài 15 que tính lên bảng
- Hướng dẫn HS lấy đi 5 que tính rời, rồi tháo bó que tính ra và lấy đi tiếp 2 que tính nữa.
H: Đã lấy đi bao nhiêu que tính?
H: Còn lại mấy que tính?
H: Vậy 15 trừ 7 bằng mấy? 
HS tự lập bảng trừ 15 - 6 .........15 - 9 vào bảng con. GV kết hợp ghi lên bảng.
+ Bảng trừ 16 , 17, 18 trừ đi một số.
GV hướng dẫn HS các bước tương tự như trên.
 16 - 7 .......16 - 9; 17 - 8 ...17 - 9; 18 - 9 
H : Số bị trừ là những số nào ? 
- GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
* Hướng dẫn HS đọc thuộc công thức.
 HS nêu lại công thức và đọc thuộc (Chú trọng nhiều đến HS yếu)
 c/Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1SGK/65: Tính 
- HS làm bảng con: Cả lớp (Bài này chú trọng nhiều đến HS yếu).
- 3 HS lên bảng làm. GV lưu ý cách đặt tính.
Bài 2 SGK/65: Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào?
- HS làm việc theo nhóm 4 trên phiếu.
- Các nhóm thi đua nối nhanh phép tính với kết quả đúng.
- Đại diện các nhóm nêu7, 8, 9 là kết quả của những phép tính....và dán lên bảng.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
3 Củng cố: 
 HS đọc thuộc lòng các bảng trừ: 2 em. 
4. Dặn dò: Cho HS nêu cách tính phép trừ 55- 8. Tìm hiểu các bài tập 
* GV nhận xét giờ học.
 Tiết 3: Chính tả (nghe viết)
Quà của bố
 I/ Mục đích yêu cầu 
 1/ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác đoạn (Bố đi câu về .... mắt thao láo...)
- Biết cách trình bày đúng một đoạn văn. 
2/ Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê/ya, gi/d, thanh hỏi/thanh ngã.
 3/ Giáo dục hs cẩn thận, sạch sẽ ...
* Mục tiêu riêng: HSY nhỡn saựch cheựp ủửụùc vaứi caõu trong baứi Quaứ cuỷa boỏ.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 GV: Bảng phụ viết bài tập.
 HS: vở chính tả, VBT, bảng con...
 III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ kiểm tra bài cũ 
- HS nghe viết bảng con - 2 HS lên bảng viết: yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối, mở cửa, thịt mỡ.
- GV nhận xét sửa sai.
2/Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài 
b/Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc bài viết một lần - 3 HS đọc lại bài trong SGK. 
H: Quà của bố đi câu về có những gì? 
*Viết bảng con:
 H : Những chữ nào các em thấy khó viết?
 HS nghe viết vào bảng con các chữ khó. GV rèn HS yếu viết đúng.
*Viết chính tả vào vở
H: Bài viết có mấy câu? Chữ đầu câu viết như thế nào?
H: Câu nào có dấu hai chấm ?
- GV hướng dẫn cách trình bày bài viết - tư thế ngồi viết - cách đặt vở...
- GV đọc một câu 3 lần - HS nghe viết vào vở 
- GV đến gần HS yếu đọc chậm từng chữ cho HS viết một số câu. 
*Chấm, chữa bài 
 GV đọc lại toàn bài chậm rãi cho hS dò bài 
 GV đọc lần 2 đến tiếng khó dừng lại đánh vần cho hs soát lỗi.
 HS đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra lỗi lẫn nhau 
 GV kết hợp thu chấm 10 bài - Nhận xét
c/Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả 
 Bài 2: Điền vào chỗ trống iê hay yê 
 HS làm bài cá nhân vào VBT - 2HS lên bảng làm.
 Bài 3a: Điền vào chỗ trống d hay gi?
- HS làm bài theo nhóm đôi trong VBT.
- Mỗi tổ cử 6 HS thi đua nối tiếp điền d hay gi vào 6 chỗ chấm.
 3 Củng cố:
 GV nhắc lại quy tắc chính tả với iê/yê. 
 4 Dặn dò
 Cho HS đọc bài Câu chuyện bó đũa. Tìm hiểu các bài tập.
* GV nhận xét giờ học.
Tiết 4 Thủ công 
Gấp, cắt, dán, hình tròn
I/ Mục tiêu:
- HS biết gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán, được hình tròn.
- HS hứng thú học tập và khéo tay hay làm.
 II/ Đồ dùng dạy học 
GV: Mẫu hình tròn dán trên nền hình vuông. Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
HS: giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
 III/ Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2.Bài mới 
a/ Giới thiệu bài: GV dùng lời giới thiệu - ghi đầu bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn từng hoạt động.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét.
 GV giới thiệu hình tròn mẫu.
 GV nối điểm o ở giữa hình tròn với các điểm M, N, P nằm trên đường tròn.
 H: Độ dài các đoạn thẳng như thế nào?
 GV kết luận: Độ dài các đoạn thảng bằng nhau.
 GV nêu: Cắt bỏ những phần gạch chéo của hình vuông , ta được hình tròn.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp hình: 
Hình vuông có cạnh 6 ô. Gấp tư hình vuông theo đường chéo và điểm o ở giữa Gấp đôi hình và mở ra....
Bước 2: Cắt hình tròn: Lật mặt sau và cắt theo đường chéo 
Bước 3: Dán hình tròn.
 GV hướng dẫn HS tập gấp trên giấy nháp, cắt và dán vào tờ giấy.
3. Nhận xét - Dặn dò.
Tiết 5: toan
Bài: kiểm tra cuối tuần
Đề bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
45- 9	75- 6	95- 7	65- 8
Bài 2: Tìm x
X + 9 = 27	7 + x = 35	x- 24 = 34
Bài 3: Lớp 2E có 42 học sinh trai và gái, trong đó có 21 học sinh nữ. Hỏi lớp 2E có bao nhiêu học sinh nam.
Tiết 6: Tiếng việt
Kiểm tra cuối tuần
Đề bài:
Bài 1: Điền vào chỗ trống iê hay yê.
Câu Chu...n, ...n lặng. V...n gạch, lu...n tập.
Bài 2: Hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ.
Bài 3: Dựa vào câu hỏi kể về gia đình em.
a. Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai?
b. Nói về từng người trong gia đình em.
c. Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào?
Tiết 7: Sinh hoạt tuần 13
I. Mục tiờu:
- Nhận xét, đánh giá kế hoạch hoạt động trong tuần qua.
- Giúp hs nhận thấy được ưu, khuyết điểm, có biện pháp khắc phục và đề ra được kế hoạch tuần tới.
II/ Nội dung.
1/ Nhận xét đánh giá kế hoạch tuần qua.
*Ưu điểm:
- Trong giờ học đa số các em đã tập trung nghe cụ giảng baứi
- Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân tương đối sạch.
* Tồn tại: 
 - Một số em đọc, làm toán còn quá yếu : Đức, Huyền, Giang, Hiền, Lộc.
2/ Kế hoạch tuần tới.
- Duy trì tốt các mặt hoạt động đã đạt được trong tuần.
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp học tập, sinh hoạt của lớp.
- Đi học đầy đủ, chuyên cần. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thi đua học tập giữa các tổ. 
- Rèn chữ viết qua việc ghi bài các môn học.
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_13.doc