I-MỤC TIÊU:
* Đọc đúng: các tiếng có phụ âm s/ tr / r.
* Từ ngữ: nhộn nhịp, tưng bừng, chuyển biến khác thường, nền GD hoàn toàn Việt Nam, kiến thiết.
* Cảm thụ: Thấy được sự quan tâm của Bác với các em HS từ đó xác định rõ mục đích học tập để sau này góp phần xây dựng đất nước.
II-CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
* Tranh ảnh : "Ngày khai trường"
Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006 Hoạt động tập thể Chào cờ __________________________________________________________ Tập đọc thư gửi các Học sinh I-MụC TIÊU: * Đọc đúng: các tiếng có phụ âm s/ tr / r. * Từ ngữ: nhộn nhịp, tưng bừng, chuyển biến khác thường, nền GD hoàn toàn Việt Nam, kiến thiết. * Cảm thụ: Thấy được sự quan tâm của Bác với các em HS từ đó xác định rõ mục đích học tập để sau này góp phần xây dựng đất nước. II-Chuẩn bị đồ dùng: * Tranh ảnh : "Ngày khai trường" III-Hoạt động trên lớp: (1') 1.ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra bài cũ: - KT sách vở HS. 3.Bài mới (1') Nêu vấn đề: Sau khi Bác hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà (2/9/1945) Người quan tâm ngay tới việc học hành của các cháu thiếu nhi. Người đã viết thư gửi các HS nhân ngày khai trường đầu tiên (5/9/1945). Cô và các em sẽ cùng đọc lá thư đó nhé! Giải quyết vấn đề TG Phương pháp Hoạt động của GV - HS GC 10 10 10 Hoạt động 1: - Thực hành. - Làm mẫu. Hoạt động 2: - Đàm thoại. - Giảng. - Chia nhóm. Hoạt động 3: - Làm mẫu. - Đàm thoại. - Luyện tập Luyện đọc : - HS đọc: + GV chia đoạn. ( 2 đoạn: đoạn 1 từ đầu đến: “ Vậy các em nghĩ sao?”, đoạn 2 phần còn lại) + HS đọc tiếp sức theo đoạn: mỗi HS 1 đoạn. + Luyện đọc từ ngữ khó: HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng - HS đọc(GV có thể đọc mẫu) : khai trường, sung sớng, siêng năng, trở nên... + HS đọc cả bài tiếp sức. - HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài: Đoạn 1: -HS đọc thành tiếng đoạn 1. - HS đọc thầm đoạn 1. + Tìm những từ nói lên lòng nô nức, phấn khởi của HS trong ngày khai trường? (nhộn nhịp, tưng bừng, vui vẻ, sung sướng) + Lí do khiến HS nô nức, phấn khởi? (được gặp thày, gặp bạn, được hưởng 1 nền GD hoàn toàn VN) + Nhờ đâu mà HS ngày nay được hưởng sự may mắn đó? (nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào, nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Bác) - GV tiểu kết- ghi ý: Được đến trường đó là niềm sung sướng, phấn khởi của biết bao HS . Trớc niềm hạnh phúc đó Bác đã dùng câu hỏi tu từ: "Vậy các cháu nghĩ sao? " để nhẹ nhàng nhắc nhở các em không quên ơn người đã ngã xuống. Bác còn khuyên các em điều gì nữa trong đoạn 2? Đoạn 2: - HS đọc thầm đoạn 2. - Thảo luận, ghi ý ra bảng con. - Đại diện nhóm nêu câu hỏi và trình bày trước lớp. + Bác Hồ khuyên các cháu HS điều gì? (siêng năng, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, xây dựng đất nớc) + Niềm tin của Bác với HS? (nớc nhà trông mong, chờ đợi ở các cháu rất nhiều) - HS đọc đoạn 2 - nêu ý: Trách nhiệm học tập. Đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS nêu cách đọc diễn cảm nh SGK. - HS đọc trong nhóm cặp đôi - thi đọc diễn cảm. 2 HS 4 HS 2 HS 2 HS 1 HS 1 HS 1 HS 1 HS 1 HS 9 N 1 HS 1 HS 1 HS 2 HS 2 HS 3 HS (5') 4*Củng cố: - Nêu đại ý bài: Lời khuyên nhẹ nhàng mà sâu sắc của Bác Hồ với HS . - Em sẽ làm gì để không phụ lòng mong mỏi của Bác? Tổng kết: - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc thêm. (1') 5*Dặn dò: - Về nhà học bài và thực hiện lời dạy của Bác. - Đọc trước bài: Phong cảnh ngày mùa. Toán ôn tập: khái niệm phân số I-MụC TIÊU: - Củng cố KN ban đầu về phân số ; đọc viết phân số . - Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số - GD tính cẩn thận, khoa học, yêu thích môn toán. II-Chuẩn bị đồ dùng: - GV: phấn màu, bộ đồ dùng toán hoặc tấm bìa vẽ phân số như SKG, 2 bảng phụ ghi 2 VD bài 4 - HS : Bảng nhóm, bảng con, bộ đồ dùng toán. III-Hoạt động trên lớp: (1') 1*ổn định tổ chức: (1) 2*Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng sách vở của HS . 3*Bài mới (1') Nêu vấn đề:- Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số . Giải quyết vấn đề TG Ph pháp Hoạt động của GV - HS GC 13 13 Hoạt động 1: - Trực quan - Đàm thoại - Chia nhóm - Học theo lớp - Chia nhóm 2 - Đàm thoại - Chia nhóm 2 Hoạt động 2: - Thi đua - Cá nhân - Đánh giá * Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - GV treo băng giấy biểu diễn phân số -HS nêu tên gọi phân số (đâu là TS, đâu là MS) , tự viết phân số và đọc phân số - vài em nhắc lại. - Chia nhóm 2 viết các phân số chỉ số phần lấy đi với các miếng bìa còn lại ( ra bảng con - mỗi dãy làm 1 VD). - GV treo các miếng bìa còn lại - gõ thước giơ bảng - GV chọn và đính bảng con ghi phân số dưới các miếng bìa vàGV cho HS đọc, ghi cách đọc. - GV ghi cả 4 phân số cho HS đọc lại. - KL: , , , là các phân số - GV viết các thương: 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 cho HS lên biểu diễn thương thành phân số - nhận xét - ghi bảng: Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0. Phân số đó cúng được gọi là thương của phép chia ( TS là SBC, MS là SC). - Hãy viết các số: 5 ; 12 ; 2001 thành phân số có MS là 1 - cho HS lên biểu diễn thương thành phân số - nhận xét - ghi bảng: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có MS là 1. - Số 1 và số 0 có thể viết thành các phân số như thế nào ? - HS viết ra bảng con theo 2 dãy bàn ( mỗi dãy viết 1 số) - GV chọn và đính bảng con- nhận xét - ghi bảng: Số 1 có thể viết thành các phân số có TS bằng MS. Số 0 có thể viết thành các phân số có TS là 0 và MS khác 0. *Luyện tập. Bài 1a, b: Viết 5 phân số lên cho HS làm miệng Bài 2 : - HS thi đua làm bảng con - chọn 3 bảng đính lên bảng lớp. Bài 3 : - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm - chấm 5 bài - nhận xét chữa bài 3 HS 9 HS 2 HS 3 HS 3 HS 6 HS 5 HS 3 HS 5 HS (5') 4*Củng cố: Trò chơi : Ai nhanh hơn - Treo 2 bảng con ghi 2 VD bài 4 - 1 HS đọc yêu cầu bài 4 - 2 HS 2 đội lên thi xem ai điền nhanh hơn Tổng kết: - Nêu ghi nhớ bài ( 4 HS đọc 4 ý ) - Nhận xét giờ học. (1') 5*Dặn dò: -BTVN : 4 bài trong VBT. Kể chuyện Lí tự trọng I - MụC TIÊU: - Đây là truyện về người chiến sĩ CM giàu lòng yêu nước, bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Rèn kỹ năng kể: kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên. Rèn kĩ năng nghe và đánh giá các bạn kể. - GDHS lòng cảm phục trước tấm gương dũng cảm, bất khuất của Lí Tự Trọng. II - Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh hoạ, băng giấy viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh. III - Hoạt động trên lớp: (1)1 - ổn định tổ chức (1)2 - Kiểm tra bài cũ: 2 HS - KT đồ dùng, sách vở HS . 3 - Bài mới (1)a - Nêu vấn đề: - Trong tiết kể chuyện mở đầu về chủ đề Tổ quốc của chúng ta, các em sễ nghe cô kể về chiến công của 1 thanh niên yêu nước mà tên tuổi dã đi vào LS DT Việt Nam : anh Lí Tự Trọng. b. Giải quyết vấn đề: TG Ph pháp Hoạt động của GV - HS GC 10 15 5 Hoạt động 1: Làm mẫu. Đàm thoại Làm mẫu Hoạt động 2: Chia nhóm. - Đàm thoại Thực hành Chia nhóm 4 thi đua Đánh giá Hoạt động 3: - Thảo luận GV kể chuyện: - GV kể lần 1: - Nêu tên các nhân vật trong truyện ? - GV viết lên bảng? (Lí Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư) - HS giải nghĩa 1 số từ khó chú thích trong SGK. - GV treo tranh và kể lần 2 Hướng dẫn HS kể: Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài - Thảo luận tìm các lời thuyết minh cho tranh - Cho HS đính các băng giấy ghi câu thuyết minh dưới mỗi tranh - HS đọc lời thuyết minh cho 6 tranh. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài - HS kể theo tranh: - gọi HS lên kể, mối HS kể 1 tranh. - Kể trong nhóm:( chỉ cần đúng cốt truyện, không cần lặp nguyên văn lời cô) kể từng đoạn theo tranh ( mỗi em kể 1-2 tranh) - Thi kể trước lớp: ( thi giữa 2 đội) + mỗi HS 1 tranh + mỗi HS kể 3 tranh + Kể toàn bộ câu chuy + Kể cả truyện. Thảo luận ý nghĩa truyện: - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì về con người CM? (Lí Tự Trọng - người chiến sĩ CM giàu lòng yêu nước, bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.) 2 HS 2 HS 1 HS 6 HS 1 HS 6 HS 6 N 6 HS 2 HS 1 HS 2 HS (2)4*Củng cố : - Nhận xét tiết học - bình chọn bạn kể hay nhất, bạn nêu câu hỏi thú vị nhất, bạn hiểu câu chuyện nhiều nhất. (1)5*Dặn dò : Về tập kể bài sau: câu chuyện đã nghe, đã đọc. đạo đức em là HS lớp 5 I - MụC TIÊU: - Biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. - Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5, có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. II - Chuẩn bị - GV: bảng phụ chép BT1- SGK, hoa Trò chơi - HS : thuộc bài hát “ Trường em”, bảng nhóm, bút dạ III - Hoạt động trên lớp: ( 1 ) 1 - ổn định tổ chức ( 3 ) 2 - Kiểm tra bài cũ: - Kt đồ dùng học tập của HS 3 - Bài mới ( 1 ) a - Nêu vấn đề: HS hát bài “ Em yêu trường em”, Quan sát tranh tr3-SGK- Tranh vẽ gì? Để biết HS lớp 5 khác gì so với HS các lớp khác và các em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 thì chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay. b - Giải quyết vấn đề TT ND - Ph pháp Hoạt động của GV - HS GC 10 8 10 2 Hoạt động 1 Quan sát tranh tình huống tr4 - Đàm thoại KL: Hoạt động 2 thi đua - Trò chơi Chia nhóm Hoạt động 3 Nhóm đôi Hoạt động tiếp nối Vị thế của HS lớp 5 - Tranh vẽ gì? Em thấy các bạn có thái độ như thế nào ? ( rất vui vẻ) - Em nghĩ gì khi xem các ảnh trên? - HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp khác? ( là HS lớn nhất trường nên phải gương mẫu cho các em lớp dưới noi theo) - Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? ( tự giác trong công việc và học tập, có ý thức rèn luyện tốt) - Em có cảm nghĩ gì khi là HS lớp 5? ( thấy mình lớn hơn, trưởng thành hơn, thấy vui và tự hào) - Năm nay các em đã lên lớp 5 - lớp đàn anh, chị trong trường. Cô mong rằng các em sẽ gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS lớp dưới noi theo. Nhiệm vụ của HS lớp 5 - Chia nhóm 4: Treo bảng phụ BT1-SGK - GV đọc các nhóm giơ hoa có ghi các chữ cái thể hiện ý đúng.( a,b, c, d, e) - 2 HS đọc lại các ý đúng thể hiện nhiệm vụ của HS lớp 5. Liên hệ thực tế: - Đối chiếu những việc mình đã làm từ trước đến nay với nhiệm vụ của HS lớp 5- nói cho bạn nghe. - Trình bày trước lớp. - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này,sưu tầm các bài thơ, bài hát, mẩu truyện về HS lớp 5 gương mẫu, vẽ tranh về chủ đề “ Trường em” 3 HS 2 HS 1 HS 2 HS 2 HS 6 nhóm 3 HS ... làm được những gì? Hôm nay các em cùng kiểm điểm công việc trong tuần qua. Giải quyết vấn đề T Phương pháp Hoạt động của GV - HS GC 7' 5' 15' Hoạt động 1: - Phê và tự phê. Hoạt động 2: - Giảng giải Hoạt động 3: - Giao lưu. Kiểm điểm công việc trong tuần qua: - Lớp trưởng nhận xét nề nếp chung: ra vào lớp, ý thức tập thể, việc thực hiện nội quy HS. - Lớp phó học tập nhận xét: ý thức học tập, việc học bài ở nhà. - Lớp phó văn thể nhận xét: việc thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung, thể dục, văn nghệ. - GV nhận xét chung, tuyên dương những em đạt kết quả tốt. Nhắc nhở những em cần cố gắng. Phương hướng hoật động tuần sau: Duy trì nề nếp tốt. Bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu. Rèn chữ viết cho học sinh. Giữ vệ sinh sạch sẽ. Có ý thức học tập tốt. - Mỗi nhóm cử đại diện lên giao lưu văn nghệ. 1 HS 1 HS 1 HS 6 HS (1') 4*Củng cố: Tổng kết: - GV nhắc nhở chung tuyên dương HS có tiến bộ, động viên HS chưa đạt kết quả tốt cần cố gắng hơn. (1') 5*Dặn dò: - Phổ biến nhiệm vụ tuần tới: Duy trì nề nếp, quân số. Học và làm bài đầy đủ. Thuộc và làm theo nội quy HS , 5 điều Bác Hồ dạy. Hoàn thiện các khoản đóng góp. thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006 tập đọc ($ 3) nghìn năm văn hiến I-MụC TIÊU: * Đọc đúng: văn bản khoa học có bảng thống kê. * Từ ngữ: bảng vàng, tiến sĩ, trạng nguyên, khoa cử, văn hiến * ND: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. II-Chuẩn bị đồ dùng: * Chép phần luyện đọc ra bảng phụ, tranh ảnh về các Trạng nguyên đời xưa và .cuộc thi Trạng nguyên III-Hoạt động trên lớp: (1') 1*ổn định tổ chức: (3') 2*Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa - trả lời câu hỏi 2 -4 3*Bài mới (1') Nêu vấn đề: - Treo tranh ảnh - Đây là hình ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám- 1 di tích LS nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội. Đây là trường đại học đầu tiên của Việt Nam - một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của DT ta . Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó qua bài : Nghìn năm văn hiến. Giải quyết vấn đề TG Phương pháp Hoạt động của GV - HS GC 10 10 10 Hoạt động 1: - Thực hành. - Làm mẫu. Hoạt động 2: - Đàm thoại - thi đua Thảo luận Đàm thoại Hoạt động 3: - Luyện tập Luyện đọc : - HS đọc: + GV chia đoạn.(3 đoạn) + HS đọc tiếp sức theo đoạn: mỗi HS 1 đoạn. + Luyện đọc từ ngữ khó: HS tìm từ khó - GV ghi - HS đọc + HS đọc cả bài tiếp sức. - HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp: HS đọc nối tiếp cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài: - Lớp đọc thầm đoạn 1 - 1 HS đọc câu 1 - HS khác trả lời : + Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi Tiến sĩ, ngót 10 TK ( 1075 -> 1919) các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, láy đỗ gần 3000 Tiến sĩ. - Đoạn 1 cho ta biết điều gì? ( Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời) - Lớp đọc thầm đoạn 2 ( bảng thống kê) - 1 HS đọc câu 2 - HS khác trả lời: +Triều Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất : 140 khoa + Triều Lê có nhiều Tiến sĩ nhất: 1780 Tiến sĩ. - 1 HS đọc đoạn 3 và đọc câu hỏi 3 - Thảo luận nhóm đôi - HS trình bày: Từ xa xưa cha ông ta đã coi trọng đạo học. Việt Nam là 1 đất nước có nền văn hiến lâu đời. DT ta rất dáng tự hào vì có 1 nền văn hiến lâu đời. + Đ3 cho em biết điều gì? ( Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời ở VN) - HS nêu ND bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - HS nhắc lại ND bài. Đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm toàn bài- - HS nêu cách đọc diễn cảm như SGK. - HS đọc trong nhóm cặp đôi - thi đọc diễn cảm. 3 HS 2 HS 3 HS 2 HS 3 HS 2 HS 1 HS 2 HS 2 HS 1 HS 1 HS 1 HS 2 HS 3 HS (3') 4*Củng cố: . Cho HS xem ảnh và giới thiệu về cuộc thi: “ Trạng nguyên nhỏ tuổi” tổ chức mối năm 1 lần tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám - hướng dẫn thể lệ cuộc thi và tuyên truyền HS tham dự kì thi này. Tổng kết: Nhận xét giờ học. (1') 5*Dặn dò: -Về nhà đọc bài. - Chuẩn bị bài 4 toán ($ 6) luyện tập I-MụC TIÊU: -Nhận biết các phân số thập phân - Rèn kĩ năng chuyển 1 số phân số về phân số thập phân. - GD tính cẩn thận, khoa học, yêu thích môn toán. II-Chuẩn bị đồ dùng: - GV: phấn màu, bảng phụ chép sẵn BT số 4. - HS : Bảng nhóm, bảng con. III-Hoạt động trên lớp: (1') 1*ổn định tổ chức: (3) 2*Kiểm tra bài cũ: - 5 HS làm bảng bài 4 3*Bài mới (1') Nêu vấn đề:- Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài toán về phân số thập phân và tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. Giải quyết vấn đề T Ph pháp Hoạt động của GV - HS GC 4 10 10 Hoạt động 1: - Thi đua Hoạt động 2: - Cá nhân Hoạt động 3: - Cá nhân Bài 1: - GV vẽ tia số lên bảng - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - HS thi đua tiếp sức lên bảng điền vào chỗ chấm. Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu đề bài -1 HS làm 1 phân số trên bảng - Lớp làm bảng con ( mỗi dãy 1 phân số ) - Giơ bảng, chọn 2 bảng làm đúng đính lên bảng lớp - Nhận xét Bài 3 - 1 HS đọc yêu cầu đề bài -1 HS làm 1 phân số trên bảng - Lớp làm bảng con ( mỗi dãy 1 phân số ) - Giơ bảng, chọn 2 bảng làm đúng đính lên bảng lớp - Nhận xét Bài 5 : - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Lớp làm vở - 1 HS chữa bài - Chấm 10 bài - Nhận xét Bài giải Số HS giỏi toán của lớp đó là: 30 : 10 X 3 = 9 ( HS ) Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đó là: 30 : 10 X 2 = 6 ( HS ) Đáp số: 9 HS giỏi toán 6 HS giỏi Tiếng Việt 1 HS 7 HS 1 HS 1 HS 1 HS 1 HS 1 HS 10 HS (5') 4*Củng cố: Trò chơi : Ai nhanh hơn -GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu bài 4 - 2 HS đại diện 2 đội lên thi điền dấu và giải thích cách làm cho BT 4 Tổng kết: Nhận xét giờ học -tuyên dương đội học tập tốt. (1') 5*Dặn dò: - Chuẩn bị bài 7. kể chuyện Tiết PPCT (2) kể chuyện đã nghe, đã đọc I - MụC TIÊU: - Rèn kỹ năng kể: kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - Rèn kĩ năng nghe và đánh giá, đặt câu hỏi và trả lời câ hỏi về câu chuyện các bạn kể. - GDHS thói quen ham đọc sách. II - Chuẩn bị đồ dùng: - GV - HS sưu tầm 1 số truyện, sách báo nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước, bảng phụ chép tiêu chí đánh giá . III - Hoạt động trên lớp: (1)1 - ổn định tổ chức (3)2 - Kiểm tra bài cũ: 2 HS - 3 HS kể tiếp nối truyện Lí Tự Trọng. - Nêu YN truyện. 3 - Bài mới (1)a - Nêu vấn đề: - HS giới thiệu những truyện mình mang đến lớp ( 3-4 HS ). Giới thiệu: Nước Việt Nam ta có nền văn hiến lâu đời với LS hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước. Trong các cuộc chiến tranh bảo vệ hoà bình, giành độc lập cho DT, nhiều chiến công của các anh hùng danh nhân đã đi vào LS DT. Trong tiết học hôm nay, các em cùng kể lại câu chuyện mà mình đã được nghe, được đọc về các anh hùng, danh nhân ở nước ta. b. Giải quyết vấn đề: TG Ph pháp Hoạt động của GV - HS GC 10 10 10 Hoạt động 1: Làm mẫu. Đàm thoại Giảng giải Hoạt động 2: Chia nhóm. Thực hành Hoạt động 3: Thi đua Đánh giá Hướng dẫn HS kể: Tìm hiểu đề bài: - HS đọc yêu cầu của bài - GV gạch chân dưới các từ: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân - Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh nhân? ( danh nhân: người có danh tiếng, có công trạng với đất nước , tên tuổi được người đời ghi nhớ; anh hùng: là người lập nên công trạng đặc biệt, lớn lao đối với ND, với đất nước ) - HS nối tiếp đọc phần gợi ý SGK - HS đọc bài 2 - HS nêu tên các câu chuyện mình định kể. - HS đọc bài 3 - GV treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá lên bảng - 1 HS đọc: + ND đúng chủ đề: 4 điểm + Truyện ngoài SGK: 1 điểm + Kể hay có phối hợp cử chỉ, điệu bộ: 3 điểm + Nêu được YN truyện: 1 điểm + Trả lời câu hỏi của các bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm. - HS kể trong nhóm: - Kể trong nhóm: nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho bạn kể và ngược lại, bạn kể đặt câu hỏi cho bạn nghe. - Thi kể và trao đổi về YN truyện: ( thi giữa 2 đội) Lần lượt mỗi đội 1 bạn kể - lớp lắng nghe để hỏi lại bạn - GV ghi tên HS tên câu truyện lên bảng - Lớp nhận xét và đánh giá bạn. 1 HS 2 HS 3 HS 1 HS 3 HS 1 HS 6 N 6 HS (2)4*Củng cố : - Nhận xét tiết học - bình chọn bạn kể hay nhất, bạn nêu câu hỏi thú vị nhất, bạn hiểu câu chuyện nhiều nhất. (1)5*Dặn dò : Về tập kể bài sau - CB truyện về việc làm tốt góp phần XD quê hương, đất nước thể dục ($ 3) ôn Đội hình đội ngũ Trò chơi : Chạy tiếp sức. I-MụC TIÊU: * Biết tập hợp nhanh, củng cố cách chào, báo cáo, tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, trái, quay sau. * Rèn kĩ năng tập hợp đội hình, quay nhanh, chính xác. * GD ý thức rèn luyện thân thể. II-Chuẩn bị đồ dùng: *- GV :Chuẩn bị sân bãi, còi, cờ, phấn. III-Hoạt động trên lớp: ND TG SL Phương pháp 1* Mở đầu: - Tập trung: điểm số báo cáo - Khởi động: Xoay khớp cổ chân, đầu gối, cổ tay, vai. - Kiểm tra bài cũ: xin phép ra vào lớp. - Phổ biến yêu cầu buổi tập: Ôn ĐHĐN. Trò chơi " chạy tiếp sức" 2* Trọng tâm : Hoạt động 1: Dóng hàng - điểm số- chào , báo cáo- xin phép ra vào lớp. - Dóng hàng dọc. Điểm số từ 1 đến hết. Hoạt động 2: Nghiêm - nghỉ - Quay phải, trái, đằng sau: Hoạt động 3: Thi đua Hoạt động 4: Trò chơi: Chạy tiếp sức Chia 2 đội nam(mỗi đội năm người, đánh số). Kẻ vạch lần lượt từng HS của mỗi đội chạy từ dưới lên đầu hàng, khi lên đến đầu hàng thì HS tiếp theo ( phía dưới lại chạy lên), cứ như vậy cho đến hết. Đội nào chạy xong trước là đội đó thắng. 3* Kết thúc: - Hồi tĩnh: Tập trung - thả lỏng. - Tổng kết: Nhận xét buổi tập. - Dặn dò: Về nhà tập các động tác đã học 2 1 2 1 2 8 5 10 2 1 1 1 2 1 1 3 1 2 1 1 3 hàng dọc chuyển 3 hàng ngang 4 HS - Chuyển đội hình chữ U- điểm số, báo cáo - GV tập mẫu- phân tích từng động tác - hướng dẫn cán sự cách hô dự lệnh, động lệnh. - Cán sự hô cho từng tổ tập - GV uốn nắn, hướng dẫn HS tập sai.GV- Chia nhóm theo 3 tổ -Tổ trưởng bước lên hô cho tổ tập - GV quan sát, sửa sai cho HS. - 3 tổ thi các nội dung vừa ôn - Lấy 10 HS nam chia 2 đội số còn lại ngồi về 2 bên. - GV nêu luật chơi, cho HS chơi thử. - 2 đội chơi thi - lớp cổ vũ. - Nhận xét cuộc chơi. - 3 hàng dọc - thả lỏng.
Tài liệu đính kèm: