TẬP ĐỌC
Bài : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
A. Mục đích yêu cầu.
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài , dọc đúng một số từ “nắn nót, mải miết, ôn tồn,thành tài”.các vần khó “quyển, nguệch ngoặc, quay.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới , hiểu nghĩa den và nghĩa bóng “ Có công mài sắt có ngày nên kim”.
-Rút ra lời khuyên: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.
B. Đồ dùngdạy – học:
- GV:Ttranh minh hoạ sách giáo khoa.
Tuần 1 Thứ tư ngày 10 tháng 08 năm 2011 TẬP ĐỌC Bài : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM A. Mục đích yêu cầu. 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài , dọc đúng một số từ “nắn nót, mải miết, ôn tồn,thành tài”.các vần khó “quyển, nguệch ngoặc, quay. - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới , hiểu nghĩa den và nghĩa bóng “ Có công mài sắt có ngày nên kim”. -Rút ra lời khuyên: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công. B. Đồ dùngdạy – học: - GV:Ttranh minh hoạ sách giáo khoa. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của gv Hoạt động hs I. Kiểm tra bài cũ. SGK,vở,bút.(2,) - Gv kiểm tra sách vở của học sinh. II. Dạy bài mới. - Gv giới thiệu bài bằng tranh( SGK) rồi ghi tựa bài lên bảng 1. Giới thiệu bài.(1,) 2.luyện đọc: ( Đoạn 1và đoạn 2.)(20,) a. Đọc mẫu: - Gv đọc mẫu toàn bài. b. Hướng dẫn luyệ đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu. - Gv theo giỏi và uốn nắn cách đọc. +Đọc từng đoạn. Quyển, guệch ngoặc....... 3. Tìm hiều nội dung doạn 1 và 2 (10,) - Gv nêu câu hỏi trong SGK. Câu1. mỗi hki cầm quyển sách cậu chỉ đọc vài dòng là chán bỏ đi chơi. - Viết chỉ nắn nót vài chữ đầu là viết nguệch ngoặc..... Gv đưa ra ý đúng. Gv đánh giá. Gv giảng từ khó. - Gv giảng và hỏi thêm: Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì?. - Gv kết luận ND đoạn 1 và đoạn 2. Câu 2. Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá..... Mải miết (SGK). - GV uốn nắn cách đọc - giọng từng nhân vật trong bài. - Gv gọi đọc nhóm. - GV nêu câu hỏi Để làm thành một cái kim khâu vá quần áo. - GV + HS nhận xét. - GV đưa ra ý đúng. Tiết 2. 4. Luyện đọc đoạn 3 và 4.(10,) - GV hỏi thêm: Đến lúc này cậu bé có tin bà cụ không?. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Một số nhóm nêu ý kiến - GV đưa ra kết luận. - Gv nêu giọng đọc của từng nhân vật, để HS trả lời. - Giọng bà cụ. - Giọng cậu bé. - GV đọc mẫu toàn bài một lần. - Gv gọi hs đọc lại cả bài. -GV+HS nhận xét chấm điểm. - GV?: Qua câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Gv kết luận. - GV nhận xét tiết học. - Khen một số HS học tốt. - Về nhà đọc lại bài. 5. Tìm hiểu nội dung đoạn 3 và đoạn 4(7,) - Hs quan sát. - HS theo dõi. -HS tiếp nối đọc từng câu. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc đúng một số từ khó + HS đọc đoạn theo nhóm. + HS thi đọc giữa các nhóm. - HS trả lời -HS khác nhận xét. - HS nêu câu hỏi. - HS khác trả lời. -HS trả lời. - HS đọc tiếp nối từng câu doạn 3 và 4. - HS đọc nối tiếp đoạn . - HS thi đọc đoạn theo nhóm. - HS trả lời. - Hs trả lời cậu bé tin bà cụ, cậu liền quay về học bài. - Hs thảo luận nhóm đôi. - Hs nhìn SGK dò theo. - HS đọc bài. - Hs trả lời. - Gv nêu câu hỏi. Câu 3: Mỗi ngày ..thành tài. - Gv kết luận : Cậu bé hiểu ra quay về nhà học bài. - Câu 4: Câu chuyện này khuyên em nhẫn nại kiên trì sẽ thành công. ( không có việc gì khó chỉ sợ lòng không bền). 6. Luyện đọc toàn bài: ( 15”) - Gv gọi 2 hs đọc lại cả bài. - Giọng ôn tồn. - Giọng dí dỏm. - Gv liên hệ giáo dục. 7. Củng cố dặn dò: ( 3”) - Dặn hs về nhà chép bài vào tập và học thuộc bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. - Hs quan sát. - Hs trả lời. - Hs trả kời. - 2 hs đọc Thứ Ngày tháng năm KỂ CHUYỆN Bài : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM A. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - BIết kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ. 2. Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể. Đánh giá lời bạn kể. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: 4 tranh minh hoạ SGK. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. KTBC.(2’) - Gv kiểm tra SGK của hs. II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài:(1’) - GV giới thiệu bài - Ghi tên bài - GV kể toàn bộ câu chuyện theo tranh - GV?. Tranh 1 vẽ gì? - GV nhận xét. 2.Hướng dẫn kể chuyện.(30’) a. Kể từng đoạn theo tranh. Tranh 1: .Ngày xưa có một cậu bé rất lười học. Tranh 2: Một hôm cậu bế nhìn....... Tranh 3: Bầ cụ ôn tồn giảng giải...... Tranh 4: Cậu bé hiểu ra........ b. Kể toàn bộ câu chuyện +Kể theo nhóm. + Kể cá nhân. - GV phân vai theo nhóm kể toàn bộ câu chuyện. + Kể theo vai. - Người dẫn chuỵên - Cậu bé. - Bà cụ. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết kể chuyện. Dặn dò HS tập kể chuyện ở nhà. - Hs đem SGK. - Hs quan sát. - 2 em trả lời - HS khác nhận xét. - HS kể. - HS khác nhận xét - HS tập kể theo nhóm - Đại diện nhóm kể. - Nhóm khác nhận xét . - Hương dẫn HS kể đúng nội dung cau chuyện. - HS kể toàn bộ câu chuyện từ tranh 1 đến tranh 4 (chú ý giọng từng nhân vật) - Vài nhóm kể trước lớp . -HS nhận xét. Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ: ( TẬP CHÉP). Bài : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM. A. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng viết chính tả: Chép lại chính xác đoạn viết trong bài. Hiểu cách trình bày một đoạn văn. Chữ đầu câu phải viết hoa. - Củng cố quy tắc viết c/k. 2. Học bảng chữ cái. B. Đồ dùng dạy học: - GV viết sẵn bài lên bảng. - HS Vở bài tập. C. Các hoạt động dạy - Học. Nội dung. Cách thức tiến hành I. KTBC.(2’) - GV kiểm tra tập vở hs. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài.(1’) - GV nêu MĐ- YC của tiết học. - GV đọc đoạn viết trên bảng một lần. - GV giúp HS nắm nội dung đoạn viết. - Đoạn văn gồm có mấy câu?. -Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa? - Chữ đầu dòng viết như thế nào? - Gv cho hs viết bàng con. - GV nhắc HS độ cao của chữ - khoảng cách. 2. Hướng dẫn tập chép:(25’) - Viết lùi vào một ô và viết hoa. - GV nhắc tư thế ngồi viết của HS. - GV thu vở chấm bài- Nhận xét bài viết của HS. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập.(10’) Bài 1: Điền C/K vào chỗ trống. Kim khâu Cậu bé. Kiên nhẫn Bà cụ Bài 2. a, ă,â,b,c,d,đ,e,ê - Gv liên hệ giáo dục. 4. Củng cố dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học. khen một số em viết bài tốt. - Dặn HS về nhà tập viết thường xuyên. - 2 HS đọc lại toàn bài một lần . - Đoạn văn này có 2 câu. - Mỗi, Giống. - Được viết hoa. - HS tập viết chữ khó vào bảng con. - HS chép bài. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở. - 1 số em nêu kết quả. Ngày Dạy: /08/2011 TẬP ĐỌC Bài :TỰ THUẬT A. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng các vần khó: Quận , trường , nữ, - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phảy, giữa các dòng. Giữa phần yêu cầu và trả lời mỗi dòng. - Biết đọc một văn bản tự thuậtvới goịng rõ ràng , rành mạch. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Nắm được những thông tin chínhvề bạn HS trong bài. - Bước đầu có khái niệm về bản tự thuật. B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động Gv Hoạt động HS I. KTBC. “Có công mài......kim.”(5’) - GV 2 gọi HS đọc bài. - Gv cho điểm. - GV nhận xét đánh giá. II. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tranh minh hoạ SGK(5’). - Đây là hình ảnh 1 bạn học sinh, các em muốn biết bạn tên gì thì thầy trò chúng ta sẽ học bài hôm là bài (Tự thuật). - GV ghi tên bài lên bảng. 2. Luyện đọc.(12’) a. Đọc từng dòng. - Gv đọc bài 1 lần. - Gv hướng dẫn HS cách đọc. Huyện, nữ, xã, Mỹ, Hàn Thuyên. Võ Thị Sáu. b. Đọc từng đoạn. - Luyện đọc đúng một số từ khó. - GV chia bài thành 2 phần. - Gv cho hs đọc nhóm. - Gv nhận xét. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.(8’) - Gv nêu câu hỏi trong SGK. Câu 1: Em biết họ và tên của bạn là nữ, sinh ngày 22/4/96. - Gv nhận xét. Câu 2:(SGK) Câu 3: (SGK) - GV gọi vài em đọc. Câu 4: (SGK). - Gv nhận xét. 4. Luyện đọc lại. (10,) - GV cho HS luyện đọc lại toàn bài. Chú ý cách đọc. - Gv liên hệ giáo dục. 5. Củng cố - Dặn dò:(1,) - Dặn hs về nhà chép bài học bài. - Hãy tự thuật về mình. - Nhận xét tiết học. - HS nhận xét. - HS quan sát tranh. - HS tiếp nối nhau đọc - HS tiếp nối nhau đọc. + HS đọc bài theo nhóm. + HS thi đọc giữa các nhóm. - HS nhận xét. - HS trả lời. - 2 em trả lời. - HS nhận xét. - Nhờ bản Tự thuật. - HS tự viết vào nháp - HS trả lời Xã. Thứ ngày tháng năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : TỪ VÀ CÂU. A. Mục đích yêu cầu. - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu. - Biết dùng các từ liên quan dến hoạt động học tập. Biết dùng từ đặt câu. Đặt được những câu đơn giản. B. Đồ dùng dạy – học; - GV: SGK, VBT - HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động GV Hoạt động HS I. kiểm tra bài cũ.(2’) II. Dạy bài mới. 1. Gới thiệu bài.(2’) - Gv. Giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gv cho HS thảo luận nhóm nêu kết quả. - G. Nhận xét. 2. Hướng dẫn luyện tập.(31’) - Gv nêu câu hỏi: * Bài 1: Chọn tên cho mỗi người, mỗi, vật, mỗi việc được vẽ dưới đây: 1. Trường 4. cô giáo. 7. xe đạp. 2. HS 5. hoa hông. 8. Múa 3. Chạy. 6. Nhà. - Gv nhận xét. * Bài 2: Tìm các từ. - Đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, phấn, thước, bảng..... - Hoạt động: Chạy, bơi, ngủ, ăn, nói... - Tính nết: Ngoan, lễ phép....... - Gv nhận xét. * Bài 3: Hãy viết một câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh sau: - Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa dạo chơi..... - Tranh 2: Huệ đang ngắm một bông hoa trông rất đẹp. * Huệ cùng các bạn vào vườn hoa dạo chơi. Huệ đang ngắm một bông hoa trông rất đẹp. * Tổng kết: Tên gọi của vật các việc được gọi là từ. - Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc. - Gv nhận xét . 3. Củng cố dặn dò:(1’) - Dặn HS về nhà ôn tập bảng chữ cái. Gồm 9 chữ cái đã học. - Nhận xét tiết học. - 2 HS. - Cả lớp đọc yêu cầu của bài- Quan sát tranh 1 ....8. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS trả lời. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS trả lời từng tranh. Viết bài vào vở bài tập. - 3 HS đọc bài - HS làm. - HS Nhận xét. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài . Ngày Dạy: / /2011 TẬP ĐỌC. Bài : NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI. A. Mục đích yêu cầu . 1. Rèn kỹ năng đọc thanh tiếng. - Đọc trơn toàn bài: Đọc đúng cá từ . Ngoài, xoa toả, mãi, vẫn.. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa các từ, các câu thơ. - Nắm được ý nghĩa của bài: Thời gian thật đáng quý, cần làm việc. 3. Học thuộc lòng cả ... c đúng một số từ ngữ H: Nhiều em tiếp nối nhau đọc đoạn G: HD học sinh đọc đoạn 2 H: Phát hiện cách đọc - Đọc trước lớp vài lần cho đúng H: Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm H: Đọc toàn bài một lượt G: Gọi học sinh đọc từ chú giải cuối bài G: Nêu câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở - HD học sinh lần lượt trả lời H: Phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính G: Ghi bảng H: Nêu nội dung chính của bài H: Nối tiếp đọc toàn bài 1 lượt G: HD học sinh đọc phân vai H: Tập đọc bài trong nhóm - Thi đọc trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Câu chuyện này cho em biết điều gì? H: Phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung giờ học H: Tập đọc tốt hơn ở nhà TẬP VIẾT Tiết 34: ÔN CHỮ HOA A, M, N, Q, V (KIỂU 2) I.Mục đích, yêu cầu: - HS viết đúng chữ hoa A, M, N, Q, V ( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định) thông qua BT ứng dụng - Ôn cách nối nét từ các chữ hoa (kiểu 2) sang các chữ thường đứng liền nhau. - Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ,.. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu chữ viêt hoa. - HS: Vở tập viết 2- T2, bảng con, phấn III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: ( 2' ) - Viết: Q B.Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1') 2. Hướng dẫn viết bảng con ( 11') a. Luyện viết chữ hoa: A, M, N, Q, V - Cao 2,5 ĐV - Rộng 2,5 ĐV - Gồm 1 nét b.Viết từ ứng dụng: A, M, N, Q, V 3.Viết vào vở ( 19’ ) 4.Chấm, chữa bài ( 4' ) 5.Củng cố- Dặn dò ( 3' ) H: Viết bảng con ( 2 lượt) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu của tiết học G: Gắn mẫu chữ lên bảng H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác) H: Tập viết trên bảng con G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa H: Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ) G: Giới thiệu từ ứng dụng G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ H: Viết bảng con G: Quan sát, uốn nắn G: Nêu yêu cầu H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng) G: Theo dõi giúp đỡ HS G: Chấm bài của 1 số HS - Nhận xét lỗi trước lớp H: Nhắc lại cách viết G: Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về hoàn thiện bài ở nhà Ngày giảng: 15.5 TIẾNG VIỆT KIỂM TRA CUỐI NĂM Ngày giảng: 16.5 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾT 3 I.Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu. - Ôn luyện về cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. II.Đồ dùng dạy - học: G: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. H: SGK. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) - Đọc bài B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Ôn tập (30P) Bài tập 1: Kiểm tra tập đọc Bài tập 2: (SGK - T142) Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu Bài tập 3: (SGK - T142) Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống 5,Củng cố - dặn dò: (2P) H: Đọc và trả lời câu hỏi H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu, ghi tên bài H: Lên bốc thăm đọc bài trả lời câu hỏi G: Nhận xét, ghi điểm H: Đọc yêu cầu và đọc 4 câu văn H: Làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc yêu cầu của bài G: Gắn nội dung bài tập lên bảng H: Lên bảng làm bài Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung giờ học H: Tập đọc tốt hơn ở nhà ÔN TẬP TIẾT 4 I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng. - Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? II.Đồ dùng dạy - học: G: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. H: SGK. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) - Đọc bài B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Ôn tập (30P) Bài tập 1: Kiểm tra tập đọc Bài tập 2: Nói lời đáp của em Bài tập 3: (SGK - T142) Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào? 5,Củng cố - dặn dò: (2P) H: Đọc và trả lời câu hỏi H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu, ghi tên bài H: Lên bốc thăm đọc bài trả lời câu hỏi G: Nhận xét, ghi điểm H: Đọc yêu cầu bài tập G: Nêu từng tình huống H: Nối tiếp nhau nói lời đáp của mình H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc yêu cầu của bài H: Làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc câu hỏi mình vừa đặt H+G: Nhận xét, đánh giá H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung giờ học H: Tập đọc tốt hơn ở nhà CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I.Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác trình bày đúng nội dung một đoạn văn trong bài. Viết hoa đúng 1 số tên riêng và 1 số từ có âm đầu ch/ tr. - Làm đúng bài tập phân biệt các cặp âm - vần dễ lẫn ch/tr. - Rèn tính cẩn thận cho HS II.Đồ dùng dạy - học: G: Phiếu bài tập, nội dung bài tập H: Vở chính tả, bảng con III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) -Viết: B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Hướng dẫn nghe - viết: a)Chuẩn bị: - Từ: giống, quấn quýt, quẩn, Hồ Giáo, nhảy quẩng lên, rụt rè, quơ quơ b)Viết bài: c)Chấm - chữa bài: d,Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2a: lựa chọn Tìm các từ bắt đầu bằng: ch/ tr? 3,Củng cố, dặn dò: (1P) H: Viết bảng con H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài G: Đọc đoạn viết một lần cho HS nghe H: Đọc lại một lần (1H) G: HD học sinh tìm hiểu nội dung đoạn viết H: Nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý( Cách trình bày, các tiếng cần viết hoa, ....) H: Viết một số từ khó G: Đọc đoạn viết cho HS nghe - Đọc lần lượt từng câu cho HS viết H: viết bài theo HD của GV G: Theo dõi cách viết bài của HS, uốn nắn HS viết đúng tư thế,.... G: Đọc bài cho HS soát lỗi H: Soát lỗi G: Thu bài chấm bài của 1 số HS (10 bài) - Nhận xét lỗi chung trước lớp G: Nêu yêu cầu H: Làm vào phiếu học tập - Các nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. G: Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau Ngày giảng: 17.5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA - TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP A.Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ, từ ngữ chỉ nghề nghiệp. - Củng cố kiến thức về từ trái nghĩa. - Học sinh có ý thức học bài. II.Đồ dùng dạy học: G: Phiếu học tập ghi nội dung bài tập. H: SGK. VBT III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) - Làm lại bài tập B.Bài mới: (32P) 1,Giới thiệu bài: 2,Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (SGK - T137) Bài 2: (SGK - T137) Bài 3: (SGK - T138) Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột A 3,Củng cố- dặn dò: (2P) H: Lên bảng làm (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học H: Viết vào phiếu (dán bài) (2H) G: Yêu cầu học sinh đọc to yêu cầu của bài H: Cả lớp tự làm bài - Nối tiếp nêu kết quả trước lớp H+G: Nhận xét H: Nêu yêu cầu BT G: Hướng dẫn H: Làm bài vào vở, nêu miệng kết quả G: Ghi bảng một số từ học sinh nêu đúng H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu của bài, treo bảng phụ hướng dẫn H: Lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vở H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét tiết học H: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau Ngày giảng: 17.5 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 6 I.Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện về cách đáp lời từ chối, cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì, dấu chấm than, dấu phẩy. II.Đồ dùng dạy - học: G: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. H: SGK. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) - Đọc bài B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Ôn tập (30P) Bài tập 1: Kiểm tra học thuộc lòng Bài tập 2: (SGK - T143) Nói lời đáp của em... Bài tập 3: (SGK - T143) Tìm bộ phận của mỗi câu sau tra lời câu hỏi "Để làm gì?" Bài tập 4: (SGK - T143) Điền dấu chấm than hay dấu phẩy vào những ô trống? 5,Củng cố - dặn dò: (2P) H: Đọc và trả lời câu hỏi H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu, ghi tên bài H: Lên bốc thăm đọc trả lời câu hỏi G: Nhận xét, ghi điểm H: Đọc yêu cầu, đọc các tình huống H: Từng cặp lên thực hành đóng vai H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc yêu cầu của bài H: Làm bài vào vở, nêu kết quả bài của mình H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu, gắn nội dung bài tập lên bảng H: Lên bảng làm bài Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung giờ học H: Tập đọc tốt hơn ở nhà Ngày giảng: 18.5 TẬP LÀM VĂN TIẾT 34: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I.Mục đích yêu cầu: - Biết kể về nghề nghiệp của một người thân theo các câu hỏi gợi ý. - Viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn đơn giản, chân thật. II.Đồ dùng dạy học: G: Bảng phụ, tranh giới thiệu một số nghề nghiệp. H: Tranh minh hoạ: SGK III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) - Kể về một việc tốt của em B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Hướng dẫn làm bài tập (31P) Bài 1: Hãy kể về một người thân của em (bố, mẹ, chú, dì ...) Bài 2: Viết những điều đã kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn 3,Củng cố - dặn dò: (3P) H: Nối tiếp nhau kể H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu bài, ghi tên bài H: Đọc yêu cầu bài G: Hướng dẫn H: Nối tiếp nhau kể về người thân của mình H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá H: Đọc yêu cầu của bài G: Hướng dẫn H: Làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét chung giờ học H+G: Liên hệ H: Ôn lại bài ở nhà TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 7 I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện về cách đáp lời an ủi, cách tổ chức các câu thành bài. II.Đồ dùng dạy - học: G: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. H: SGK. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) - Đọc bài B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Ôn tập (30P) Bài tập 1: Kiểm tra học thuộc lòng Bài tập 2: (SGK - T143) Nói lời đáp của em... Bài tập 3: (SGK - T144) Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện 5,Củng cố - dặn dò: (2P) H: Đọc và trả lời câu hỏi H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu, ghi tên bài H: Lên bốc thăm đọc trả lời câu hỏi G: Nhận xét, ghi điểm H: Đọc yêu cầu, đọc các tình huống H: Từng cặp lên thực hành đóng vai H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu, hướng dẫn H: Quan sát kĩ nội dung từng bức tranh H: Tập kể theo nhóm, đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung giờ học H: Tập đọc tốt hơn ở nhà Ký duyệt
Tài liệu đính kèm: