Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Trường tiểu học A Mỹ Phú - Tuần 6

Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Trường tiểu học A Mỹ Phú - Tuần 6

1/ Mục tiêu: (CKTKN: 81 SGK: )

- - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.

- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.

- Thực hiện giữ gìn gọn gng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

- HS kh , giỏi:Tự gic thực hiện giữ gìn gọn gng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.

* KNS:

 - Kỹ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

 - Kỹ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

 *TTHCM: Bác Hồ là tấm gương về sự gọn gàng, năng nắp. Đồ dùng của Bác bao giờ cũng được xếp gọn gàng, trật tự. Qua bài học, giáo dục tấm gương đạo đức cho HS tính gọn gàng, năng nắp.

2/ Chuẩn bị:

- GV: Bộ tranh thảo luận hoạt động 2.

- HS: Phiếu ba màu cho hoạt động, VBT.

 

doc 39 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Trường tiểu học A Mỹ Phú - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC
Bài 6: Gọn gàng, ngăn nắp (T2) 
1/ Mục tiêu: (CKTKN: 81 SGK: )
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
HS khá , giỏi:Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
* KNS: 
 - Kỹ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
 - Kỹ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
 *TTHCM: Bác Hồ là tấm gương về sự gọn gàng, năng nắp. Đồ dùng của Bác bao giờ cũng được xếp gọn gàng, trật tự. Qua bài học, giáo dục tấm gương đạo đức cho HS tính gọn gàng, năng nắp.
2/ Chuẩn bị: 
- GV: Bộ tranh thảo luận hoạt động 2. 
- HS: Phiếu ba màu cho hoạt động, VBT. 
3/ Hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động học chủ yếu:
Kiểm: 
- Cần làm gì chỗ học, chỗ chơi ? 
- Giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi để làm gì ? 
- GV nhận xét.
Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp. 
 - GV ghi bảng. 
 1/ GV chia nhóm, yêu cầu thảo luận các tình huống. (nhóm 4)
 2/ Đóng vai: 
- GV giao các tình huống cho các nhóm. 
- GV cho các nhóm bày toả trước lớp, các nhóm còn lại nhận xét bổ xung.
 Tình huống 1: Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì rủ đi chơi. 
Tình huống 2: Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phem phim hoạt hình. 
Tình huống 3: Bạn được phân công xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy, nhưng em thấy bạn không làm. 
Tình huống 4:Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập ở nhà, nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
- GV chốt ý: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. Người sống gọn gàng, ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến.
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. 
 - Mục tiêu: GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.. 
- GV cho HS giơ bảng màu theo các mức độ a, b, c. 
 + Mức độ a: Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi
 + Mức độ b: Chỉ làm khi được nhắc nhở. 
 + Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ. 
- GV đọc các mức độ để HS so sánh nhận xét các mức độ. (Màu đỏ là đồng ý, màu xanh là không đồng ý, màu vàng là lưỡng lự)
- GV nhận xét chung. 
- GVKL: Để ghi nhớ trong việc giữ gọn gàng, ngăn nắp cần phải ghi nhớ như sau: 
 Bạn ơi chỗ học chõ chơi 
 Gọn gàng, ngăn nắp ta thời chớ quên 
 Đồ chơi, sách vở đẹp bền, 
 Khi cần khỏi mất công tìm kiếm. 
- GV cho HS đọc.
- ... giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 
- ... để dễ tìm kiếm, nhà cửa sạch đẹp. 
- HS nêu tên bài. 
- Đại diện nhóm lên nhận tình huống về nhóm thảo luận. 
- HS nhạn xét, bổ sung ý kiến. 
- Em sẽ: dọn mâm bát cơm trước, rồi sau đó đi chơi với bạn. 
- Em sẽ: quét nhà xong rồi mới xem phim. 
- Em sẽ: nhắc nhở bạn và cùng bạn xếp gọn chiếu lại. 
- Nga sẽ: bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng qui định, để góc học tập của mình gọn gàng, ngăn nắp. 
- HS đưa các bản màu theo ý của mình. 
- HS đọc câu ghi nhớ. 
Củng cố: 
- Cần phải làm gì chỗ học, chỗ chơi ? ( cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp). 
- GV nhận xét. 
Dặn dò: -Dặn HS về nhà thực hành theo bài học.
TUẦN 6:	TIẾT 26	KẾ HOẠCH BÀI HỌC TOÁN
7 cộng với một số: 7 + 5 
I/ Mục tiêu: (CKTKN: 55 SGK: 26)
Biết cách thực hiện phép cộngdạng 7+5, lập được bảng 7 cộng với một số.
Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.
Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn.
BT cần làm: bài 1;2;4.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Que tính – Bảng cài. 
Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu
1/ Kiểm: Luyện tập 
- GV cho 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính sau: 
 48 + 7 + 3 29 + 5 + 4 
- Nhận xét và cho điểm. 
2/ Bài mới: 
 2.1/ Giới thiệu phép cộng 7 + 5 
- GV nêu bài toán: Có 7 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? 
- HD phân tích bài toán để rút ra phép tính 7 + 5 
 + Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? 
 + GV cho HS tìm kết quả trên que tính. 
- GVHD HS cách tính nhẩm 7 + 5 
 7 
 + 
 5 
 12 
 7 + 5 = 12 
 5 + 7 = 12 
- GVHD HS thành lập công thức 7 cộng với một số. 
- GV chia nhóm: các nhóm ở dãy 1, 2: 7 + 4, 7 + 6, Các nhóm ở dãy 3, 4: 7 + 7, 7 + 8, 7 + 9. 
- GV cho HS nêu kết quả: 
- GV cho HS HTL công thức. 
 2.2/ Luyện tập thực hành: 
- Bài 1/ 26: 
 + GV cho HS làm vào SGK/26. 
 + GV cho HS đọc kết quả. 
- Bài 2/ 26: 
 + GV cho HS làm bảng con, 5 HS làm bảng lớp.
 + Qua bài tập 2các em cần lưu ý điều gì ?
- Bài 4/ 28 (VBT): Hoa 7 tuổi, chị Hoa hơn Hoa 5 tuổi. Hỏi chị của Hoa bao nhiêu tuổi ? 
- GV cho HS đọc đề toán. 
- Bài toán thuộc loại toán gì ? 
- Khi giải bài toán về nhiều hơn các em thực hiện phép tính gì ? 
- Lấy số tuổi nào cộng với số tuổi nào ? 
- GV tóm tắt ở bảng lớp. 
- Câu lời giải ghi như thế nào ? 
- GV cho 1 HS làm giấy cứng, còn lại làm VBT/28. 
- Qua bài toán các em luyện tập được gì ? 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV cho HS thi đọc truyền miệng bảng cộng 7. 
- GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện bảng lớp, còn lại thực hiện vở nháp. 
 48 + 7 + 3 = 55 + 3 29 + 5 + 4 = 34 + 4 
 = 58 = 38 
- ... thực hiện phép tính cộng: 7 + 5 
- HS tím kết quả trên que tính và nêu cách tính, kết quả. 
- HS quan sát và làm theo GV. 
- HS dùng que tính thành lập công thức tính. 
- HS thực hành trong nhóm 4 theo phân công của GV. 
- Đại diện nhóm nêu kết quả: 7 + 4 = 11, 7 + 5 = 12, 7 + 6 = 13, 7 + 7 = 14, 7 + 8 = 15, 7 + 9 = 16. 
- HS HTL công thức. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm vào SGK/26: 
7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16 
4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 8 + 7 = 15 9 + 7 = 16 
- HS đọc kết quả. 
- HS đọc yêu cầu. 
- 5 HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con. 
 7 7 7 7 7 
 4 8 9 7 3 
 11 15 16 14 10 
- ... Cần lưu ý viết kết quả sao cho số đơn vị thẳng số đơn vị, số chục thẳng số chục. 
- HS đọc đề toán. 
- ... là bài toán về nhiều hơn. 
- ... phép tính cộng. 
- ... số tuổi em cộng với số tuổi anh hơn em. 
- ... Số tuổi chị của Hoa là: 
 Chị của Hoa có số tuổi:
- 1 HS làm trên giấy cứng, còn lại làm VBT/28. 
Giải 
Số tuổi của anh là: 
7 + 5 = 12(tuổi) 
Đáp số: 12 tuổi 
- ... luyện tập về bài toán nhiều hơn. 
_______________________
TUẦN 6
BUỔI CHIỀU
 ---------------------------------------------
Luyện đọc
Mẩu giấy vun
Học sinh yếu đọc đoạn 1,2.
Học sinh khá đọc cả bài.
 ----------------------------------------------
Luyện viết chính tả
Mẩu giấy vụn
Học sinh yếu đọc lại bài viết chính tả Mẩu giấy vụn.
Viết lại bảng con từ viết sai (5 lần).
Sửa từ viết sai mỗi từ 2 dịng.
------------------------------------------
Luyện tập tốn
7 cộng với một số
- Học sinh đọc thuộc bảng cộng 7+4,7+9.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 6: 	Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP ĐỌC
Mẫu giấy vụn 
I/ Mục tiêu: (CKTKN: 12 SGK: 48)
 -Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; biết đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luơn sạch đẹp.( trả lời được câu hỏi 1;2;3).
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi4.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài. Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học luơn sạch đẹp.
*KNS: Kiểm sốt cảm xúc, thể hiện sự cảm thơng, tìm kiếm sự hỗ trợ, tư duy phê phán. PP/KT Trải nghiệm thảo luận nhĩm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Câu HD luyện đọc ngắt giọng. 
- HS: Đọc và viết trước bài vào vở rèn chữ viết. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm 
- GV cho 2HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cái trống trường em. 
- GV nhận xét đánh giá. 
Hoạt động 2: Bài mới. 
 1/ Giới thiệu bài: 
- GV cho HS quan sát tranh vẽ trong SGK/48. 
- Tranh vẽ những ai ? 
- Muốn biết chuyện gì đã xảy ra với lớp học, và tại sao bạn nữ lại bỏ rác vào sọt rác. Các em cùng thầy đọc và tìm hiểu bài: Mẩu giấy vụn.
 2/ Luyện đọc đoạn 1, 2: 
GV đọc mẫu. 
HD đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
1/ Đọc từng câu: 
- GV cho 4 HS đọc nối tiếp nhau từng câu đoạn 1, 2. 
- GV HD rút ra các từ để luyện phát âm. 
 2/ Đọc từng đoạn trước lớp: 
- GV cho 2 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. 
- GV HD đọc ngắt giọng: 
 + Lớp học rộng rãi, / sáng sủa / và sạch sẽ / nhưng không biết ai / vứt một mẫu giấy / ngay giữa lối ra vào. // 
 + Các em hãy lắng nghe và cho biết / mẩu giấy đang nói gì nhé !// 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cái trống trường em.
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK/13. 
- Tranh vẽ lớp học đang học, có một bạn nữ đang nhặt rác bỏ vào sọt rác. 
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc nhẩm theo. 
- 1 HS đọc lại bài. 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
- HS có thể nêu: Rộng rãi, sáng sủa. 
- 2HS đọc nối tiếp đoạn1, 2 trước lớp. 
- HS luyện đọc ngắt giọng. 
Lưu ý: 
- Chú ý cách đọc của các em HS yếu, TB khi đọc từng câu. 
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: 
 1/Đọc từng đoạn trong nhóm 2. 
- GV nêu yêu cầu: 1HS đọc, 1HS đ ...  trường mới”. 
-  ngôi trường mới. 
-  thấy có tiếng trống rung động, tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp, tiếng đọc bài, chiếc thước kẻ, chiếc bút chì cũng đáng yêu đến thế. 
-  có 5 câu. 
-  dấu chấm than, dấu chấm. 
-  đầu dòng. 
- HS phân tích và viết bảng con. 
- HS nghe GV đọc và viết vào vở. 
- HS nghe GV đọc và nhìn bảng soát lỗi. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS tìm từ trong nhóm 4. 
- 2 nhóm HS thi trên bảng lớp. 
 + ai: cây mai, mái che, trái bưởi, phái nữ.
 + ay: máy nổ, máy may, chạy bộ, cơm cháy. 
Củng cố: 
- GV cho HS nhắc lại tư rhế ngồi và cách cầm bút khi viết chính tả. 
Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà chửa lỗi chính tả. 
 ____________________________________________________________________________ 
TUẦN 6: Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP LÀM VĂN
Khẳng định, phủ định – Luyện tập về mục lục sách
I/ Mục tiêu:( CKTKN: 13 SGK: 54)
- rèn kĩ năng nghe và nói: Biét trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định. 
- Rèn kĩ năng viết: Biết tìm và ghi lại mục lục sách. 
*KNS: Kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tự tin, tìm kiếm thơng tin.
* PP/KT: Trải nghiệm, TL nhĩm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực, đúng sai.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi các câu mẫu của BT 1, 2.
- HS: VBT. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm 
- GV cho 2 HS nhìn tranh minh hoạ trả lời câu hỏi không vẽ bậy lên tường. 
- GV nhận xét đánh giá. 
Hoạt động 2: Bài mới
 a) Giới thiệu: 
- GV nêu mục tiêu.
 b)HD làm bài tập 
 1/ Bài tập 1: (dành cho học sinh giỏi)
Trả lời câu hỏi bằng hai cách theo mẫu: 
 a) Em có đi xem phim không? 
 b) Mẹ có mua baod không? 
 c) Em có ăn cơm bây giờ không ?
 M: Em có thích đọc thơ không ? 
 - Có, em có thích đọc thơ. 
 - Không, em không thích đọc thơ ?
- GV yêu cầu thảo luận trong nhóm 2 để đặt câu theo mẫu theo 2 cách phủ định và khẳng định. 
- GV cho HS nêu kết quả. 
- GV nhận xét. 
- GV cho HS dựa vào các tranh đã sắp xếp kể lại câu chuyện “Gọi bạn” 
- GV nhận xét chung.
 2/ Bài 2: (dành cho học sinh giỏi)
Đặt câu theo các mẫu sau, mỗi mẫu một câu: 
 a) Trường em không xa đâu !
 b) Trường em có xa đâu ! 
 c) Trường em đâu có xa !
 - GVHD HS đọc các câu mẫu.
- Muốn đặt được câu theo mẫu các em chỉ cần thay đổi Trường thành Nhà em, Khách sạn, Bưu điện, ...
- GV cho Hs thảo luận trong nhóm 4 để đặt câu. 
- GV cho 2 nhóm làm trên giấy bìa. 
- GV nhận xét và sửa chữa cho HS. 
- HS làm vào vở
- HS đọc. 
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS thảo luận trong nhóm 2 để đặt câu phủ định và khẳng định theo mẫu. 
- HS nêu kết quả.
- HS còn lại nhận xét. 
a) - Có, em có thích đi xem phim. 
 - Không, em không thích đi xem phim. 
b) - Có, mẹ có mua báo.
 - Không, mẹ không mua báo. 
c) - Có, em có ăn cơm bây giờ. 
 - Không, em không ăn cơm bây giờ.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS quan sát và nhận xét sửa chữa. 
 + Sân vận động không xa đâu ! 
 + Sân vận động có xa đâu !
 + Sân vận động đâu có xa ! 
- HS làm vào vở 
 Củng cố: 
- GV cho 2 HS (một bạn đọc câu mẫu: Bạn có đi múa chiều nay không ? Một bạn trả lời câu hỏi: Có, tôi có đi múa chiều nay. Không, tôi không đi múa chiều nay).
 Dặn dò: 
- GV dặn HS về nhà ghi lại các câu vào VBT. 
- GV nhận xét tiết học. 
_______________________________ 
TUẦN 6:	KẾ HOẠCH BÀI HỌC TỐN
Bài toán về ít hơn 
I/ Mục tiêu: ( CKTKN: 56 SGK: 30)
Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về ít hơn.
BT cần làm: bài 1; bài 2.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ ở SGK – 9 quả cam. 
III/ các hoạt động dạy học: 
	1. Bài kiểm: luyện tập. 
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
38 + 17 = 55 
 38 
 + 
 17 
 55
 78 + 9 = 85 
 78 
 + 
 7 
 85
Giải theo tóm tắt 
 Vải xanh: 24dm 
 Vải đỏ : 27dm 
 Cả hai mảnh: ? dm 
 24 + 27 = 51(dm)
- Nhận xét cho điểm. 
 2. Bài mới: 
 + Giới thiệu bài toán về ít hơn: 
 + Cài 9 quả cam lên bảng và nói: Cành trên có 9 quả cam. 
 + Cài 6 quả cam chấm nhạt xuống dưới và nói: Cành dưới có 6 quả cam. 
 + Hãy so sánh số cam hai cành với nhau. 
 + Cành dưới ít hơn bao nhiêu ?
+ HS theo dõi từng thao tác của GV ở bảng lớp. 
+ Cành dưới có số cam ít hơn cành trên. 
+ ... ít hơn 3 quả cam.
 + GV: Nói 6 quả cành trên với 6 quả cành dưới, còn thừa ra 3 quả. 
 + Nêu bài toán: Cành trên có 9 quả cam, cành dưới có ít hơn cành trên 3 quả cam. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ? 
 + Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào ? 
 + Hãy đọc câu lời giải của bài toán. 
 + GV ghi tóm tắt 
Cành trên : 9quả
Cành dưới ít hơn cành trên : 3quả
Cành dưới : ?quả
+ Thực hiện phép tính trừ:9 - 3 
+ Số quả cành dưới có: 
Bài giải:
Số quả cam cành dưới:
9 - 3 = 6(quả)
Đáp số: 7quả cam
	3. Luyện tập thực hành: 
Bài 1/32: 
- GV cho 1 HS làm trên giấy bìa, còn lại làm vào vở
 + Gọi HS đọc đề bài. 
 + Ở bài toán có chữ gì ? 
 + Muốn biết tổ 2 có bao nhiêu cái thuyền, ta thực hiện thế nào ? 
 + Lấy số thuyền nào trừ số thuyền nào ?
 + Lời giải ghi như thế nào ?
+ HS đọc đề bài. 
+ Chữ ít hơn. 
+ ... Thực hiện phép tính trừ.
+ ... số thuyền tổ 1 trừ số thuyền tổ 2 ít hơn.
+ ... Số thuyền tổ 2 gấp được là: 
 Tổ 2 gấp được số thuyền là:
+ Số thuyền tổ 2 gấp là:
17 - 7 = 10(cái thuyền)
Đáp số: 10 cái thuyền
- GV nhận xét.
Bài 2/SGK/30: 
- GV cho HS làm vào vở HS làm ở giấy bìa.
 + Yêu cầu HS đọc đề bài. 
 + GV tóm tắt: 
 - Hoa cao : 95cm
 - Bình thấp hơn Hoa: 3cm 
 - Bình cao : ....cm ?
 + Để biết Bình cao bao nhiêu cm ta làm thế nào ? Vì sao ?
+ HS đọc đề bài ở SGK.
+ Thực hiện phép trừ: 95 - 3. Vì: “thấp hơn” cũng giống như “ ít hơn”. 
- HS lên bảng giải bài toán.
Bài giải 
 Bình cao là: 
95 - 3 = 92(cm) 
Đáp số: 92cm
	4. Củng cố – Dặn dò: 
 + Hôm nay chúng ta vừa học dạng toán gì ? 
 + Giải bài toán về ít hơn thực hiện phép tính gì ?
+ Bài toán về ít hơn. 
+ Phép trừ.
 - Nhận xét tiết học. 
____________________________________
Tuần 6:	KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỦ CƠNG
Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Giống mục tiêu tiết 1
II/ Chuẩn bị: 
- GV: 
- Mẫu máy bay đuôi rời có trang trí. 
- Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình vẽ minh họa cho từng bước. 
- HS: 
- Giấy màu, bút, bút màu, kéo. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
Hoạt động 1: Kiểm 
- GV cho 2 HS lên trước lớp gấp lại đầu và thân máy bay đuôi rời. 
- GV nhận xét đánh giá. 
Hoạt động 2: Bài mới
 1/ Giới thiệu 
- Hôm nay các em sẽ biết cách gấp một món đồ chơi bằng giấy màu.d. 
2/ HDHS quan sát. 
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay đuôi rời đã gấp sẵn có trang trí. 
3/ GV cho HS nhắc lại qui trình:
- GV treo qui trình và cho HS nêu các bước thực hiện gấp . 
 + Bước 1: Gấp đầu và cánh máy bay. 
 H1 H2 
 H3 H4 
 H5 H6 H7
 H8 H9 H10
 + Bước 2: Làm thân và đuôi máy bay. 
 H10 H11 
 + Bước 3: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. 
 2/ HS thực hành gấp: 
- GV cho HS thực hành theo nhóm 2. 
- GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp. 
- GV nhận xét.
Hoạt động học chủ yếu 
- 2 HS lên gấp lại đầu và thân máy bay đuôi rời. 
- HS nêu tên bài. 
- HS quan sát. 
- HS thực hành gấp máy bay trong nhóm 2. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
Lưu ý: 
- Cần chuẩn bị giấy cho HS.
- GV đến những nhóm thực hành chậm để giúp đỡ. 
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá 
- GV cho HS tự nhận xét tìm ra sản phẩm đẹp.
- GV nhận xét chung. 
- HS nhận xét chọn ra sản phẩm đẹp. 
Củng cố: 
- GV cho HS nhắc lại quy trình gấp máy bay đuôi rời. 
- Máy bay đuôi rời cũng là loại phương tiện dùng để dùng trong quân đội. Nếu muốn có được máy bay phải cần có một đội ngũ chuyên viên kĩ thuật về ngành hàng không, vũ trụ. 
Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tập gấp và chuẩn bị giấy màu để tiết sau gấp thuyền. 
- GV nhận xét tiết học. 
_________________________________ 
Sinh hoạt chủ nhiệm
Tuần 6
1/ Kiểm điểm tuần qua: 
- Học tập: Đa số các tổ có chuẩn bị chu đáo, tích cực phát biểu. 
- Duy trì sỉ số: HS đi học 100%
- Trật tự: 
 + Trong lớp: HS trong lớp giữ trật tự tốt, có tinh thần tự quản.
 + Ngoài lớp: HS vẫn còn nói chuyện khi đi ra vào lớp.
- Vệ sinh: 
 + Vệ sinh thân thể: Đa số giữ vệ sinh tốt.
 + Vệ sinh lớp học: Các tổ trực nhật tốt kịp giờ
- Về đường: Các em đi đúng tuyến, nhưng vẫn còn nói chuyện trong hàng nên hàng không ngay.
2/ Hướng khắc phục: Giao nhiệm vụ cho các Tổ trưởng làm việc, thường xuyên nhắc nhở và theo dõi. 
3/ Tuyên dương – Phê bình: 
- Tuyên dương tập thể: 
- Tuyên dương cá nhân: 
- Phê bình: 
4/ Công việc tuần 7: 
- Đi học đều đúng giờ. 
- Chuẩn bị bài thật chu đáo.
- Bỏ rác đúng nơi quy định. 
 ------------------------------------------------------
ĐĨNG GĨP Ý KIẾN:	
 PHÊ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG	PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU 
BUỔI CHIỀU
Luyện đọc
Ngơi trường mới
Học sinh yếu đọc bài Ngơi trường mới (đoạn 1).
Học sinh khá ,giỏi đọc cả bài.
 -----------------------------------------------------
 Luyện tốn
 Bài tốn về ít hơn
_ Học sinh yếu đoc thuơc bài 7 cộng với một số.
Giải được bài tốn cĩ bảng tĩm tắt.
Cả lớp làm vở bài tập.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docBÀI SOẠN TUẦN 6.doc