Tiết 2:Tập đọc:
Lòng dân
I/ mục tiêu:
1.Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể:
-Biết đọc ngắt giọng, đọc đủ đúng ngữ điệu.
-Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2.Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.KT bài cũ: Hai HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ.
2.Bài mới:
1.1. Giới thiệu bài:
1.2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
Tuần 3: Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2:Tập đọc: Lòng dân I/ mục tiêu: 1.Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể: -Biết đọc ngắt giọng, đọc đủ đúng ngữ điệu. -Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 2.Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III/ Các hoạt động dạy học: 1.KT bài cũ: Hai HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: -GV đọc diễn cảm đoạn kịch : +Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ của nhân vật. +Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. –HS quan sát tranh minh hoạ. Ba bốn tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối -GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS Nhau đọc từng đoạn kịch. -HS luyện đọc theo cặp. -Một,hai HS đọc lại đoạn kịch b,Tìm hiểu bài: -Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? -Chú bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. -Dì Năm đã nghĩ ra cách gì cứu chú? -Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? C, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách -Từng nhóm HS đọc phân vai toàn bộ đoạn phân vai. Kịch. -GV cùng HS nhận xét đánh giá. củng cố –dặn dò: -GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt. -Khuyến khích các nhómvề nhà tập dựng lại đoạn kịch trên và đọc trước đoạn kịch Tiết 3: Toán : $11: Luyện tập I, Muc tiêu: Giúp HS: _Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. -Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số. II, các hoạt động dạy học: kiểm tra bài cũ: Bài mới: *Bài 1: -HS tự làm bài ra nháp. - Chữa bài. Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ? -3 HS nêu. *Bài 2: -Cho HS làm bài vào bảng con. -HS làm bài: -GV nhận xét. Mẫu: So sánh: 9 9 3 và 2 so sánh như sau: 10 10 9 39 9 29 3 = ; 2 = 10 10 10 10 Mà: 39 29 9 9 > nên:3 > 2 10 10 10 10 *Bài 3: -Cho HS làm bài vào vở -Gọi 2 HS lên bảng lam bài - HS tự làm bài và chữa bài. _GV cùng cả lớp nhận xét. -HS chữa bài vào vở. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Giao BTVN. - HS ghi bài về nhà. Tiết 5: Khoa học. $ 5: cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ? I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 1-Nêu những việc nên làm và không nên làmđối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. 2-Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. 3M-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 12,13 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1,Giới thiệu bài: 2.2,ND bài: *HĐ 1: làm việc với SGK a, Mục tiêu: ( mục I.1) b, cách tiến hành: -Bước 1: Giao nhiêm vụ và hướng dẫn +Phụ nư có thai nên và không nên làm gì? -Bước 2:Làm việc theo cặp Bước 3:Làm việc cả lớp -GVkết luận: (SGK- 12 ) -HS làm việc theo cặp: Quan sát H.1,2,3,4 ( 12-SGK). -HS làm việc theo hướng dẫn của GV -HS trình bày KQ thảo luận *HĐ 2: Thảo luận cả lớp. a.Mục tiêu: ( mục I.2): b.Cách tiến hành: Bước 1: -GV nhận xét gi kêt quả lên bảng. Bước 2: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? -GV kết luận :(SGK- 13 ) -HS quan sát các hình 5,6,7 –SGK và nêu nội dung từng hình. -HS thảo luận nhóm 4. -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. *HĐ 3: Đóng vai Mục tiêu: (mục I.3 ). Cách tiến hành: -Bước 1:Thảo luận cả lớp -Bước 2:Làm việc theo nhóm. -Bước 3: Trình diễn trước lớp -HS nêu câu hỏi thảo luận (13-SGK ) -HS đóng vai. -Một số nhóm lên trình diễn -Các nhóm khác bổ sung và rút ra bài học. Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2006. Tiết 1:Kĩ thuật: Bài 2: Đính khuy bốn lỗ (tiết 2) I/ Mục tiêu HS cần phải : -Biêt cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách. -Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Rèn luỵên tính cần thận. II/ Đồ dùng dạy học -Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai bước. -Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III/ Các HĐ dạy và học: (tiết 2) Kiểm tra bài cũ: Bài mới. 2.1,Giới thiệu bài: 2.2,Hoạt động 1: HS thực hành. -GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết một và sự chuẩn bị thực hành ở tiết 2. -GVnhắc lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. -GV quan sát uốn nắn cho những HS yếu. -HS nhắc lại 2 cách đính khuy bốn lỗ. -HS nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bốn lỗ -HS thực hành đính khuy bốn lỗ theo 2 cách. 2.3,Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. -GV chỉ định vài HS lên trưng bày sản phẩm. -GV đánh giá nhận xét kết quả thực hành của HS. -HS nhắc lại các Y/C đánh giá SP. -HS đánh giá SP của bạn. 3.Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Thứ hai ngày 24 tháng9 năm 2007 ( Bài thứ 4) Tiết 1: Kể chuyện $3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: -HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Kể chuyện tự nhiên, chân thực. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy- học: -Một số tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước. III/ Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng , danh nhân của nước ta. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS kể chuyện a, tìm hiểu bài: ? Đề bài y/c gì. -GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài:việc làm tốt, XD quê hương, đất nước. ?theo em, thế nào là việc làm tốt ?Nhân vật chính trong câu chuyện là ai ? Theo em, những việc làm ntn được coi là việc làm tốt, góp phần XD quê hương, đất nước. Gợi ý kể chuyện: -GV nhắc HS lưu ý về hai cách kể truyện trong gợi ý 3. 2.3 HS thực hành kể chuyện: Kể chuyện theo cặp - GV đến từng nhóm HD,uốn nắn. Thi kể trước lớp: - GV và HS bình chọn HS kể hay nhất. 3.C ủng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học,nhắc HS chuẩn bị bài sau. -Một HS đọc đề bài. - kể về việc làm tốt góp phàn XD quê hương,đất nước. - Việc làm mang lại lợi ích cho nhiều người,cho công cộng - Những người sống xung quanh em, những người có việc làm thiết thực cho quê hương, đất nước -Cùng nhau xây đường, làm đường - Trồng cây, gây rừng - XD đường điện - Làm vệ sinhy đường làng, ngõ phố - Vận động mọi người thực hiện nếp sống văn minh. -Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK -Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. -HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện. -Một số HS thi kể và tự nói về ý nghĩa câu chuyện. -Trao đổi với bạn về ND câu chuyện. Tiết 2: Tập đọc(T6): Lòng dân (tiếp theo). I/ Mục tiêu: Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch: -Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi,câu khiến,câu cảm trong bài. -Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm vở kịch theo cách phân vai. Hiểu ND, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm,mưu trí để lừa giặc , cứu cán bộ CM; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM. II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK -Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. -Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch. III/ Các HĐ dạy –học: Kiểm tra bài cũ: -HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch “Lòng dân”. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài . Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: luyện đọc: -GV đọc diễn tả toàn bộ hai phần của vở kịch. Tìm hiểu bài. -An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? -Những chi tiết nào cho thấy gì Năm ứng xử rất thông minh? - Em có NX gì về từng nhân vật trong đoạn kịch? -Vì sao vở kịnh được đặt tên là “Lòng dân’’? ? ND chính của vở kịch là gì c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai . -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất -Một HS khá, giỏi đọc phần tiếp của vở kịch. -HS quan sát tranh minh hoạ -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -HS luyện đọc theo cặp. -Khi bọn giặc hỏi An, An trả lời “không phải tía”, làm chúng mừng hụt, tưởng An sợ nên khai thật, nào ngờ An làm chúng tẽn tò: “Cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía”. -Gì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết và nói theo. - Bé An vô tư, hồn nhiên nhưng rất nhanh trí. - Dì Năm: mưu trí, dũng cảm, lừa giặc, cứu chú cán bộ. - Chú cán bộ: bình tĩnh, tự nhiên, . - Cai, lính: hống hách, huênh hoang, dụ dỗ,xu nịnh *ý bài : Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với CM. Người dân tin yêu CM, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ CM. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM. ND: Vở kịch ca ngợi dì Năm và bé An mưu trí, dũng cảm để lừa giặc và cứu cán bộ, tấm lòng sắt son của người dân Nam bộ đối với CM. -Từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch Củng cố -dặn dò. -Một HS nhắc lại đoạn kịch. -GV nhận xét tiết học. Khuyến khích các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở kịch. Tiết 3 Toán(T13): luyện tập chung. I/ mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Cộng, trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số. -Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. -Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. II/ các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: *Bài 1(15 ):Tính. -GV cho HS tự làm bài. - Chữa bài. *Bài 2(16 ): Tính -Cho HS làm vào bảng con. -Chữa bài. *Bài 3(16): khoanh vào chữ đặt trước kết quả đú ... ân. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải. -Nhận xét: Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các muũi thêu giống như dấu nhân nối tiếp nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. -Để thêu trang trí trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn. -HS nêu mục 1-SGK và thực hành vạch dấu đường thêu dấu nhân. -HS nêu mục 2-SGK và theo dõi các thao tác GV hướng dẫn. -HS tập thêu các mũi thêu tiếp theo. -HS nêu và thực hiện. -HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. -HS tập thêu dấu X. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau thực hành. Tiết 5: HĐNGLL: Tiết 3: Toán $12. Luyện tập chung I/ Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: -Chuyển một sốphân số thành phân số thập phân. -Chuyển hỗn số thành phân số. -Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. II/ Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới Bài 1: -GV hướng dẫn mẫu: 14 14 : 7 2 = = 70 70 : 7 10 -GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. -GV chữa bài cho điểm. -HS nêu yêu cầu của bài. -1,2 HS nêu hướng bài làm. -HS làm bài vào nháp. -Hai HS lên bảng chữa bài Bài 2: -Em hãy nêu cách chuyển hôn số thành phân số? -GV chữa bài, ghi điểm. -1 HS nêu yêu cầu. -1,2 HS nêu -Cả lớp làm vào bảng con: 2 8 5 -3 HS lên bảng chữa phần còn lại. Bài3:Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: -GV hướng dẫn và yêu cầu làm bài vào vở. Kết quả: a, 1 ; 3 ; 9 10 10 10 b, 1 ; 8 ; 25 1000 1000 1000 c, 1 ; 1 ; 1 60 10 5 Bài 4: Viết các số đo độ dài theo mẫu. -GV hướng dẫn mẫu: 7 7 5m7dm=5m+ m = 5 m 10 10 -HS làm bài và chữa bài. Bài 5: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và tìm cách giải. -GV chấm 3 bài nhanh nhất. -HS thi làm bài nhanh . Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau Tiết 4 : Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân dân. I/ Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. -Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ để dặt câu). II/ Đồ dùng dạy học: -Bút dạ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b. -một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT3b. III/ Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho BT4-tiết LTVC trướcdã được viết lại hoàn chỉnh. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2.Hướng dẫn HS làm BT *Bài tập 1: -GV giải nghĩa từ “tiểu thương”:người buôn bán nhỏ. -Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. *Bài tập 2: -GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3: a-Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? b-Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?(có nghĩa là “cùng” ). -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. c-Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được? -Một HS đọc yêu cầu -HS trao đổi theo nhóm 2, làm bài vào phiếu . -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. -HS chữa bài vào vở. -Một HS đọc Y/C của BT -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày. -HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ trên. -Một HS đọc ND bài. -Cả lớp đọc lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”. -HS làm bài theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. -HS làm việc cá nhân. -HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Tiết 2 Thể dục. $ 5: Đội hình đội ngũ- trò chơi “ Bỏ khăn” I/ Mục tiêu: -Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng ngiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái, quay sau, dàn hàng. Yêu cầu nhanh trật tự, đúng hướng, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. -Trò chơi “ Bỏ khăn”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, nhanh nhẹn,khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. II/ Địa điểm, phương tiện: -Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. -Chuẩn bị một còi, hai chiếc khăn tay. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp. 1, phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ. -Trò chơi:”Diệt các con vật có hại”. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 2,Phần cơ bản : 2.1, Đội hình đội ngũ: -Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái quay sau dồn hàng dóng hàng. 2.2, Trò chơi vận động. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi -Cho cả lớp cùng chơi. -GV quan sát nhận xét 3, Phần kết thúc: -Cho HS chạy đều nối thành một vòng tròn sau đó mặt quay vào tâm vòng tròn. -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài tâp về nhà. ` 6-10 phút. 1-2 phút. 2-3 phút. 1-2 phút. 18-22 ph 10-12 phút 7-8 phút 4-6 phút. 2-3 phút 1-2 phút 1-2 phút Đội hình nhận lớp: * x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Lần 1: GV điều khiển. -Lần 2: Cán sự lớp điều khiển x x x x x x * x x x x x x x x x x x x -HS chơi và thi đua theo tổ. x x x x x x x x x x x x x x x x x . Tiết 5 Lịch sử. $3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896). -Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. II/ Đồ dùng dạy- học: -Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Hình trong SGK và phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy –học: Kiểm tra bài cũ: -Nêu phần bài học? -Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -GV trình bày một số nét chính tình hình nước ta (1984) -GV nêu nhiệm vụ HT và phát phiếu thảo luận cho HS. *Nội dung phiếu thảo luận: +Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà? +Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? +Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? 2.3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 2.4.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. -GV nhận xét và nhấn mạnh thêm: +Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị. +Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua thảo chiếu “Cần vương”. +Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử dụng tranh ảnh, bản đồ). Hoạt động 4: làm việc cả lớp. -GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài. -Em có biết gì thêm về phong trào Cần vương? hoặc em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ phong trào Cần vương? -HS chú ý lắng nghe. -HS thảo luận nhóm bảy theo nội dung phiếu BT. -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác bổ sung. -HS lắng nghe và ghi nhớ các nội dung chính. -HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ (SGK-tr.9) -HS trả lời 3.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét giờ học,nhắc HS về học bài Thứ năm ngày 28 ngày 9 năn 2006 Tiết 5: Âm nhạc : $3:ôn tập bài hát : Reo vang bình minh Tập đọc nhạc : TĐN sô1. I/ mục tiêu: -HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát . Tạp hát đối đáp, đồng ca và hát kết hợp vận động phụ hoạ. -HS thể hiện đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 1. Tập đọc nhạc , ghép lời kết hợp gõ phách. II/ chuẩn bị: -Đĩa nhạc, máy nghe. -Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát “Reo vang bình minh”. -Nhạc cụ gõ:thanh phách, song loan, trống nhỏ. III/ Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị nhạc cụ của học sinh. Bài mới: 2.1, HĐ 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh. -GV mở băng nhạc . -GV sửa chữa những sai sót. Chú ý những sắc thái tình cảm ở đoạn a: vui tươi, rộn ràng.Hatt gọn tiếng, rõ lời, lấy hơi đúng chỗ. Đoạn b: thể hiện tính chất sinh động, linh hoạt -Tập hát có lĩnh xướng. -Tập cho HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định. -HS nghe và hát theo. + Đoạn a: một em hát + Đoạn b: tất cả hoà giọng (giữ tốc độ đều ) Khi hát lần thứ hai vừa hát ầư vỗ tay theo nhịp hoặc theo phách. -Một nửa lớp hát, một nửa lớp gõ đệm theo âm hình tiết tấu GV hướng dẫn. -Cả lớp vừa hát vừa kết hợp gõ đệm. HĐ 2: Học bài TĐN số 1( GV chép sẵn vào bảng phụ hoặc vào giấy khổ lớn ). -GV cho HS làm quen với độ cao: Đô, Rê, Pha, Son. -GV cho HS làm quen với tiết tấu (gõ hoặc vỗ tay). -Đọc bài tập đọc nhạc số 1 -HS nghe và đọc theo đúng tên nốt đúng độ cao. 3.Củng cố- dặn dò: -Cho HS hát và vỗ tay theo nhip bài hát “Reo vang bình minh” -GV nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày29 tháng 9 năm 2006. $3: Đính khuy bấm (tiết 1) I – Mục tiêu HS cần phải : -Biết cách đính khuy . -Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II / Đồ dùng dạy học: -Mẫu đính khuy bấm - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm. III / Các hoạt động dạy – học: 1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 2, Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu. - GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và hình 1a (SGK) -GV giới thiệu các khuy bấm được đính trên sản phẩm may mặc và hỏi: +Nêu đặc điểm của khuy bấm? +Nêu vị trí đính phần mặt lồi, phần mặt lõm của khuy? -HS quan sát mẫu -HS nêu vị trí đính phần mặt lồi, mặt lõm của khuy -1HS nêu tóm tắt nội dung của hoạt động 1 3, Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tắc kỹ thuật -Yêu cầu HS đọc mục 1,2 ( SGK ) -Nêu các bước đính khuy bấm? -GV quan sát ,uốn nắn -Nêu cách thực hiện các thao tác đính phần mặt lõm của khuy bấm? -GV hướng dẫn cách đính khuy thứ nhất, thứ hai -Nêu cách đính phần mặt lồi của khuy bấm? -GV nhận xét và hướng dẫn thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm. -Kiểm tra sự chuân bị của HS và tổ chức cho HS tập đính khuy bấm. -HS đọc bài và quan sát hình 2(SGK) -HS nêu. -2 HS lên bảng thực các thao tác vạch các điểm đính khuy bấm. -HS nhắc lại cách chuẩu bị đính khuy 2 lỗ -HS đọc mục 2a và quan sát hình 4 (SGK). -HS lên bảng thực hiện các thao tác đính lỗ khuy thứ ba, thứ tư và nút chỉ -HS nhắc lại cách đính khuy bấm. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
Tài liệu đính kèm: