Tập đọc:
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư: Bức thư nói lên niềm vui của học sinh trong ngày khai trường và trách nhiệm học tập của các em đối với đất nước.
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư. Nhận biết đại ý của văn bản. Thuộc lòng một đoạn thư
3. Thái độ:
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: SGK.
- Giáo viên: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học (SGK)
TUẦN 1 Ngày soạn: Thứ 7 ngày 21 tháng 8 năm 2010 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tập đọc: Thư gửi các học sinh I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung bức thư: Bức thư nói lên niềm vui của học sinh trong ngày khai trường và trách nhiệm học tập của các em đối với đất nước. 2. Kỹ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư. Nhận biết đại ý của văn bản. Thuộc lòng một đoạn thư 3. Thái độ: - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Học sinh: SGK. - Giáo viên: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học (SGK) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: - Yêu cầu học sinh xem tranh và nói nội dung bức tranh minh hoạ chủ điểm. - Giới thiệu bài đọc. 3.2 . Hướng dẫn luyện đọc: - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. - GV tóm tắt nội dung, HD cách đọc. - Yêu cầu học sinh xác định đoạn trong bài. - Chốt lại: Bài chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “Vậy các em nghĩ sao?” + Đoạn 2: Phần còn lại - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc các đoạn (3 lượt) kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS; Hướng dẫn đọc đúng giọng và hiểu nghĩa 1 số từ khó. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - Yêu cầu 2 học sinh đọc cả bài - Đọc mẫu toàn bài 3.3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 1 + Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Chốt lại: Từ ngày khai trường này (T9/1945) các em bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. - Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2 + Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? + HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? - Chốt lại: HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn để lớn lên xây dựng đất nước. - Yêu cầu học sinh nêu ý chính của bài * Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc của bài - Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn 2 - Gọi học sinh đọc lại đoạn 2 - Yêu cầu học sinh nhẩm HTL đoạn văn theo yêu cầu trong SGK. - Gọi 1 số học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn theo yêu cầu; cho điểm học sinh đọc tốt 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh nêu lại ý chính của bài - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh tiếp tục HTL đoạn văn theo yêu cầu. - Phát biểu ý kiến thông qua quan sát tranh. - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Chia đoạn. - Lắng nghe, đánh dấu đoạn để ghi nhớ - Tiếp nối đọc các đoạn - Sửa sai về phát âm (nếu có); Hiểu nghĩa từ khó, lưu ý giọng đọc. - Luyện đọc theo cặp - 2 học sinh đọc toàn bài - Lắng nghe - 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm + Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước ta, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 học sinh đọc, lớp suy nghĩ trả lời + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. + Phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước. - Lắng nghe * Ý chính: Bức thư nói lên niềm vui của học sinh trong ngày khai trường và trách nhiệm học tập của các em đối với đất nước - 2 HS nêu giọng đọc của bài - Luyện đọc theo cặp - 3 học sinh đọc - Nhẩm HTL - Đọc thuộc lòng theo yêu cầu - Nêu lại ý chính của bài ************************************** LÞch sö B×nh T©y §¹i nguyªn so¸i Tr¬ng §Þnh I. Môc ®Ých yªu cÇu: 1. KiÕn thøc: HS biÕt Tr¬ng §Þnh lµ mét trong nh÷ng tÊm g¬ng tiªu biÓu cña phong trµo ®Êu tranh chèng TD Ph¸p x©m lîc ë Nam K×. - Víi lßng yªu níc, Tr¬ng §Þnh ®· kh«ng tu©n theo lÖnh vua, kiªn quyÕt ë l¹i cïng nh©n d©n chèng qu©n Ph¸p x©m lîc. 2. KÜ n¨ng: HS biÕt chØ trªn b¶n ®å 3. Th¸i ®é: Tù hµo vÒ truyÒn thèng d©n téc. II - §å dïng d¹y häc: GV:- B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam. PhiÕu häc tËp. HS : Bót d¹. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. æn ®Þnh tæ chøc : 2. KiÓm tra bµi cò : 3. Bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi b.Néi dung *. H§ 1: Lµm viÖc c¶ líp: - GV treo b¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam. - GV giíi thiÖu: + S¸ng 1/9/1858, TD Ph¸p tÊn c«ng §µ N½ng, më ®Çu cuéc x©m lîc níc ta. VÊp ph¶i sù chèng tr¶ quyÕt liÖt cña qu©n vµ d©n ta nªn kh«ng thùc hiÖn ®îc kÕ ho¹ch ®¸nh nhanh th¾ng nhanh. + N¨m sau, TD Ph¸p ®¸nh vµo Gia §Þnh. Nh©n d©n Nam K× ®øng lªn chèng Ph¸p, tiªu biÓu lµ phong trµo kh¸ng chiÕn cña nh©n d©n do Tr¬ng §Þnh chØ huy. - Nªu vµi nÐt vÒ Tr¬ng §Þnh? - GV gi¶ng néi dung. - GV chia nhãm 4 HS th¶o luËn c¸c c©u hái. - Khi nhËn lÖnh cña triÒu ®×nh cã ®iÒu g× lµm cho Tr¬ng §Þnh ph¶i b¨n kho¨n suy nghÜ? - Tríc nh÷ng b¨n kho¨n ®ã, nghÜa qu©n vµ d©n chóng ®· lµm g×? - Tr¬ng §Þnh ®· lµm g× ®Ó ®¸p l¹i lßng tin yªu cña nh©n d©n? *. H§ 2: Lµm viÖc c¸ nh©n - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. *. H§ 3: Lµm viÖc c¶ líp - GV kÕt luËn. - Em cã suy nghÜ nh thÕ nµo tríc viÖc Tr¬ng §Þnh kh«ng tu©n lÖnh vua, quyÕt t©m ë l¹i cïng nh©n d©n chèng Ph¸p? - GV ®äc th«ng tin tham kh¶o. 4. Cñng cè : - GV chèt kiÕn thøc bµi häc. NhËn xÐt giê häc. 5.DÆn dß - Híng dÉn häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi 2. - H¸t - HS lªn chØ ®Þa danh §µ N½ng, 3 tØnh miÒn §«ng & 3 tØnh miÒn T©y Nam K×. - L¾ng nghe. - Quª B×nh S¬n, Qu¶ng Ng·i... - §äc SGK, th¶o luËn nhãm 4(4’). + Lµm quan ph¶i tu©n lÖnh vua, nhng d©n chóng vµ nghÜa qu©n kh«ng muèn gi¶i t¸n lùc lîng, muèn tiÕp tôc kh¸ng chiÕn.... + Suy t«n Tr¬ng §Þnh lµm “B×nh T©y §¹i nguyªn so¸i”. + Kh«ng tu©n lÖnh vua, ë l¹i cïng nh©n d©n chèng giÆc Ph¸p. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - §äc kÕt luËn trong SGK (Tr.5) - C¸ nh©n nªu suy nghÜ. - L¾ng nghe. *************************************** Toán: Tiết 1: Ôn tập: Khái niệm về phân số I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn tập những kiến thức thuộc về khái niệm phân số. 2. Kỹ năng: - Nhận biết; đọc; viết phân số. 3. Thái độ: - Hứng thú học toán. II. Chuẩn bị: - Học sinh: 2 băng giấy (như SGK); bảng con. - Giáo viên: 2 băng giấy; 1 hình tròn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK của HS. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Nội dung: * Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - Yêu cầu học sinh thực hành gấp các băng giấy như SGK sau đó tô màu theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Yêu cầu học sinh nêu tên gọi phân số, tự viết và đọc phân số. - Chốt lại cách đọc, viết phân số đúng thông qua thực hành gấp, tô băng giấy. - Thực hành với 2 hình còn lại (như SGK) - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của phân số (Phân số là cách ghi kết quả của phép chia 2 số tự nhiên khác 0) * Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên khác 0, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: - Đưa ra các ví dụ để giúp học sinh biết cách viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số - Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4 (SGK) - Yêu cầu học sinh nêu lại các chú ý (SGK) 3.3. HDHS làm bài tập: - Gọi học sinh nối tiếp đọc các phân số như SGK đã đưa ra; nêu tử số, mẫu số của từng phân số. - Gọi học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có). - Nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. - Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. - Yêu cầu học sinh đọc lại các phân số vừa viết. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con - Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. - Yêu cầu học sinh đọc lại các phân số vừa viết. - Yêu cầu học sinh tự làm bài ở SGK sau đó nêu miệng kết quả. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - Nhận xét chốt lời giải đúng. 4. Củng cố - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài. - Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu. - Nêu tên, viết và đọc phân số:; ; ; - Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát. - Nêu ý nghĩa. - Thông qua VD, rút ra nhận xét. - Nêu chú ý (SGK) Bài 1(4): - Đọc theo dãy: ; ; ; ; Bài 2 (4): Viết các thương dưới dạng phân số: - 1 HS đọc. - Làm bài vào bảng con: 3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 : 17 = - 1 số học sinh đọc các phân số vừa viết Bài 3(4): Viết các số tự nhiên sau dưới dạng các phân số có mẫu số là 1: - 1HS đọc. - Làm bài vào bảng con: 32 = ; 105 = ; 1000 = - 1 số học sinh đọc các phân số vừa viết Bài 4(4): Viết số thích hợp vào ô trống - Làm bài, nêu kết quả bài làm. 0 a) 1 = 6 6 b) 0 = 5 - 2 HS nêu cách làm. - Lắng nghe và ghi nhớ. *************************************** Khoa học: Sự sinh sản I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết ý nghĩa của sự sinh sản 2. Kỹ năng: - Nhận ra những đặc điểm của con giống với bố mẹ. 3. Thái độ: - Ý thức được việc duy trì, phát triển nòi giống của con người II. Chuẩn bị: - Học sinh: Giấy vẽ, bút màu, một số ảnh bé và bố mẹ - Giáo viên: Hình minh hoạ trong sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Nội dung * Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?” B1: Nêu tên trò chơi B2: Phổ biến cách chơi: Phát cho mỗi HS 1 tấm ảnh có hình em bé hoặc bố mẹ. Yêu cầu HS tìm bố, mẹ và con dựa vào tấm hình B3: Tổ chức cho học sinh chơi - Cùng cả lớp nhận xét trò chơi B4: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho em bé? - Chốt lại: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố mẹ mình. - Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1 đến 3 (SGK) đọc lời đối thoại, trả lời câu hỏi ở SGK + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? + Điều gì có thể xẩy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - Chốt lại: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học (SGK) 4. Củng cố - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài - Chơi trò chơi: Ai nhận được phiếu có hình em bé sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó và ngược lại. Sau khi tìm được bố, mẹ hoặc con HS sẽ đứng theo gia đình - Tuyên dương nhóm tìm ... yêu cầu BT - Làm bài và trình bày: Bài “Nắng trưa” gồm 3 phần: + Mở bài: Câu đầu - nêu nhận xét chung về nắng trưa + Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa . Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội. . Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa. . Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa. . Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa + Kết bài (mở rộng): Câu cuối - cảm nghĩ về mẹ. Ngày soạn: Thứ 4 ngày 25 tháng 8 năm 2010 Ngày giảng: Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Từ việc phân tích cách quan sát thực tế của tác giả trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng” Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Biết cách lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. 2. Kỹ năng: - Phân tích bài văn - Lập và trình bày dàn ý. 3. Thái độ: - Yêu cái hay, cái đẹp của các bài văn tả cảnh. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Giấy khổ to để viết dàn ý - Giáo viên: Tranh, ảnh một số cảnh đẹp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh? - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh luyện tập - Nêu yêu cầu BT1 - Gọi học sinh đọc đoạn văn - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời các câu hỏi: + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? + Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng - Chốt lại về nghệ thuật quan sát và miêu tả trong văn tả cảnh. - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2 - Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh - Cho học sinh quan sát tranh, ảnh - Yêu cầu học sinh lập dàn ý, 2 học sinh lập dàn ý vào giấy khổ to - Yêu cầu học sinh dán bài ở bảng lớp, trình bày - Gọi 1 số học sinh khác trình bày - Nhận xét, biểu dương học sinh làm tốt 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn học sinh hoàn chỉnh dàn ý - Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. + Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. + Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết Bài 1(14): Đọc đoạn văn (SGK) và nêu nhận xét theo các ý a, b, c - Lắng nghe - 1 học sinh đọc đoạn văn - Đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi a) Tả cánh đồng buổi sớm, vòm trời, những hạt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ, bầy sáomặt trời mọc b) Quan sát bằng các giác quan: thị giác (mắt), cảm giác của làn da (xúc giác). c) Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế: “Giữa những đám mây xám đục xanh vòi vọi” - Lắng nghe, ghi nhớ Bài 2 (14): - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 - Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh - Quan sát - Làm bài - HS trình bày - 1 số học sinh tiếp nối trình bày Toán: Tiết 5: Phân số thập phân I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết thế nào là phân số thập phân. - Biết cách chuyển một số phân số thành phân số thập phân. 2. Kỹ năng: - Thực hành làm được các bài tập. 3. Thái độ: - Hứng thú học toán. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con. - Giáo viên: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số? - Nêu đặc điểm của phân số; lớn hơn 1, nhỏ hơn 1, bằng 1. Lấy VD minh họa. - Nhận xét, cho điểm: 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu phân số thập phân - Viết các phân số: - Yêu cầu học sinh nhận xét về mẫu số của các phân số vừa đọc. - Giới thiệu về phân số thập phân: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,...được gọi là các phân số thập phân - Viết lên bảng phân số ; Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng * Tương tự với 2 phân số - Chốt lại: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. - Yêu cầu HS nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân c) Luyện tập: - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - Viết lên bảng từng phân số, gọi học sinh đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét về các phân số vừa đọc - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT2. - Đọc từng phân số để học sinh viết vào bảng con. - Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng - Nêu yêu cầu BT3, viết các phân số ở bảng; yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân và giải thích cách chọn. - Chốt ý đúng - Gọi HS nêu yêu cầu BT4. - Gắn bảng phụ, yêu cầu học sinh làm bài ở SGK, chữa bài ở bảng phụ. - Cùng cả lớp chữa bài, chốt kết quả đúng. 4. Củng cố - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài, làm các ý còn lại của BT4. - 1 HS: Trong 2 phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn - 1 HS: Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. + Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. - Đọc các phân số - Nhận xét: mẫu số là 10, 100,1000, - Nghe và nhắc lại - Thực hiện yêu cầu (giải thích cách làm) - Lắng nghe - Muốn chuyển...ta tìm 1 số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000...rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân (cũng có khi rút gọn phân số đã cho thành phân số thập phân) Bài 1(8): - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - Đọc phân số theo dãy: - Nhận xét: Các phân số trên đều là các phân số thập phân. Bài 2(8): - 1 HS nêu - HS viết vào bảng con * Đáp án: Bài 3(8): - Nghe yêu cầu của BT - Tìm PSTP và giải thích cách chọn. * Đáp án: (vì có mẫu số là 10,1000) Bài 4(8): - 2HS nêu - Làm bài và chữa bài ở bảng phụ * Đáp án: Ý c, d tương tự Khoa học: Nam hay nữ ? I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Phân biệt được các đặc điểm sinh học và xã hội giữa nam và nữ - Sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ. 2. Kỹ năng: - Nhận ra sự thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ 3. Thái độ: - Thực hiện tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Hình minh hoạ trong SGK - Giáo viên: 2 tờ phiếu khổ to III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản? (1 HS) - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận: - Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời các câu hỏi 1,2,3 (SGK) - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cùng học sinh nhận xét, bổ sung - Chốt lại câu trả lời như: kết luận (SGK) * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” - Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. - Chia nhóm để học sinh thảo luận, làm bài vào phiếu. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, củng cố kiến thức qua trò chơi - Yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi cuối bài - Chốt lại ý đúng - Gọi học sinh đọc mục: Bài học. 4. Củng cố - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài - Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe,ghi nhớ - Lắng nghe - Thảo luận, làm bài vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày Nam Cả nam và nữ Nữ - Có râu - Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng - Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn - Tự tin - Chăm sóc con cái - Trụ cột gia đình - Đá bóng - Giám đốc - Làm bếp giỏi - Thư ký - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Mang thai - Cho con bú - Học sinh lắng nghe Kĩ thuật: Đính khuy hai lỗ (T1) I. Mục tiêu4. 1. Kiến thức: - Biết cách đính được khuy hai lỗ. 2. Kỹ năng: - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: - Học sinh: 1 mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch - Giáo viên: Sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ; vải, chỉ, kim, phấn vạch, khuy hai lỗ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho học sinh quan sát khuy hai lỗ và hình 1a (SGK) để nêu nhận xét về đặc điểm, kích thước, màu sắc khuy hai lỗ. - Cho học sinh quan sát khuy hai lỗ đính trên 1 số sản phẩm, áo của mình và hình 1b (SGK) để nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. - Tóm tắt nội dung chính của HĐ1 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu học sinh đọc mục II (SGK) - Yêu cầu học sinh nêu các bước trong quy trình đính khuy và cách thực hiện các bước đó. - Nêu lại các bước trên đồng thời làm mẫu các thao tác đính khuy. - Yêu cầu học sinh nêu mục: Ghi nhớ (SGK) - Cuối HĐ2 cho học sinh thực hiện gấp nẹp, khâu lược nẹp và vạch dấu các điểm đính khuy. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại quy trình đính khuy hai lỗ; nhận xét giờ học; dặn học sinh chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để giờ sau thực hành. - Quan sát, nêu nhận xét - Quan sát khuy áo, nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo - Đọc mục II (SGK) - HS nêu: + B1: Vạch dấu các điểm đính khuy + B2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu. - Quan sát, lắng nghe - Nêu mục: Ghi nhớ - Thực hành - Lắng nghe và ghi nhớ Sinh hoạt: Ổn định tổ chức lớp I. Mục tiêu: - Nhận xét tuần học về: Nền nếp, học tập, đồ dùng học sinh, vệ sinh. - Ổn định tổ chức lớp: Bầu lớp trưởng, lớp phó, phân nhóm học tập. - Triển khai kế hoạch hoạt động trong tuần tới. II. Nội dung: 1. NhËn xÐt chung: * Ưu điểm: + Hạnh kiểm: - C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé. - Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh. - Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê. - Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c. - Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt + Học tập: - HS có đủ SGK và đồ dùng học tập. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ. - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi * Nhược điểm: - Còn một số em ý thức học chưa cao - Chữ viết của HS chưa đẹp, cần rèn nhiều. 2. Ph¬ng híng - Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt. - Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i. - Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua. - Båi dìng HS giái gióp ®ì HS yÕu.
Tài liệu đính kèm: