Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

TẬP ĐỌC

 $17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

Nam Cao.

I. Mục đích yêu cầu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

+ H.s khá giỏi đọc trôi chảy và tốc độ nhanh dần, còn H.s yếu đọc từng câu với tốc độ nhanh dần.

- Giáo dục H.s phải biết quý trọng mọi công việc không sợ vất vả.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh đốt pháo hoa, giảng từ: đốt cây bông.

- HS: SGK, vở ghi.

- Dự kiến: Nhóm 2.

 

doc 32 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : Hoạt động tập thể
Chào cờ
--------------------------------------
Tiết 2 : Tập đọc
 $17: Thưa chuyện với mẹ
Nam Cao.
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
+ H.s khá giỏi đọc trôi chảy và tốc độ nhanh dần, còn H.s yếu đọc từng câu với tốc độ nhanh dần.
- Giáo dục H.s phải biết quý trọng mọi công việc không sợ vất vả.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh đốt pháo hoa, giảng từ: đốt cây bông.
- HS : SGK, vở ghi.
- Dự kiến : Nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc nối tiếp đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Cho H.s đọc cả bài.
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho h.s đọc đoạn.
- G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- G.v giúp h.s hiểu nghĩa một số từ.
- G.v đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương?
( Cách xưng hô,cử chỉ trong lúc trò chuyện)
* Đọc diễn cảm. ( Dành cho H.s khá giỏi ).
- G.v hướng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho h.s luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- ý nghĩa của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s đọc bài.
- H.s khá đọc bài.
- H.s chia đoạn.
- H.s đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- H.s đọc đoạn trong nhóm 2.
H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, Đỡ đần cho mẹ.
- H.s nêu.
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời tha thiết: nghề nào cũng đáng trọng
- Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng “ Mẹ” gọi “ con” rất dịu dàng, âu yếm..
- Cử chỉ: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay mẹ, nói thiết tha
- H.s luyện đọc diễn cảm.
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
- H.s nêu.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Chính tả
$ 9 : Nghe – viết: Thợ rèn
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng bài tập chính tả phư ơng ngữ (2) a/b, hoặc BT do G.v soạn.
- Giáo dục H.s phải có tính cẩn thận và rèn chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh họa cảnh hai bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt nung đỏ.
- HS : Vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc một số từ để h.s viết.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- G.v đọc bài Thợ rèn.
- G.v lưu ý học sinh các từ dễ viết lẫn.
- Quai búa là gì?
- Tu là gì?
- Bài thơ cho ta biết những gì về nghề thợ rèn?
- Lưu ý cách trình bày bài thơ.
- G.v đọc cho h.s nghe – viết bài.
- G.v đọc bài để h.s soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 2a: l hay n?
- Tổ chức cho h.s làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s viết bảng con.
- H.s chú ý nghe.
- H.s nêu.
- Nói lên sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
- H.s chú ý nghe để viết bài.
- H.s soát lỗi.
- H.s chữa lỗi.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bang trăng loe.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Thể dục
$ 17: Động tác chân. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
GV chuyờn ngành dạy
Tiết 5 : Toán
$ 40: Hai đường thẳng vuông góc.
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc bằng ê- ke.
- Giáo dục H.s có tính kiên trì và liên tưởng thực tế.
+ H.s khá giỏi làm được các bài tập, H.s yếu kém làm được Bài 1,2,3a.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Ê ke, thước thẳng.
- HS : ê ke, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận diện góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hai đường thẳng vuông góc: 
- G.v vẽ hình chữ nhật.
- Yêu cầu đọc tên hình và cho biết đó là hình gì?
- Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN vuông góc với nhau tại C.
- Các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? Chung đỉnh gì?
- Tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống?
- G.v hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc.
2.3, Luyện tập.
Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- Vì sao nói: HI vuông góc với KI?
Bài 2:Hình chữ nhật ABCD. 
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc?
Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó?
- Nhận xét.
Bài 3: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét.
Bài 4:
Tứ giác ABCD, góc đỉnh A, D là góc vuông.
- Cặp cạnh vuông góc với nhau?
- Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau?
3. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập xác định góc vuông, hai đường thẳng vuông góc.
- Chuẩn bị bài sau.
 - H.s nhận diện các góc. 
- H.s quan sát các hình.
- H.s đọc tên hình.
- Góc vuông, chung đỉnh C
- H.s nêu.
- H.s nêu yêu cầu.
 H
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s nêu tên cặp đường thẳng vuông góc với nhau:
a, AE vuông góc DC; ED vuông góc CD
b, MN vuông góc PN; NP vuông góc QP
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s làm bài:
a, BA vuông góc DA; AD vuông góc CD
b, AB cắt CB, BC cắt DC không tạo thành góc vuông.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1 : ôn Tập 
$ 17: Thưa chuyện với mẹ.
Nam Cao.
I. Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng.)
2, Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng ý với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- G.v đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
 ( Cách xưng hô,cử chỉ trong lúc trò chuyện)
c, Đọc diễn cảm.
- G.v hướng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho h.s luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò:
- ý nghĩa của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s đọc bài.
- H.s chia đoạn.
- H.s đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, Đỡ đần cho mẹ.
- H.s nêu.
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời tha thiết: nghề nào cũng đáng trọng
- Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng “ Mẹ” gọi “ con” rất dịu dàng, âu yếm..
- Cử chỉ: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay mẹ, nói thiết tha
- H.s luyện đọc diễn cảm.
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
- H.s nêu.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : Toán
ôn tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
III, Các hoạt động dạy học:
2. Dạy học bài mới:
* Luyện tập.
Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- Vì sao nói: HI vuông góc với KI?
Bài 2:Hình chữ nhật ABCD. 
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc?
Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó?
- Nhận xét.
Bài 3: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét.
Bài 4:
Tứ giác ABCD, góc đỉnh A, D là góc vuông.
- Cặp cạnh vuông góc với nhau?
- Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau?
3, Củng cố, dặn dò.
- Luyện tập xác định góc vuông, hai đường thẳng vuông góc.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu.
 H
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s nêu tên cặp đường thẳng vuông góc với nhau:
a, AE vuông góc DC; ED vuông góc CD
b, MN vuông góc PN; NP vuông góc QP
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s làm bài:
a, BA vuông góc DA; AD vuông góc CD
b, AB cắt CB, BC cắt DC không tạo thành góc vuông.
............................................................................................................. ... bài cũ:
- Vẽ hai đường thẳng song song.
- Nhận xét.
2. dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Vẽ hình vuông cạnh 3 cm.
- Gv hướng dẫn cách vẽ: ta coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3 cm, chiều rộng 3 cm.
- Ta vẽ hình vuông đó như vẽ hình chữ nhật.
- Gv thao tác vẽ mẫu.
c. Thực hành:
MT: Sử dụng thước kẻ, ê ke vẽ được hình vuông với số đo cho trước.
Bài 1:
a, Vẽ hình vuông cạnh 4 cm.
b, Tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Vẽ theo mẫu.
- Gv vẽ mẫu.
- Yêu cầu hs vẽ theo.
- Nhận xét.
Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5 cm. Kiểm tra hai đường chéo AC và BD :
a, Có vuông góc với nhau không?
b, Có bằng nhau không?
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs thực hiện vẽ .
Hs quan sát vẽ mẫu. 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện vẽ hình vuông.
- Chu vi của hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 ( cm)
 Diện tích hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 ( cm2)
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- hs quan sát mẫu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hsvẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng5cm.
- Hai đường chéo AC và BD có vuông góc với nhau.
- AC= BD
c. Dạy học bài mới:
* Vẽ hình chữ nhật chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
- Gv hướng dẫn, vẽ mẫu.
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy AD = 2 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy BC = 2 cm.
+ Nối A với B. Ta được hình chữ nhận ABCD.
2.2, Thực hành:
MT: Vẽ được hình chữ nhật theo số đo cho trước.
Bài 1:
a, Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm.
b, Tính chu vi hình chữ nhật đó.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
a, vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4 cm; BC = 3 cm.
b, AC = BD ?
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý theo dõi cách vẽ.
 A B 
 D C
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình
 M N
 Q P
- Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
 ( 5+ 3) x 2 = 16 (cm)
- Hs nêu yêu cầu.
+ Hs vẽ hình.
+ AC = DC
Tiết 3 : Khoa học
$ 18: Ôn tập: con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
* Ôn tập các kiến thức về :
- Sự trao đổi chaats giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoạc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng tránh tai nạn đuối nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu câu hỏi ôn tập.
+ Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống hàng ngày của h strong tuần qua.
+ Tranh, ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn.
- HS : Vở bài tập.
- Dự kiến : Thảo luận nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Hướng dẫn ôn tập:
a.Hoạt động1:Trò chơi:Ai nhanh ai đúng?
MT: Giúp hs củng cố và hệ thống hoá kiến thức về: Sự TĐC của cơ thể với môi trường; các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng; cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Gv hướng dẫn hs chơi.
- Câu hỏi để trong hộp.
- Yêu cầu bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Tự đánh giá.
MT: Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
- Gv hướng dẫn: Tự đánh giá theo các tiêu chí sau:
+ đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
+ Đã phối hợp các chất đạm, chất béo của động vật và thức vật chưa?
+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vitamin và chất khoáng chưa?
- Gv đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế: Sữa đậu nành, đậu nành,..
3. Củng cố, dặn dò:
- Khái quát lại nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau: ôn tập tiếp.
- Hs chú ý cách chơi.
- Hs chơi trò chơi: bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- Hs có phiếu ghi tên các loại thức ăn nước uống của bản thân trong tuần qua.
- Hs tự đánh giá chế độ ăn uống của bản thân để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp, để đảm bảo sức khoẻ.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 : Mĩ thuật
$ 9: Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá
I. Mục tiêu:
- Hiểu hìn dáng, mầu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản.
- Biết cách vẽ đơn giản một hoạc hai bông hoa, chiếc lá.
- Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số hoa lá thật, một số ảnh chụp hoa lá và hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản.
- HS : Giấy vẽ, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
- Dự kiến : Cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Quan sát, nhận xét.
- Gvgiới thiệu một số hoa lá,ảnh chụp hoa lá.
- Hình 1 sgk.
- Nhận xét: tên, hình dáng, màu sắc?
- Kể tên một số hoa lá khác?
- Gv giới thiệu hình các loại hoa lá được vẽ đơn giản, nhận xét xem có giống hay không?
c. Cách vẽ đơn giản hoa lá:
- Hình 2,3 sgk.
- Vẽ hình dáng chung của hoa lá.
- Vẽ các nét chính của cánh hoa, lá.
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết.
- Lưu ý: Có thể vẽ thêm trục đối xứng, lược bớt một số chi tiết rườm rà, vẽ nét mềm mại, và có thể vẽ màu theo ý thích.
d. Thực hành vẽ:
- Tổ chức cho h.s vẽ.
e. Nhận xét, đánh giá.
- Chon một số bài vẽ, nhận xét, đánh giá.
- Xếp loại các bài vẽ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhắc lại nội dung bài.
- H.s trưng bày đồ dùng lên bàn.
- H.s quan sát, nhận xét.
- H.s kể tên một số hoa lá khác.
- Nhận xét các bài vẽ.
- H.s quan sát hình sgk.
- H.s chú ý cách vẽ.
- H.s thực hành vẽ.
- H.s tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 : Hoạt động tập thể
 Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu:
- Nắm được ưu nhược điểm trong tuần.
- Biết cách thực hiện về văn nghệ ca ngợi tình thầy trò.
-Hướng phấn đấu trong tuần tới.
II. Nội dung:
a. Tổ chức cho lớp trưởng nhận xét, gv nhận xét chung.
+ Ưu điểm.
 - Các em đều có ý thức học tập, học baìi và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 
 - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt các hoạt động tập thể.
 - Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
+ Nhược điểm.
 - Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ.
 - Một số em nhận thức còn chậm.
b. Hướng phấn đấu tuần tới.
- Tham gia xây dựng kế hoạch nhỏ của nhà trường.
- Giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Thực hiện phong trào đôi bạn cùng tiến.
c. Văn nghệ ca ngợi tình thầy trò.
- Cho H.s hát một số bài hát về thầy cô giáo.
Tiết 1: Thể dục
$ 17: Động tác chân. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác vươn thở, tay và bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
- Giáo dục các em thường xuyên tập thể dục cho con người khỏe mạnh.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi, phấn viết, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III. Nội dung, phương pháp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- G.v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho h.s khởi động.
- Chơi trò chơi tại chỗ.
2. Phần cơ bản:
a.Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn động tác vươn thở:
- Ôn động tác tay:
- Ôn cả hai động tác vươn thở và tay:
- Học động tác chân:
- Thực hiện phối hợp cả ba động tác:vươn thở, tay, chân.
- Tổ chức cho h.s thi đua thực hiện các động tác.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
- Tổ chức cho h.s chơi.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tập luyện.
- Nhận xét tiết học.
6-10 p
1-2 p
2-3 p
2-3 p
18-22 p
14-15 p
2-3 lần
2-3 lần
2 lần
4-5 lần
2-3 lần
4-5 p
4-6 p
- H.s tập hợp hàng.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
- H.s ôn các động tác bài thể dục.
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- H.s chú ý theo dõi g.v hướng dẫn động tác, học động tác mơi.
- H.s thực hiện phối hợp cả ba động tác.
- H.s chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
------------------------------------------
Tiết 1 : Thể dục
$ 18: Động tác lưng – bụng. 
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và bước đầu biết cách thực hiện động tác lưng- bụng của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Giáo dục H.s có tính rèn luyện thể dục để giữ sức khỏe cho bản thân.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát, vạch đích.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến, nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn các động tác: vươn thở, tay, chân.
- Học động tác lưng – bụng
- Ôn cả 4 động tác.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Tổ chức cho hs chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
6-10 p
1-2 p
2-3 p
2-3 p
18-22 p
12-14 p
3-4 p
7-8 p
1-2 lần
5-6 p
4-6 p
- Hs tập hợp hàng.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
- Gv điều khiển cho hs ôn tập.
- Cán sự lớp điều khiển.
- Gv theo dõi sửa động tác cho hs.
- Gv làm mẫu động tác.
- Gv phân tích động tác.
- Hs theo dõi, thực hiện động tác.
- Hs ôn tập, thực hiện phối hợp cả 4 động tác.
- Gv hướng dẫn cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
- Hs thực hiện động tác thả lỏng.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2010_2011.doc