Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Đ53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- Giáo dục Hs phải biết bênh vực lẽ phải, cái đúng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh chân dung hai nhà khoa học như sgk.

- Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.

- Dự kiến: Cá nhân, lớp.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai 14 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Hoạt động tập thể
 - Nhận xét tuần 26.
 - phương hướng tuần 27
Tiết 2: Tập đọc
Đ53: Dù sao trái đất vẫn quay!
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- Giáo dục Hs phải biết bênh vực lẽ phải, cái đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh chân dung hai nhà khoa học như sgk.
- Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
- Dự kiến: Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện Ga–vrốt ngoài chiến luỹ.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
+ Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu.
+ Tìm hiểu bài:
- ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Gv giới thiệu sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
- Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv hướng dẫn để hs tìm đúng giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- Hs đọc.
- Hs đọc cả bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Hs đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 hs đọc bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Thời bấy giờ người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yêu một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng, các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại.
- Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
- Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán của chúa trời.
- Hs nêu những chi tiết nói lên lòng dũng cảm của hai nhà khoa học.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
.....................................................................................................................................
Tiết 3: Chính tả (Nhớ – viết) 
Đ27: Bài thơ về đội xe không kính
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ viết đúng chính tả, biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ (2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung bài tập 2, 3.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ ngữ bắt đầu bằng l/n.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mơi:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs nhớ –viết.
- Tổ chức cho hs ôn lại đoạn thơ.
- Gv lưu ý hs cách trình bày bài, 1 số chữ dễ viết sai.
- Tổ chức cho hs nhớ –viết bài.
- Gv thu một số bài, chấm, nhận xét.
2.3, Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả:
Bài 2a: 
- Tìm trường hợp chỉ viết với s không viết với x.
- Tìm trường hợp chỉ viết với x không viết với s.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Hoàn chỉnh câu văn.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs viết.
- Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hs lưu ý cách trình bày bài thơ.
- Hs nhớ, viết lại 3 khổ thơ cuối của bài.
- Hs tự chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu.
+ sai, sãi, sàn, sản,..
+ xác, xẵng, xấc, xé, xem,....
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs hoàn chỉnh các câu văn.
- Hs nối tiếp đọc câu văn đã hoàn chỉnh.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
.....................................................................................................................................
Tiết 4: Thể dục
Đ53: Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng. 
Trò chơi: dẫn bóng.
- GV chuyên ngành dạy
Tiết 5: Toán
 Đ131: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau. Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: SGK
- Dự kiến: Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Hướng dẫn luyện tập:
MT: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số.
Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng?
- Nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Tính.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến các phép tính với phân số.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định câu đúng/sai.
 a, S
b, Đ
c, S
d, S
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, = ; b, : = = .
c, : = = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
 Số phần bể đã có nước là:
 + = ( bể) .
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 1 - = ( bể)
Đáp số: ( bể).
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
 Số cà phê lấy ra lần sau là:
 2710 2 = 5420 (kg)
 Số cà phê lấy ra cả hai lần là:
2710 + 5420 = 8130 ( kg)
 Số cà phê còn lại trong kho là:
 23450 – 8130 = 15320 ( kg)
 Đáp số: 15320(kg)
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
.....................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1: Tập đọc
ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- Giáo dục Hs phải biết bênh vực lẽ phải, cái đúng.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
+ Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu.
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv hướng dẫn để hs tìm đúng giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- Hs đọc cả bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Hs đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 hs đọc bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
2. Củng cố, dặn dò:
- H thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
.....................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
 ôn tập
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau. Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
1, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2: Tính.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Tính.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, = ; b, : = = .
c, : = = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
 Số phần bể đã có nước là:
 + = ( bể) .
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 1 - = ( bể)
Đáp số: ( bể).
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
 Số cà phê lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
 Số cà phê lấy ra cả hai lần là:
2710 + 5420 = 8130 ( kg)
 Số cà phê còn lại trong kho là:
 23450 – 8130 = 15320 ( kg)
2. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
.....................................................................................................................................
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
Đ53: Cầu khiến
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. ( ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT1, mục III ); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô ( BT3 ).
II. Đồ dùng đạy học:
- Bảng phụ viết câu khiến ở bài tập 1 – nhận xét.
- Đoạn văn bài tập 1.
- Dự kiến: Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
- Câu in nghiêng dưới đây dùng để làm gì?
- Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- Nói với bạn bên cạnh một câu để mượn vở. Viết lại câu ấy.
- Kết luận: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả,...của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than.
c. Ghi nhớ sgk.
d. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau.
- Nhận xét.
Bài 2: Tìm 3 câu khiến trong sgk Tiếng Việt hoặc Toán của em.
- Nhận xét.
Bài 3: Đặt câu khiến nói với bạn, anh chị, cô giáo( thầy giáo).
- Chia nhóm:
+ Nhóm 1: đặt câu khiến nói với bạn.
+ Nhóm 2: đặt câu khiến nói với anh, chị.
+ Nhóm 3: đặt câu khiến nói với cô (thầy).
- Nhận xét.
- Hs đọc câu in nghiêng.
- Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
- Cuối câu có dấu chấm than.
- Hs trao đổi theo nhóm 2.
- Hs nối tiếp nói câu của mình.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc đoạn trích sgk.
- Hs xác định các câu khiến trong từng đoạn văn.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tìm câu khiến trong sgk.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đặt câu khiến theo yêu cầu.
- Hs các nhóm đọc câu của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
.....................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
Kiểm tra giữa học kì II
Đề của nhà trường ra
Tiết 3: Âm nhạc
Đ27: Ôn bài hát: Chú voi con
- GV chuyên ngành dạy
Tiết 4: Kể chuyện
Đ27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến ) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câcu chuyện.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ, SGK, dàn ý bài kể chuyện.
 ... ếp:
- Thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Nhóm trình bày.
- Hs thảo luận theo nhóm tình huống theo yêu cầu.
- Nhóm trình bày.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
3. Củng cố, dặn dò :
Hệt hống lại nội dung bài
Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
.....................................................................................................................................
Tiết 5: Hoạt động tập thể
 Nhận xét chung tuần 27
A. Mục tiêu:
	1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
2. Đề ra phương hướng tuần tới
B. Sinh hoạt:
1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
* Học tập: 
- Các em có ý thức chuẩn bị bài
- Hăng hái phát biểu, xây dựng bài
-Trong giờ một số em chưa chú ý nghe giảng
- Tỷ lệ chuyên cần cao 
- Giờ truy bài tơng đối tốt
* Nền nếp
- Ra vào lớp đúng giờ, tình trạng học sinh đi học muộn không còn
- Duy trì tốt các nền nếp .
* Thể dục
- Ra xếp hàng tập thể dục tương đối tốt
- Một số em tập chưa nghiêm túc:
- Tập bài múa mới còn lộn xộn
*Vệ sinh
- Vệ sinh cá nhân vào tập thể còn nhắc nhở nhiều.
2. Kế hoạch tuần tới
- Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần
- Rèn chữ vào các buổi chiều 
- Kiểm tra lại đồ dùng học tập
- ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Tập thể dục đều đẹp với bài múa mới , có đầy đủ mũ và ghế
- Tiếp tục trồng hoa và chăm sóc rau.
3. Hoạt động tập thể
Cho học sinh chơi một số trò chơi 
Học sinh điều khiển và hát một số bài hát trong chương trình tiểu học đã họ
Tiết 4: Địa lí
$ 27: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng 
duyên hải miền trung.
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Dựa vào lược đồ, bản đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền trung.
- Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều đồi cát ven biển.
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
- Chia sẻ với người dân miền trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- ảnh thiên nhiên duyên hải miền trung: Bãi biển phẳng, núi lan ra đến biển.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
1, Giới thiệu bài:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển:
- Gv giới thiệu trên bản đồ:
+ Tuyến đường giao thông chạy dọc duyên hải miền trung đến thành phố Hồ Chí Minh.
+ Giới hạn đồng bằng duyên hải miền trung.
- Lược đồ sgk, trả lời các câu hỏi.
+ Nêu đúng tên và chỉ đúng vị trí đồng bằng.
+ Nhận xét về các đồng bằng.
- Gv: các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
2.2, Khí hậu có sự khác biệt giữa các khu vực phía bắc và phía nam.
- Hình 1 sgk.
- Khí hậu ở đây như thế nào?
- Vì sao có sự khác biệt đó?
- Nêu đặc điểm khí hậu của đồng bằng duyên hải miền trung?
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
Nêu nội dung của bài học trước
- Hs quan sát bản đồ.
- Hs xác định lại vị trí đồng bằng và các tuyến đường giao thông chay qua đồng bằng.
- Hs quan sát lược đồ sgk.
- Hs thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sgk.
- Hs quan sát hình 1 sgk.
- Hs gọi tên các dẫy núi: Bạch Mã, dèo Hải Vân...
- Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam.
- Vì do dãy núi Bạch Mã chắn ngang giữa Huế và đà Nẵng.
- Hs nêu.
Tiết 4: Mĩ thuật
$ 27: Vẽ theo mẫu: vẽ cây.
I, Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
- Biết cách vẽ cây.
- Vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích.
II, Chuẩn bị:
- ảnh một số loài cây có hình đơn giản, đẹp.
- Tranh vẽ cây, hình gợi ý cách vẽ.
- Giấy vẽ, bút vẽ.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra đầu giờ
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Quan sát và nhận xét:
- Yêu cầu hs quan sát hình ảnh về cây và nhận xét:
+ Tên cây
+ Các bộ phận chính
+ Màu sắc
+ Sự khác nhau giữa các cây?
- Gv tóm tắt về hình dáng, màu sắc, tác dụng của cây.
c. Cách vẽ cây:
- Hình gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ hình dáng chung của cây.
+ Vẽ phác các nét
+ Vẽ chi tiết thân, cành, lá.
+ Vẽ thêm hoa, quả.
+ Vẽ màu theo mãu hoặc theo ý thích.
d. Thực hành:
- Gv gợi ý để hs vẽ.
2.5, Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho hs trưng bày bài vẽ.
- Gv đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống laị nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
- Hs quan sát nhận xét.
- Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ, nhận ra các bước vẽ.
- Hs thực hành vẽ cây.
- Hs trưng bày bài vẽ.
- Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------
Tiết 1 : Thể dục
$ 53: Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng. 
Trò chơi: dẫn bóng.
I, Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay ( di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi đễ bắt bóng gọn ).
- Thực hiện được nhẩy dây kiểu chân trước, chân sau.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị: dây, bóng.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động:
- Trò chơi:dẫn bóng.
- Gv tổ chức cho hs chơi.
b. Bài tập rlttcb:
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Tổ chức thi nhảy dây hoặc thi tung và bắt bóng.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
9-11 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Gv hướng dẫn cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
- Hs ôn tập.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------
Tiết 1: Âm nhạc
$ 27: Ôn bài hát: Chú voi con
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng
- Tranh ảnh đã sử dụng trong tiết học trước.
-Dự kiến: Cá nhân, lớp.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Ôn tập bài Chú voi con ở bản Đôn
2. Phần hoạt động.
+ Hoạt động 1: Củng cố kiến thớc đã học
- Ôn lời hai của bài hát
- Cho Hs hát cá nhân, lớp.
- HD Hs trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng.
+ Hoạt động 2: Trình bày bài kết hợp vận động phụ họa.
- HD Hs hát kết hợp vận động phụ họa
- Cho Hs thi hát giữa các bàn.
3. Phần kết thúc.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs hát lại bài.
- Hs hát cá nhân, lớp.
- Hs trình bày.
- Hs hát kết hợp vận động phụ họa
- Hs thi hát giữa các bàn với nhau.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------
Tiết 1: Thể dục 
$ 54: Môn tự chọn. Trò chơi: Dẫn bóng.
I, Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi hoạc tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sng tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóngtừ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Mỗi hs chuẩn bị 1 dây, dụng cụ để chơi trò chơi, cầu.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
- Đá cầu: Tập tâng cầu bằng đùi.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Dẫn bóng.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
9-11 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Gv làm mẫu, giải thích động tác.
- Hs tập cách cầm cầu, đứng chuẩn bị.
- Tập tung cầu, tâng cầu bằng đùi.
- Hs tập luyện theo tổ.
- Hs khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- Hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2010_2011.doc