Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Đ37: BỐN ANH TÀI

I. Mục đích yêu cầu :

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

- Giáo dục H.s yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ truyện.

+ Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: Sgk, vở ghi bài.

- Dự kiến: Cá nhân, lớp, nhóm.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: C hào cờ 
- Nhận xét chung hoạt động học kì I.
 - Kế hoạch hoạt động tuần 19, học kì II.
-------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Đ37: Bốn anh tài
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ truyện.
+ Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
- HS : Sgk, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sách vở cho học kỳ 2 của học sinh 
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu chủ điểm: Người ta là hoa là đất.
- Giới thiệu truyện đọc: Bốn anh tài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Gọi một em lên đọc cả bài.
- Chia đoạn: 5 đoạn.
- Cho hs đọc đoạn.
- Gv hướng dẫn hs nhận biết nhân vật qua tranh.
- Hướng dẫn hs đọc các tên riêng.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài : Cẩu Khây, Chõ xôi .
- Gv đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
Đoạn 1-2:
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
Đoạn 3-4-5:
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩy Khây có tài năng gì?
- Nêu nội dung của truyện?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn hs tìm giọng đọc phù hợp.
- Cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- Hs chú ý nghe nắm được nội dung học.
- H.s đọc cả bài.
- Hs chia đoạn: 5 đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm .
- Cho Hs đọc theo cặp 
- 1-2 hs đọc bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài.
* Hs đoạn đoạn 1,2.
- Sức khoẻ: ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức làm bằng trai 18,..
- Tài năng; 15 tuổi tinh thông võ nghệ,....
- Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật,...
* Hs đọc đoạn 3,4,5.
- Cẩu Khây lên đường cùng ba người bạn nữa đó là Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng .
- Mỗi người có một tài năng đặc biệt.( hs nêu)
- Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
- 5 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm và nêu cách đọc .
-Hs chú ý phát hiện giọng đọc phù hợp.
- Hs luyện đọc diễn cảm .
- Thiđọc diễn cảm : 3 em
3. Củng cố, dặn dò: 
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)
Đ19: Kim tự tháp
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BTCT về âm đầu vần dễ lẫn (BT2 ).
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu bài tập.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng con : Lưu luyến, nõn nà, nuột nà. 
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe – viết:
- Gv đọc bài viết.
- Đoạn văn nói điều gì ?
- Lưu ý hs cách trình bày bài.
- Gv đọc cho hs nghe viết bài.
- GV đọc soát bài 
- Thu một số bài, chấm, nhận xét. 
C. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc để hoàn chỉnh các câu văn dưới đây.
- Cho hs làm bài trên phiếu 
- Nhận xét.
Bài 3: Xếp các từ ngữ vào hai cột.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- H.s viết bảng con.
- Hs chú ý nghe bài viết.
- Hs đọc lại bài viết.
- Ca ngợi kim Tự Tháp là công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại .
- HS viết từ khó vào bảng con .
- Hs nghe đọc – viết bài.
- Hs đổi vở chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
1, sinh
3, biết
5, tuyệt
2, biết
4, sáng
6, xứng
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
- Từ ngữ viết đúng chính tả : Sáng sủa, sản sinh, sinh động.
- Từ viết sai chính tả: sắp sếp, tinh sảo, bổ xung 
- Các nhóm trình bày bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
........................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Thể dục
 Đ37 : đi vượt chướng ngại vật thấp.
 Trò chơi: chạy theo hình tam giác
- GV chuyên ngành dạy
Tiết 5: Toán
 $ 90 : Ki- lô- mét vuông
I. Mục tiêu:
- Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông, 
+ Biết 1 km2 = 1000000 m2 và ngược lại.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang km2. 
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ, sgk.
- HS : Sgk, vở bài tập, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
 45 m2 28 dm2 = dm2.
 2560000 cm2 = m2.
- Nêu dấu hiệu chia hết 2,3,5,9 ?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
b. Giới thiệu về ki lô mét vuông.
- Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng,... dùng đơn vị đo diện tích lớn là ki lô mét vuông.
- Ki lô mét vuông: km2.
 1 km2 = 1 000 000 m2.
c. Thực hành:
Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu đề bài 
- Cho hs viết , đọc số đo diện tích.
- Nhận xét.
Bài 2: Đổi đơn vị đo diện tích:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs chọn số đo diện tích phù hợp với kích thước.
- Nhận xét.
- Hs làm bài.
- 2 em
- Hs hình dung về đơn vị đo ki lô mét vuông.
- HS nhắc lại 
- Hs ghi nhớ 1km2 = 1 000 000 m2.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài: 921 km2; 2000 km2; 
 509 km2; 320 000 km2.
- Hs nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào bảng con 
530 dm2 = 53000cm2
13dm2 29cm2 = 1329 cm2
84600cm2 = 846dm2
300dm2 = 3 m2
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, 40 m2
b, 330991 km2.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hôm nay ta học đơn vị đo diện tích nào ?
- Chuẩn bị bài sau.
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1 Tập đọc
$ 37: Bốn anh tài
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ truyện.
+ Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
- HS : Sgk, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Dạy học bài mới: 
a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Gọi một em lên đọc cả bài.
- Chia đoạn: 5 đoạn.
- Cho hs đọc đoạn.
- Gv hướng dẫn hs nhận biết nhân vật qua tranh.
- Hướng dẫn hs đọc các tên riêng.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài : Cẩu Khây, Chõ xôi .
- Gv đọc mẫu.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn hs tìm giọng đọc phù hợp.
- Cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- H.s đọc cả bài.
- Hs chia đoạn: 5 đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm .
- Cho Hs đọc theo cặp 
- 1-2 hs đọc bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài.
- 5 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm và nêu cách đọc .
-Hs chú ý phát hiện giọng đọc phù hợp.
- Hs luyện đọc diễn cảm .
- Thiđọc diễn cảm : 3 em
3. Củng cố, dặn dò: 
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 Toán
 $ 90 : Ki- lô- mét vuông
I. Mục tiêu:
- Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông, 
+ Biết 1 km2 = 1000000 m2 và ngược lại.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang km2. 
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ, sgk.
- HS : Sgk, vở bài tập, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
b. Giới thiệu về ki lô mét vuông.
- Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng,... dùng đơn vị đo diện tích lớn là ki lô mét vuông.
- Ki lô mét vuông: km2.
 1 km2 = 1 000 000 m2.
c. Thực hành:
Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu đề bài 
- Cho hs viết , đọc số đo diện tích.
- Nhận xét.
Bài 2: Đổi đơn vị đo diện tích:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs chọn số đo diện tích phù hợp với kích thước.
- Nhận xét.
- Hs hình dung về đơn vị đo ki lô mét vuông.
- HS nhắc lại 
- Hs ghi nhớ 1km2 = 1 000 000 m2.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài: 921 km2; 2000 km2; 
 509 km2; 320 000 km2.
- Hs nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào bảng con 
530 dm2 = 53000cm2
13dm2 29cm2 = 1329 cm2
84600cm2 = 846dm2
300dm2 =3 m2
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, 40 m2
b, 330991 km2.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hôm nay ta học đơn vị đo diện tích nào ?
- Chuẩn bị bài sau.
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Đ38 :Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ ( CN ) trong câu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu ( BT1, mục III ), biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoạc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2, BT3 ).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Một số tờ phiếu viết đoạn vă ... ói những bức tranh.
3. Củng cố - dặn dò : 
 - Dặn hs về nhà có ý thức phòng chống bão.
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Toán 
 Đ 95: Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sgk, bảng phụ.
- HS: Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành. 
- 1 hs lên bảng tính diện tích hình bình hành biết đáy :9cm, chiều cao :12cm.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới : (30’)
a. Giới thiệu bài : Luyện tập 
b. giảng bài : Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu đề bài 
Bài 2 : Cho cả lớp làm vào vở 
- Cho cả lớp làm vào vở
Bài 3 : Cho hs đọc đề bài 
- GV vẽ hình lên bảng 
- H.s lên bảng làm.
- các cặp đối diện trong hình CN ABCD: AB đối diện CD
 AD đối diện BC
Hình EGHK: EG đối diện KH 
 GH đối diện EK
Hình MNPQ : MN đối diện QP
 MQ đối diện NP
- HS nêu yêu cầu đề bài. 
- HS lên bảng điền kq’
độ dài đáy
7 cm
14dm
23m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
Diện tích
112cm2
182dm2
368m2
- Hs nêu yêu cầu đề bài
- Nhắc lại công thức tính chu vi của hình bình hành .
a, a= 8 cm ; b = 3 cm 
 P = (8 + 3) x 2 = 22 ( cm )
b, a = 10 dm ; b = 5 dm 
 P = (10 + 5 ) x 2 = 30 ( dm )
3. Củng cố – dặn dò : 
- Nhắc lại công thức tính Diện tích và chu vi hình bình hành .
- Dặn về nhà hoàn thành bài tập 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 : Mĩ thuật
Đ 19: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian việt nam
I. Mục tiêu:
- Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: 1 số tranh dân gian, chủ yếu là dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
- HS : Vở tập vẽ.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra bài vẽ ở nhà Vẽ tĩnh vật hoa quả .
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Tổ chức cho hs xem tranh:
*Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
- Gv giới thiệu:
+ Có từ lâu đời.
+ Treo tranh dân gian vào mỗi dịp Tết.
+ Cách làm tranh:
+ Đề tài: phong phú...
+ Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật
- Gv giới thiệu cho hs xem 1 số tranh dân gian Hàng Trống Và Đông Hồ.
- Yêu cầu kể tên một số tranh dân gian mà em biết? ( có thể gv nêu thêm cho hs )
- Ngoài dòng tranh đã nêu, em còn biết dòng tranh dân gian nào khác?
- Gv cho hs xem tranh sgk trang 44, 45.
- Gv tóm tắt nội dung tranh: 
+ Thể hiện ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, đông con cháu.
+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung.
+ Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.
* Hoạt động 2 :Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt ( Hàng Trống) và Cá chép trông trăng ( Đông Hồ)
- Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm.
- Nội dung: hình ảnh trong tranh, nội dung tranh thể hiện điều gì? Sự khác nhau của hai bức tranh?....
* Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá Gv nhận xét hoạt động của các nhóm.
- Hs chú ý nghe và ghi nhớ đôi điều về tranh dân gian.
- Hs xem một số tranh tiêu biểu đại diện cho hai dòng tranh Đông Hồ và hàng Trống.
-Hs nêu : Tranh gà mái , lợn nái , Vinh hoa phú quý , ngũ quả , cá chép Chăn trâu thổi sáo .
-Hs xem tranh sgk.
- Hs chú ý nghe.
- Hs quan sát hai bức tranh.
- Hs thảo luận nhóm 4 
- 1 vài hs trình bày nhận định của mình về hai bức tranh.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Sưu tầm các tranh ảnh về lễ hội ở Việt Nam.
..................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 5 : hoạt Động tập thể 
Nhận xét tuần
I. Nhận xét chung :
1. Lớp trưởng lên nhận xét.
2. Giáo viên nhận xét.
+ Đi học chuyên cần : Các em đi học đều đúng giờ đảm bảo số lượng.
+ Nề nếp ; Thực hiện tốt các nề nếp quy định 
- Nề nếp truy bài : Thực hiện nghiêm túc 
- Vệ sinh :Vệ sinh lớp học, các khu vực được phân công sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân tốt.
- Thể dục giữa giờ nghiêm túc 
+ Học tập : Có ý thức học tốt các môn học. hăng hái phát biểu xây dựng bàI làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Trật tự chú ý nghe giảng song còn một số em chưa chịu khó học tập 
+ Đạo đức : Các em đều ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè . 
II. Phương hướng tuần sau:
Duy trì tốt các nề nếp đã quy định 
Thi đua học tập giữa các tổ 
Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học . 
Tiết 1 : Thể dục
 $ 37 : đi vượt chướng ngại vật thấp.
 Trò chơi: chạy theo hình tam giác
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
- Giáo dục H.s yêu quý môn học.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập rlttcb và trò chơi.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB:
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
10 p
1-2 p
2-3 p
1-2 p
2-3 p
22 p
12-14 p
5-6 p
3 p
1-2 p
1p
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Hs ôn tập thực hiện động tác đi vượt chướng ngại vật thấp cự li 10-15 m.
+ Gv điều khiển hs ôn tập.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+ Hs ôn luyện theo hàng.
- Gv nêu luật chơi, cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
* * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1: Âm nhạc
 $ 19 : Học bài hát: chúc mừng. 
 Một số hình thức trình bày
I. Mục tiêu:
- Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.
- Biết hát theo giai điệu lời ca.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV : Nhạc cụ quen dùng, chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ, băng đĩa nhạc.
- HS : Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu bài hát.
2. Phần hoạt động:
 * Hoạt động 1 : Dạy bài hát Chúc mừng:
- Gv chép lời bài hát lên bảng.
- Mở băng bài hát cho hs nghe.
- Gv dạy từng câu ngắn.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm.
- Tổ chức cho hs hát kết hợp vận động theo nhịp 3.
Hoạt động 2 : Gv giới thiệu hình thức trình bày bài hát: đơn ca, song ca,...
3. Phần kết thúc:
- Kể tên các bài hát nước ngoài mà em biết.
- Học thuộc lời bài hát.
- Hs đọc lời bài hát.
- Hs nghe băng bài hát.
- Hs học từng câu hát theo hướng dẫn của gv.
- Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- Hs hát kết hợp vận động theo nhịp 3.
+ Phách mạnh(ô nhịp 1)nhún chân về trái.
+ Phách mạnh(ô nhịp 2)nhún chân về phải.
+ Phách mạnh(ô nhịp 3)nhún chân về trái.
- Hs chú ý nghe.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------
Tiết 1: Thể dục
 $ 38 : Đi vượt chướng ngại vật thấp. 
Trò chơi: thăng bằng.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho hs tập luyện.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Trò chơi: Chui qua hầm
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB và ĐHĐN
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi:Thăng bằng.
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
10 p
1-2 p
2-3 p
1-2 p
2-3 p
22 p
10-12 p
3-4 p
6-8 p
7-8 p
4-6 p
3 p
1-2 p
1p
* * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Hs ôn lại một vài động tác đội hình đội ngũ.
- Hs ôn tập thực hiện động tác đi vượt chướng ngại vật thấp cự li 10-15 m.
+ Gv điều khiển hs ôn tập.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+ Hs ôn luyện theo hàng.
- Gv nêu luật chơi, cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2010_2011.doc