Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Tuần 12

Ngày soạn: 07/11/2010

Ngày giảng: 08/11/2010

Tiết1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

- Nhận xét hoạt động tuần 11.

- Kế hoạch hoạt động tuần 12.

 - GV trực tuần nhận xét.

---------------------------------------------------

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Đ23 “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giầu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

- Giáo dục H.s chăm chỉ học tập và vượt mọi khó khăn hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài.

- HS : SGK, vở ghi bài .

- Dự kiến : Cá nhân, nhóm 2, lớp.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Ngày soạn: 07/11/2010
Ngày giảng: 08/11/2010
Tiết1: Hoạt động tập thể
- Nhận xét hoạt động tuần 11.
- Kế hoạch hoạt động tuần 12.
 - GV trực tuần nhận xét.
---------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Đ23 “ Vua tàu thuỷ” bạch thái bưởi
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giầu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- Giáo dục H.s chăm chỉ học tập và vượt mọi khó khăn hàng ngày. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài.
- HS : SGK, vở ghi bài .
- Dự kiến : Cá nhân, nhóm 2, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi một H.s đọc bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài.
- Gv đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài:
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tổ ông là người rất có chí?
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
- Em hiểu “ một bậc anh hùng kinh tế” ?
- Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gợi ý giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài.
- H.s đọc cả bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Hs đọc trong nhóm.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau đó làm con nuôi cho nhà họ Bạch
- Làm thư kí cho một hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô,..
- Có lúc mất trắng tay, không nản chí.
- Vào lúc những con tàu của người Hoa độc chiếm các con sông miền bắc.
- Khơi dậy lòng tự hào dân tộc,
- Là bậc anh hùng trên thương trường,
- Nhờ ý chí vươn lên,
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Chính tả
Đ12: Người chiến sĩ giàu nghị lực ( Nghe – viết)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ (2) a/b, hoạc BT do Gv soạn.
- Giáo dục H.s rèn cách viết chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu bài tập 2a, 2b, bút dạ.
- HS : Vở viết chính tả, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu viết một số từ ngữ khó viết.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện viết:
- Gv đọc đoạn viết Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- Gv lưu ý hs viết một số từ ngữ khó, các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số,.
- Gv đọc để hs nghe viết.
- Gv đọc cho hs soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
c.Luyện tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/sh.
- Tổ chức cho hs làm bài vào phiếu.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết.
- Hs đọc bài viết.
- Hs chú ý cách trình bày, cách viết hoa tên riêng, cách trình bày,..
- Hs chú ý nghe viết bài.
- Hs soát lỗi.
- Hs chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tiếp sức làm bài .
Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Thể dục
 Đ23: Học động tác thăng bằng. 
 Chơi trò chơi : mèo đuổi chuột
- GV chuyên ngành dạy
Tiết 5: Toán
Đ56 Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính nhân một số với một tổng.
- Thực hiện được phép tính nhân một số với một tổng.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng bài tập 1.
- HS : SGK, vở ghi.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tính giá trị của biểu thức: 
3 x 5 + 8 ( 3 + 5) x 8
- Nhận xét.
2.Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
 * Tính giá trị của hai biểu thức:
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Nhận xét gì?
* Nhân một số với một tổng:
4 x ( 3 + 5) là nhân một số với một tổng.
4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
b.Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống.
- Yêu cầu hs hoàn thành nội dung bảng.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính bằng hai cách:
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3:Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Hs tính: 4 x ( 3 + 5)= 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- N/ xét : 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- Hs phát biểu thành lời quy tắc.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a
b
c
a x ( b + c)
a xb + a x c
4
5
2
4 x (5+2) =28
4x5+4x2=28
3
4
5
3 x (4+5) =27
3x4+3x5=27
6
2
3
6 x (2+3) =30
6x2+6x3=30
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
( 3 + 5) x 4= 32
3 x 4 + 3 x 5 = 32
Nên ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 3 x 5
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều thứ hai
Tiết 2: Tập đọc
 ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giầu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- Giáo dục H.s chăm chỉ học tập và vượt mọi khó khăn hàng ngày. 
II. Các hoạt động dạy học:
1. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi một H.s đọc bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài.
?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gợi ý giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s đọc cả bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Hs đọc trong nhóm.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
 Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính nhân một số với một tổng.
- Thực hiện được phép tính nhân một số với một tổng.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
 * Tính giá trị của hai biểu thức:
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Nhận xét gì?
* Nhân một số với một tổng:
4 x ( 3 + 5) là nhân một số với một tổng.
4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
b.Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống.
- Yêu cầu hs hoàn thành nội dung bảng.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính bằng hai cách:
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3:Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs tính: 4 x ( 3 + 5)= 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- N/ xét : 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- Hs phát biểu thành lời quy tắc.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a
b
c
a x ( b + c)
a xb + a x c
4
5
2
4 x (5+2) =28
4x5+4x2=28
3
4
5
3 x (4+5) =27
3x4+3x5=27
6
2
3
6 x (2+3) =30
6x2+6x3=30
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
( 3 + 5) x 4= 32
3 x 4 + 3 x 5 = 32
Nên ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 3 x 5
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 08/11/2010
Ngày giảng: 09/11/2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
Đ23: Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về ý chí, nghị lực của con người, bước đầu biết xếp từ Hán Việt ( có tiếng chí 0 theo hai nhóm nghĩa (BT1 ), hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2 ), điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực ) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3 ), hiểu ý nghĩa chung một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học ( BT4 ).
- Giáo dục H.s phải có chí vươn lên trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu bài tập 1,3.
- HS : SGK, vở ghi , vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, nhóm ...  và sinh hoạt :
+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, trong sản suất nông nghiệp, công nghiệp.
- Giáo dục H.s biết bảo vệ nguồn nước và giữ cho nguồn nước trong sạch để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Hình sgk.
+ Giấy A3, băng dính, kéo,bút . Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.
- HS : SGK, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, nhóm, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và mô tả sơ đồ.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài :
 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
MT: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Nội dung thảo luận: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước:
+ đối với con người.
+ đối với thực vật
+ đối với động vật.
- Kết luận: sgk.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
MT: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
- Con người sử dụng nước vào những mục đích nào?
-Tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo từng mục đích sử dụng nước.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Kết luận: Nước cần cho sự sống.
- Cho H.s nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s lên bảng vẽ sơ đồ.
- Hs thảo luận nhóm, mõi nhóm thảo luận một vấn đề.
- Hs các nhóm trao đổi về nội dung theo yêu cầu của nhóm mình.
Đại diện nhóm trình bày.
- H.s đọc kết luận.
- Hs nêu các mục đích sử dụng nước của con người: tắm giặt, ăn uống, tưới cây, 
- Hs thảo luận về vai trò của nước đối với mỗi mục đích sử dụng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Toán
 Đ60: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ viết tóm tắt bài 3.
- HS : SGK, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Nhận xét.
2 . Bài mới : 
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
MT: Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào chỗ trống.
- hướng dẫn hs làm bài theo bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng đãn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò :
- Hướng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s lên bảng làm.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đặt tính và tính.
- Hs nêu yêu cầu.
m
3
30
23
230
m x 78
234
2340
1794
17940
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- hs tóm tắt và giải bài toán:
Đổi 1 giờ = 60 phút.
 24 giờ = 1440 phút.
Trong 24 giờ tim đập số lần là:
 1440 x 75 = 108000 ( lần)
 Đáp số:108000 lần.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Tiết 4: Mĩ thuật
 Đ12: vẽ tranh: đề tài sinh hoạt
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày.
- HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt. Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Một số tranh ảnh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt.
- HS : Giấy vẽ, bút vẽ,
- Dự kiến : Cá nhân, nhóm, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy học bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm chọn nội dung đề tài:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Gv hướng dẫn hs xem tranh sgk.
- Hàng ngày, các em có những hoạt động:
+ Đi học, học bài ở trường ở lớp, vui chơi
+ Giúp đỡ gia đình các công việc đơn giản: cho gà ăn, quét dọn nhà cửa, tưới cây,
c. Cách vẽ:
- Gv gợi ý cách vẽ
+ Vẽ hình ảnh chính trước ( hoạt động của người), vẽ hình ảnh phụ sau ( cảnh vật) để nội dung rõ, phong phú.
+ Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động
+ Vẽ màu tươi sáng, có đậm,có nhạt.
d..Thực hành:
- Tổ chức cho hs thực hành vẽ tranh.
- Gv quan sát hướng dẫn bổ sung.
e. Nhận xét, đánh giá.
- Lựa chọn một số tranh để nhận xét.
- Gợi ý để cả lớp đánh giá, xếp loại bài vẽ.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Sưu tầm bài trang trí đường diềm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thảo luận nhóm về đề tài.
- Hs xem tranh sgk.
- Hs chú ý cách vẽ.
- Hs thực hành vẽ tranh.
- Hs trưng bày tranh.
- Hs nhận xét, đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp 
 Kiểm điểm hoạt động trong tuần 
I. Nhận xét chung : 
a. H.s nhận xét:
b. G.v nhận xét chung:
- Đi học chuyên cần : Các em đi học đúng giờ , đi học đều , không có hs nghỉ học tự do .
- Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài , chú ý nghe giảng , học và làm bài đầy đủ . song một số em còn chưa chú ý nghe giảng , còn làm việc riêng .
- Nề nếp : Thực hiện nghiêm túc các nề nếp ra vào lớp , Nề nếp vệ sinh đầu giờ , nề nếp truy bài , thể dục giữa giờ 
- Đạo đức : Nhìn chung các em đều ngoan , lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè , không nói tục chửi bậy .
- Các hoạt động khác : Thực hiện đầy đủ , nghiêm túc . 
II. Phương hướng tuần sau : 
- Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần .
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Duy trì tốt các hoạt động như vệ sinh , thể dục  
III. Tìm hiểu văn hóa dân tộc :
- Cho H.s kể về các trò chơi dân tộc
- H.s chơi các trò chơi dân tộc.
- H.s kể về các lễ hội lớn của dân tộc mình.
Tiết 1: Thể dục
 Đ23: Học động tác thăng bằng. 
 Chơi trò chơi : mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, toàn thân và bước đầu thực hiện được động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. 
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Chuẩn bị 1-2 còi.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Chơi trò chơi tự chọn.
2. Phần cơ bản:
a.Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 5 động tác đã học:
* Học động tác “ thăng bằng”
* Thực hiện 6 động tác.
* Tổ chức thi đua giữa các tổ.
c.Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Tổ chức cho hs chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 p
18-22 p
2 lần
4-5 lần
1-2 lần
5-6 p
4-6 p
- Hs tập hợp hàng, điểm số báo cáo.
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Hs ôn tập: 
+ Hs ôn tập theo tổ.
+ Hs ôn theo lớp.
- Hs quan sát mẫu, thực hiện động tác.
- Hs thực hiện nối tiếp 6 động tác.
- Hs các nhóm thi đua.
- Hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1: Thể dục
Đ24: Học động tác nhảy. trò chơi: Mèo đuổi chuột.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân và bước đầu biết cách thực hiện 2 động tác thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Trò chơi tự chọn.
2. Phần cơ bản:
a.Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
b.Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn 6 động tác đã học.
- Học động tác nhảy.
3. Phần kết thúc:
- Tập hợp đội hình.
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 p
1-2 p
2-3 p
2-3 p
18-22 p
5-6 p
12-14 p
2-3 lần
4-6 p
- Hs tập hợp hàng
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Hs chơi trò chơi.
- Gv tổ chức cho hs cho hs ôn tập.
+ ôn theo tổ.
+ ôn cả lớp.
- Hs quan sát mẫu.
- Hs thực hiện động tác.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2010_2011.doc